Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận
lượt xem 2
download
Để kỳ thi sắp tới đạt kết quả cao như mong muốn, mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận được chia sẻ dưới đây để hệ thống lại các kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập đề thi. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận
- SỞ GDĐT NINH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TRUNG TÂM GDTXHN TỈNH MÔN: VẬT LÍ 10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Trường hợp nào sau đây KHÔNG THỂ coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Quả bóng chuyển động trên sân bóng. C. Ô tô chuyển động trong garage. B. Tên lửa chuyển động trên không trung. D. Vận động viên điền kinh đang chạy đua 100m. Câu 2: Có thể xác định chính xác vị trí của một vật khi có A. thước đo và đường đi. B. đường đi, hướng chuyển động. C. thước đo và vật mốc. D. thước đo, đường đi, hướng chuyển động và vật mốc. Câu 3: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều? A. B. C. D. Câu 4: Trong chuyển động thẳng đều A. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Quãng đường đi đươc s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 5: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 500m thì ô tô đạt được vận tốc 72km/h. Gia tốc của xe là A. 3,888m/s2. B. 0,3m/s2. C. 3,888m/s2. D. 0,3m/s2. Câu 6: Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng: Chọn câu sai. A. B. C. D. Câu 7: Một ô tô đang chạy với vân t ̣ ốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga. Sau 15s ôtô dừng lại. Quãng đường của ô tô đi được sau 5 s kể từ khi giảm ga : A. 62,5 m B. 52,5 m C. 65 m D. 72,5 m Câu 8: Một vật được thả rơi trên máy bay từ độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do và lấy . Thời gian rơi của vật là A. 4s. B. 5s. C. 8s. D. 10s. Câu 9: Tính chất của chuyển động rơi tự do là A. chuyển động có vận tốc ban đầu bằng 0. B. chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc ban đầu bằng 0 D. chuyển động nhanh dần đều, vận tốc ban đầu bằng 0.
- Câu 10: Trong chuyển động tròn đều A. Vectơ vận tốc luôn luôn không đổi. B. Vectơ vận tốc không đổi về hướng. C. Vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. D. Vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quỹ đạo. Câu 11: Một vật chuyển động tròn đều với tần số 20 vòng/s, bán kính quỹ đạo là 50cm. Tốc độ dài của vật là A. 125,5 cm/s. B. 6280 cm/s. C. 1000 cm/s. D. 15,7 cm/s. Câu 12: Chọn câu SAI. A. Quỹ đạo của một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. B. Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối. C. Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. D. Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau. Câu 13: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng vận tốc 30km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tóc 50km/h. Xác định vận tốc của ô tô A đối với ô tô B. A. 20km/h. B. 80km/h. C. 80km/h. D. 20km/h. Câu 14: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. v = 9,8 m/s. B. . C. v = 1,0 m/s. D..Câu 15: Đại lượng KHÔNG có tính tương đối là A. vận tốc. B. quỹ đạo. C. khối lượng. D. độ dời. Câu 16: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là A.a = 0,5m/s2, s = 100m . B.a = 0,5m/s2, s = 110m . C.a = 0,5m/s2, s = 100m . D.a = 0,7m/s2, s = 200m . CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 6N và 8N. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? Biết góc của hai lực là 900. A. 14N. B. 10N. C. 2N. D. 80N. Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và bằng 20N. Độ lớn của hợp lực bằng khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. B. . C. D. Câu 3: Tại sao ở nhiều nước lại bắt buộc người lái xe và người ngồi trong xe ô tô thắt dây an toàn? A. Để người ngồi trong xe không bị văng ra khỏi ghế khi xe đang chạy. B. Để người ngồi trong xe không bị nghiêng về bên phải khi xe rẽ trái.
- C. Để người ngồi trong xe không bị đẩy về phía trước khi xe đang chạy. D. Để khi xe dừng đột ngột, người ngồi trong xe không bị đẩy về phía trước, tránh va chạm mạnh vào các bộ phận xe. Câu 4: Lực và phản lực là hai lực A. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. B. cân bằng nhau. C. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. cùng giá, ngược chiều, có độ lớn khác nhau. Câu 5: Một vật có khối lượng 2kg chịu tác dụng của một lực F không đổi. Sau 2s, vật tăng vận tốc từ 2,5m/s lên 7,5m/s. Độ lớn của lực F là A. 10N. B. 5N. C. 15N. D. 20N. Câu 6: Khi khối lượng của 2 vât không đổi, khoảng cách giữa hai vật tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng gấp 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần Câu 7: Hai vật có khối lượng lần lượt là 2kg và 4kg cách nhau một khoảng r. Lực hấp dẫn giữa chúng là . Tìm r. A. 5cm. B. 10cm. C. 1cm. D. 50cm. Câu 8: Một lò xo có độ cứng 400 N/m. Để nó dãn ra được 10cm thì phải treo nó vào một vật có trọng lượng bằng A. 40N. B. 400N. C. 4000N. D. 0.25N. Câu 9: Chọn câu SAI. A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo. B. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. C. Khi lò xo dãn, lực đàn hồi của lò xo hương theo trục của lò xo vào phía trong. D. Lò xo luôn lấy lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. Câu 10: Lực ma sat tr ́ ượt ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ A. chi xuât hiên khi vât đang chuyên đông châm dân. ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ớn cua ap l B. phu thuôc vao đô l ̉ ́ ực. ̉ ̣ ̣ ơi vân tôc cua vât. C. ti lê thuân v ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ D. phu thuôc vao diên tich măt tiêp xuc. ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ Câu 11: Môt đâu mat tao ra l ực keo đê keo môt toa xe co khôi l ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ượng 5 tân, chuyên đông v ́ ̉ ̣ ới gia tôc 0,3 m/s ́ 2 ́ ực keo cua đông c . Biêt l ́ ̉ ̣ ơ song song vơi măt đ ́ ̣ ường va hê sô ma sat gi ̀ ̣ ́ ́ ưa toa xe va ̃ ̀ ̣ ương la 0,02. Lây g = 10 m/s măt đ ̀ ̀ ́ 2 . Lực keo cua đâu may tao ra la ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ A. 4000 N. B. 3200 N. C. 2500 N. D. 5000 N. ̣ ̣ ́ ượng m đang chuyên đông tron đêu trên môt quy đao ban kinh r v Câu 12: Môt vât khôi l ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ơi tôc ́ ́ ̣ ́ ω. Lực hương tâm tac dung vao vât la đô goc ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ A. B. C. D.
- ̣ ̣ ̉ Câu 13: Môt vât nho khôi l ́ ượng 150 g chuyên đông tron đêu trên quy đao ban kinh 1,5 m v ̉ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ́ ơí ́ ̣ ̀ ̣ ớn lực hương tâm gây ra chuyên đông tron cua vât la tôc đô dai 2 m/s. Đô l ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N. ́ ượng gâp đôi viên bi B. Cung luc, t Câu 14: Viên bi A khôi l ́ ̀ ́ ừ mai nha, bi A đ ́ ̀ ược tha r ̉ ơi không ̣ vân tôc đâu, bi B đ ́ ̀ ược nem theo ph ́ ương ngang. Bo qua s ̉ ưc can cua không khi. Kêt luân nao ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̀ sau đây đung? ́ ̣ A. Hai viên bi cham đât cung luc. ́ ̀ ́ ̣ ́ ước. B. Viên bi A cham đât tr ̣ ́ ươc. C. Viên vi B cham đât tr ́ D. Chưa đu thông tin đê tra l ̉ ̉ ̉ ơi.̀ ̣ Câu 15: Môt may bay tr ́ ực thăng cưu tr ́ ợ bay vơi vân tôc không đôi v ́ ̣ ́ ̉ o theo phương ngang ở ̣ đô cao 1500 m so v ơi măt đât. May bay chi co thê tiêp cân đ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ược khu vực cach điêm c ́ ̉ ứu trợ 2 km theo phương ngang. Lây g = 9,8 m/s ́ 2 ̉ ̀ ưu tr . Đê hang c ́ ợ tha t ̉ ừ may bay t ́ ơi đ ́ ược điêm can ̉ ̀ cưu tr ́ ợ thi may bay phai bay v ̀ ́ ̉ ơi vân tôc băng ́ ̣ ́ ̀ A. 114,31 m/s. B. 11, 431 m/s.C. 228,62 m/s. D. 22,86 m/s. Câu 16: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s. ́ ̀ ực hâp dân gi Câu 17: Khi noi vê l ́ ̃ ữa hai chât điêm, phat biêu nao sau đây sai? ́ ̉ ́ ̉ ̀ A. Lực hâp dân co ph ́ ̃ ́ ương trung v ̀ ơi đ ́ ường thăng nôi hai chât điêm. ̉ ́ ́ ̉ B. Lực hâp dân co điêm đăt tai môi chât điêm. ́ ̃ ́ ̉ ̣ ̣ ̃ ́ ̉ C. Lực hâp dân cua hai chât điêm la căp l ́ ̃ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ực trực đôi. ́ D. Lực hâp dân cua hai chât điêm la căp l ́ ̃ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ực cân băng. ̀ CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: Trọng tâm của vật là điểm đặt A. Trọng lực tác dụng vào vật. B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật. C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. Câu 2: Chọn câu đúng. A. Một vật rắn có ba lực không song song tác dung cân bằng khi ba lực đồng quy, đồng phẳng.
- B. Một vật rắn có ba lực không song song tác dung cân bằng khi hợp lực của hai lực cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với lực còn lại. C. Một vật rắn có ba lực không song song tác dung cân bằng khi độ lớn hợp lực của 2 lực bằng độ lớn của lực còn lại. D. A, B, C đều đúng. Câu 3: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 4: Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm A. thấp nhất so với các vị trí lân cận. B. cao nhất so với các vị trí lân cận. C. giống với các vị trí lân cận. D. bất kì so với các vị trí lân cận. Câu 5: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải A. xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế. C. nằm ngoài mặt chân đế. D. có trọng tâm không “rơi” trên mặ chân đế. Câu 6: Hãy chỉ ra dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây ở trên cao so với mặt đất là A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiến định. D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả. Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực (1)............... với hai lực, có độ lớn bằng (2)......... của hai lực đó.” A. (1) song song, ngược chiều; (2) tổng B. (1) song song, ngược chiều; (2) hiệu C. (1) song song, cùng chiều; (2) tổng D. (1) song song, cùng chiều; (2) hiệu Câu 8: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm. Câu 9: Chọn câu đúng. Hệ thức nào sau đây đúng với quy tắc hợp lực 2 lực song song cùng chiều?
- A. F1d2 = F2d1; F = F1+F2. B. F1d1 = F2d2; F = F1+F2. C. F1d1 = F2d2; F = F1 – F2. D. F1d2 = F2d1; F = F1 – F2. Câu 10: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? A. 160N. B. 80N. C. 120N. D. 60N. Câu 11: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế. C. giá của trọng lực. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Câu 12: Tại sao không lật đổ được con lật đật? A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền. B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền. C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định. D. Vì nó có dạng hình tròn. B. PHẦN TỰ LUẬN I Lý thuyết 1. Nêu các đặc điểm của rơi tự do và các công thức rơi tự do. 2. Nêu định nghĩa chuyển động tròn đều. Công thức tính chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc trong chuyển động tròn đều. 3. Phát biểu nội dung định luật I, II, III Newton và biểu thức của các định luật. 4. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức định luật. 5. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Nêu nội dung và công thức định luật Hooke? 6. Nêu công thức lực ma sát trượt. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố nào? II – Bài tập Bài 1: Một ô tô đi từ Phan Rang vô Sài Gòn với vận tốc 60km/h. Cùng lúc đó một xe khách đi từ Sài Gòn về Phan Rang với vận tốc 80km/h.Biết Phan Rang cách Sài Gòn 350km, 2 xe chuyển động thẳng đều. Tìm vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.
- Bài 2: Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Đi được quãng đường 200m thì dừng lại. a. Tìm gia tốc của xe. b. Tìm thời gian xe đi được kể từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng lại. Bài 3: Một ô tô có khối lương 2 tấn bắt đầu khởi hành từ bến xe. Sau 10s, ô tô đat được vận tốc 54km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,5. a. Tính gia tốc của ô tô b. Tính đô lớn của lực ma sát và độ lớn của lực kéo động cơ. c. Khi đó, tài xế gặp một chướng ngại vật cách xe 25m nên hãm phanh. Tính lại gia tốc của ô tô lúc này. Xe có đâm vào chướng ngại vật không. Biết hệ số ma sát không đổi. Bài 4: Một vật có khối lượng 20kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s. Tác dụng vào vật một lực F theo phương nằm ngang làm cho vật chuyển động nhanh dần đều. Đi được quãng đường 15m thì vật đạt được vận tốc 2m/s. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1. a. Tìm độ lớn của lực F. b. Sau 20s, ngưng tác dụng lực F, vật chuyển động chậm dần đều, hệ số ma sát không đổi. Tìm quãng đường vật đi được cho tới khi dừng lại. Bài 5: Một vật có khối lượng 100kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,2. Người ta đẩy vật bằng một lực 250N theo phương ngang. a. Tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật. b. Tính gia tốc của vật. c. Tính quãng đường vật đi được và vận tốc của vật sau 20s kể từ lúc bắt đầu chuyển động. d. Sau 20s nói trên, ngưng tác dụng lực đẩy lên vật. hệ số ma sát không đổi. Tính quãng đường vật đi được đến lúc dừng hẳn kể từ thời điểm ngưng tác dụng lực đẩy.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn