intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh khối 11 ôn tập và củng cố kiến thức môn Tin học. Tài liệu trang bị cho các em những kiến thức về lý thuyết và các dạng bài tập để có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TIN 11 BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Câu 1: Lập trình là: A. Sử dụng giải thuật để giải các bài toán. B. Dùng máy tính để giải các bài toán. C. Sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để giải các bài toán trên máy tính. D. Sử dụng NN Python. Câu 2: Đối với một ngôn ngữ lâp trình có mấy kĩ thuật dịch? A. 1 loại (biên dịch) B. 2 loại (Thông dịch và biên dịch) C. 2 loại (Thông dịch và hợp dịch) D. 2 loại (Hợp dịch và biên dịch) BÀI 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON Câu 1: Cú pháp của lệnh Print A. Print(Thông điệp cần đưa ra) B. print(thông điệp cần đưa ra) C. print{ thông điệp cần đưa ra} D. print[thông điệp cần đưa ra] Câu 2: Cách mở một chương trình mới trong Python A. file -> New B. File-> open C. File-> Save D. File -> Print Câu 3: Phần mở rộng của chương trình Python là A. Xls B. Doc C. Py D. Exe Câu 4: Để chạy chương trình Python ta nhấn phím? A. F2 B. F3 C. F4 D. F5 -----------------------------------------------------------------------------
  2. Bài 3: BIẾN, PHÉP TOÁN, PHÉP GÁN VÀ BIỂU THỨC TRONG PYTHON Câu 1: Trong các tên sau tên nào là tên biến đúng trong NNLT Python. A. 12 B. and C. Not D. A Câu 2: Trong các tên sau tên nào không phải biến trong NNLT Python. A. X B. Y C. Or D. B Câu 3: Trong các tên sau tên nào là tên biến đúng trong NNLT Python. A. @ B. Tong C. If D. for Câu 4: Trong các tên sau tên nào không phải biến trong NNLT Python. A. Not B. M C. N D. Y d) P Câu 5: Em hãy chọn phương án đúng về lệnh gán trong NNLT Python. A. A+B = 50 B. A=A-50 C. B-5=A-100 D. A,B= 100 Câu 6: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>A= 50 >>>B=30 >>>A=A-B >>>Print(A) A. 50 B. 30 C. 20 D. 10 Câu 7: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau:
  3. >>>M= 50 >>>N=30 >>>M=M+N+1 >>>Print(M) A. 50 B. 30 C. 80 D. 81 Câu 8: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>A=30 >>>B=4 >>>A//B A. 6.5 B. 7 C. 7.5 D. 8 Câu 9: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>A=50 >>>B=6 >>>A//B A. 8 B. 8.5 C. 7.5 D. 2 Câu 10: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>A=41 >>>B=7 >>>A%B A. 4.5 B. 5 C. 6.5 D. 6 Câu 11: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>A=76 >>>B=8 >>>A%B a) 3.5 b)4 c)8 d) 9 Câu 12: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>A=3 >>>B=4 >>>A**B a) 12 b)80 c)81 d) 82 Câu 13: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>A=2 >>>B=3 >>>A**B a) 8 b)7 c)6 d) 5 Câu 14: Em hãy chọn phương án đúng về biến kiểu dữ liệu số nguyên trong python: a) float b) inter c) int d) real
  4. Câu 15: Em hãy chọn phương án đúng về biến kiểu dữ liệu số thực trong python: a) int b) float c) word d) real ---------------------------- Bài 4: Vào ra đơn giản Câu 1: Trong python để ghi dữ liệu ra màn hình ta sử dụng lệnh a) Write b)Print( DS đầu ra) c) Output d) print(DS đầu ra) Câu 2: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau >>>A=5 >>>B=8 >>>print(A*B-A) a) 30 b)35 c) 40 d)45 Câu 3: Để in ra dòng lệnh “ Xin chào bạn” ta sử dụng lệnh nào dưới đây a) Print(‘Xin chào bạn’) b) prin(Xin chào bạn) c) print(‘Xin chào bạn) d) print(“Xin chào bạn”) Câu 4: Câu lệnh print(12+8) sẽ in ra kết quả là gì? a. 12+8 b. '12+8' c. 20 d. '20' Câu 5: Câu lệnh print(2 - 5 % 6) cho ra kết quả gì? a. 2 - 5 % 6 b. -3 c. 3 d. Cả A, B, C đều sai Câu 6: Câu lệnh print(16//5) cho ra kết quả gì? a. 3 b. 3.2 c. 3.3 d. Cả A, B, C đều sai Câu 7: Câu lệnh print(3**2-3) cho ra kết quả gì? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 8: Câu lệnh print(27//5) cho ra kết quả gì? a. 4 b. 4.5 c. 5.4 d. 5 Câu 9: Câu lệnh print(16**(1/2)) cho ra kết quả gì? a. 8.0 b. 7.0 c. 4.0 d. 5.0 Câu 10: Câu lệnh print(2*3+5%2-6//2) cho ra kết quả gì? a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 Câu 11: Câu lệnh print(3**2+8//5-7%2) cho ra kết quả gì? a. 7 b. 8 c. 9 d. 10 Câu 12: Câu lệnh print(7//5*2-15%2) cho ra kết quả gì? a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 Câu 13: Câu lệnh print(4**2-(13//3*2+17%5)-5//2) cho ra kết quả gì? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 14: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau:
  5. >>>x=3.5 >>>print(int(x)) a) 3 b)3.5 c)lỗi d) cả a,b,c sai Câu 15: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>N=4.3 >>>print(float(N)) a) 4 b)Lỗi c)5 d) 4.3 Câu 16: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>x=2.7 >>>x=int(x) >>>print(x) a) 2.7 b)Lỗi c)2 d) 3 Câu 17: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>X=5.3 >>>x=int(x) >>>print(X) a) 5.3 b)5 c)Lỗi d)6 Câu 18: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>y=5 >>>y=float(y) >>>print(y) a) Lỗi b)5 c)6 d)5.0 Câu 19: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>Y=5 >>>y=float(y) >>>print(Y) a) 5 b)lỗi c)6 d)5.0 Câu 20: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>M=5 >>>M=5+1 >>>print(m) a) 5 b)6 c) 5.0 d) Lỗi Câu 21: Để nhập dữ liệu từ bàn phím và chuyển về dạng số nguyên ta sử dụng câu lệnh nào? a) Biến=in(input()) b) Biến=int(Input()) c) Biến=int(input()) d) Biến=Int(input)) Câu 22: Để nhập dữ liệu từ bàn phím và chuyển về dạng số thực ta sử dụng câu lệnh nào?
  6. a) Biến=foat(input()) b) Biến=foat(inPut()) c) Biến=Foat(input()) d) Biến=foat(Input()) Câu 23: Câu lệnh A=int(input(“nhập chiều dài:”)) cho ra kết quả gì? a. “nhập chiều dài:” b. nhập chiều dài: c. Lỗi d. A=nhập chiều dài: Câu 24: Câu lệnh B=int(Input(‘nhập chiều rộng:’)) cho ra kết quả gì? a. ‘nhập chiều dài:’ b. “nhập chiều rộng:” c. B=nhập chiều rộng: d. Lỗi Câu 25: Câu lệnh M=float(input(“nhập chiều cao=”)) cho ra kết quả gì? a. “nhập chiều cao=” b. M=nhập chiều cao c. nhập chiều cao= d. lỗi Câu 26: Câu lệnh N=Float(input(“Nhập cạnh đáy N=”)) cho ra kết quả gì? a. lỗi b. N=nhập cạnh đáy c. nhập cạnh đáy N= d. “nhập cạnh đáy N=” Câu 27: Để nhập dữ liệu 2 số trên cùng 1 dòng ta sử dụng lệnh nào dưới đây a) a,b=map(Int,input().split()) b) a,b=map(int,input().split()) c) a,b=Map(Int,input().Split()) d) a,b=map(int,input().Split()) Câu 28: Để nhập dữ liệu 2 số trên cùng 1 dòng ta sử dụng lệnh nào dưới đây a) m,n=[Int(x) for x in input().split()] b) m,n=(int(x) for x in input().split()) c) m,n=[int(x) For x in input().split()] d) m,n=[int(x) for x in input().split()] Câu 29: Chú thích # được sử dụng trong NNLT python có chức năng gì? a) Viết chương trình b) Giải thích câu lệnh vừa viết c) Tính toán d) Kết thúc lệnh Câu 30: Câu lệnh int(‘15a’) cho kết quả nào sau đây a)15a b)15 c) lỗi d) ‘15a’ ----------------------------- Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH Câu 1: Để giải bài toán trên máy tính ta cần xác định yếu tố nào a) input b) output c) thuật toán d) cả a và b Câu 2: Em hãy chọn phương án đúng nhất về thuật toán trong các câu sau a) Là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo trình tự xác định b) Là một dãy hữu hạn các thao tác, từ input ta tìm được Output c) Là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo trình tự xác định, từ input ta tìm được Output d) Là một dãy hữu hạn các thao tác để giải bài toán Câu 3: có mấy bước giải bài toán trên máy tính a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
  7. --------------------------------------- Bài 6+7: CÂU LỆNH RẼ NHÁNH Câu 1: Em hãy chọn phương án đúng cho câu lệnh rẽ nhánh dạng if a) if điều kiên; b) if điều kiện: Câu lệnh Câu lệnh c) If điều kiện: d) iF điều kiện: Câu lệnh Câu lệnh Câu 2: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau: >>>a=5 >>>b=10 >>>if a>>a=10 >>>b=5 >>>if a
  8. if D
  9. Bài 8: CẤU TRÚC LẶP Câu 1: Trong NNLT Python có mấy loại lặp A. 1 B. 2 c. 3 D. 4 Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau là đúng? A. while : Khối lệnh B. while Khối lệnh C. While : Khối lệnh D. while : Khối lệnh: Câu 3: Trong cấu trúc lặp while < điều kiện>: Khối lệnh thực hiện khi: A. Điều kiện sai B. Điều kiện đúng C. Điều kiện vừa đúng vừa sai D. Không kiểm tra điều kiện Câu 4: Điều kiện để thoát khỏi vòng lặp while khi nào? A. Điều kiện sai B. Điều kiện đúng C. Điều kiện vừa đúng vừa sai D. Không kiểm tra điều kiện Câu 5: Cho biết kết quả sau khi thực hiện dãy lệnh sau? m=4 while m
  10. Câu 7: Cho biết kết quả sau khi thực hiện dãy lệnh sau? m=4 While m
  11. ---------------------------------------------- Bài 11: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Câu 1: Phát biểu nào về xâu sau đây là đúng? A. Là một dãy ký tự gồm các ký tự đặc biệt B. Là một ký tự C. Là một dãy ký tự trong bộ mã Unicode D. Là một tập hợp các ký tự nhưng không có ký tự số Câu 2: Khi nói về độ dài của xâu là: A. Số các ký tự B. Số lượng các ký tự C. Số nguyên D. Số lượng các số thực Câu 3: Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu gì? A. Xâu có độ dài không thay đổi B. Xâu chứa ký tự cách C. Xâu rỗng D. Xâu chứa số 0 Câu 4: Xâu được đặt trong cặp dấu ngoặc:? A. {…} B.[…] C. D. “…” Câu 5: Mỗi một ký tự của xâu gọi là gì? A. Phần tử của xâu B. Độ dài của xâu C. Tổng ký tự D. Mã Unicode Câu 6: Cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình sau: M= “Môn” N= “Học” print (M+N) A. “MônHọc” B. “Học” C. “Môn” D. lỗi Câu 7: Cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình sau: M= “Môn” N= “Học” if M>N: print(M) else: print (N)
  12. B. “MônHọc” B. “Học” C. “Môn” D. lỗi Câu 8: Cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình sau: M= “ Môn” N= “Học” if M>N: print(m) else: print (n) C. “MônHọc” B. “Học” C. “Môn” D. lỗi Câu 9: Cách khai báo biến xâu nào sau đây là đúng? A. Biến xâu = “ tên xâu” B. Biến xâu = {tên xâu} C. Biến xâu =(tên xâu) D. Biến xâu= tên xâu Câu 10: Màn hình hiện ra kết quả gì khi thực hiện dãy lệnh sau:? M= “ THPT Phúc thọ” N=M[6] print(N) A. T B. H C. P D. h Câu 10: Màn hình hiện ra kết quả gì khi thực hiện dãy lệnh sau:? M= “ THPT Phúc thọ” N=M[0:4] print(N) A. THPT B. Phúc C. Thọ D. lỗi Câu 11: Màn hình hiện ra kết quả gì khi thực hiện dãy lệnh sau:? M= “ THPT Phúc thọ” N=M.[0:4] print(N) A. THPT B. Phúc C. Thọ D. lỗi Câu 12: Hãy cho biết lệnh print dưới đây đưa ra màn hình nội dung gì? print(123*3) A. 365 B.123123123 C. 369 D. 111222333 Câu 13: Hãy cho biết lệnh print dưới đây đưa ra màn hình nội dung gì? print(123*3) B. 365 B.123123123 C. 369 D. 111222333
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2