intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng giúp các em hệ thống kiến thức, rèn luyện và nâng cao khả năng tư duy khi làm đề thi để chuẩn cho bài kiểm tra học kì 1 sắp tới đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 2019 – 2020 I. LÍ THUYẾT: CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC  1. Dao động: Là những chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. (Vị trí cân  bằng là vị trí tự nhiên của vật khi chưa dao động, ở  đó hợp các lực tác dụng lên  vật bằng 0) 2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật lặp lại   như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. (Trạng thái chuyển động bao gồm   tọa độ, vận tốc v gia tốc… cả về hướng và độ lớn). 3. Dao động điều hòa:  là dao động được mô tả  theo định luật hình sin (hoặc  cosin) theo thời gian, phương trình có dạng: x = Asin( t +  ) hoặc x = Acos( t +  ) Đồ thị của dao động điều hòa là một đường sin (hình vẽ): Trong đó:  x: tọa độ (hay vị trí ) của vật. A: Biên độ dao động, là li độ cực đại, luôn là hằng số dương : Tần số góc (đo bằng rad/s), luôn là hằng số dương ( t +  ): Pha dao động (đo bằng rad), cho phép ta xác định trạng thái dao  động của vật tại thời điểm t. : Pha ban đầu, là hằng số  dương hoặc âm phụ  thuộc vào cách ta chọn  mốc thời gian (t = t0) 4. Chu kì, tần số dao động: * Chu kì T (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái  dao động lập lại như cuõ hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động.  (t là   thời gian vật thực hiện được N dao động) * Tần số ƒ (đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong  một đơn vị thời gian:  (1Hz = 1 dao động/giây)
  2. 5. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa: Xét một vật dao động điều hoà có  phương trình: x = Acos( t + ).   a. Vận tốc: v = x’ = ­ Asin( t + )   v =  Acos( t +   + )   vmax = A , khi vật  qua VTCB   b. Gia tốc: a = v’ = x’’ = ­ 2Acos( t +  ) = ­  2x   a = ­ 2x = 2Acos( t+  + )       amax = A 2, khi vật ở vị trí biên. 6) Quãng đường đi được và tốc độ trung bình trong 1 chu kì: * Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A   * Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A nếu vật xuất phát từ  VTCB hoặc vị trí  biên (tức là   = 0;  /2;  )   * Tốc độ trung bình  = =   trong một chu kì (hay nửa chu kì):  =  = = * Tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời tại một thời điểm. * Thời gian vật đi từ VTCB ra biên hoặc từ biên về VTCB luôn là T/4. ­ Hệ thức độc lập: a = ­ 2x0;  7. Các loại dao động: a. Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần (hay cơ năng giảm dần)  theo thời gian (nguyên nhân do tác dụng cản của lực ma sát). Lực ma sát lớn quá   trình tắt dần càng nhanh và ngược lại.  Ứng dụng trong các hệ  thống giảm xóc   của ôtô, xe máy, chống rung, cách âm… b. Dao động tự do: Là dao động có tần số (hay chu kì) chỉ phụ vào các đặc tính  cấu tạo (k,m) của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố ngoài (ngoại lực). Dao  động tự do sẽ tắt dần do ma sát. c. Dao động duy trì: Là dao động tự do mà người ta đã bổ sung năng lượng cho  vật sau mỗi chu kì dao động, năng lượng bổ sung đúng bằng năng lượng mất đi.  Quá trình bổ sung năng lượng là để duy trì dao động chứ không làm thay đổi đặc   tính cấu tạo, không làm thay đổi bin độ và chu kì hay tần số dao động của hệ. d. Dao động cưỡng bức: Là dao động chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên  tuần hoàn theo thời gian F = F0cos( t +  ) với F0 là biên độ của ngoại lực.
  3. + Ban đầu dao động của hê là một dao động phức tạp do sự tổng hợp của dao   động riêng và dao động cưỡng bức sau đó dao động riêng tắt dần vật sẽ  dao   động ổn định với tần số của ngoại lực. + Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nếu biên độ ngoại lực (cường độ lực)   tăng và ngược lại. + Biên độ  của dao động cưỡng bức giảm nếu lực  cản môi trường tăng và   ngược lại. + Biên độ  của dao động cưỡng bức tăng nếu độ  chênh lệch giữa tần số  của   ngoại lực và tần số dao động riêng giảm.  VD: Một vật m có tần số dao động riêng là  0, vật chịu tác dụng của ngoại lực  cưỡng bức có biểu thức F = F0cos(ωt +  ) và vật dao động với biên độ A thì khi  đó tốc độ  cực đại của vật là vmax  = A. ; gia tốc cực đại là amax  = A. 2  và F=  m. 2.x   F0 = m.A. 2 e. Hiện tượng cộng hưởng: Là hiện tượng biên độ  dao động cưỡng bức tăng   một cách đột ngột khi tần số dao động cưỡng bức xấp xỉ bằng tần số dao động   riêng của hệ. Khi đó:   =  0                   2. CHU KÌ CON LẮC LO XO  ̀ ­ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T =  =  =  = 2     ­ Với con lắc lò xo treo thẳng đứng, tai vi tri cân băng cua lo xo ta co   ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ́        = = 2  =  =   Vơi k la đô c ́ ̀ ̣ ứng cua lo xo (N/m); m: khôi l ̉ ̀ ́ ượng vât năng (kg); Δ ̣ ̣ ̣ ́ ̣   ℓ: đô biên dang ̉ ̀ cua lo xo (m)      T = =  = 2   = 2 = (t là khoảng thời gian vật thực hiện N dao động) 3. Lực phục hồi là hợp lực tác dụng vào vật hay lực keo v ́ ề, có xu hướng đưa vật  về VTCB và là lực gây ra dao động cho vật, lực này biến thiên điều hòa cùng tần   số với dao động của vật và tỷ lệ nhưng trái dấu với li độ. ̣ ơn F Fph = ­ k.x = ma = ­mω2.x có đô l ́ ph = k|x|  NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LO XO ̀ 1. Năng lượng trong dao động điều hòa: 
  4. a. Thế năng đàn hồi: Et =    Etmax = (Khi vật ở vị trí biên x =   A) Gọi  ’, T’, f’,  ’ lần lượt là tần số góc, chu kì, pha ban đầu của thế năng ta có:  ’ = 2 ; T’ = ; f’ = 2f,  ’ = 2  b. Động năng chuyển động: Eđ = mv2 vơi v = ­ ́ Asin( t+ ) va ̀ 2 =   c. Cơ năng E: Là năng lượng cơ học của vật nó bao gồm tổng của động năng và  thế năng. E = Et + Eđ = += Et max = = Eđ max = = CHU KI DAO ĐÔNG CUA CON LĂC Đ ̀ ̣ ̉ ́ ƠN  1. Công thưc:  ́  = ; T = = 2 ;  =  =  TÔNG H ̉ ỢP DAO ĐÔNG̣ 1. Độ lệch pha của 2 dao động điều hòa cùng tần số: 
  5. Nêú  ,   =  2 ­  1   ­ Nêu  ́  > 0    1 >  2ta nói dao động x1 sớm pha hơn dao động x2  ­ Nêu  ́  
  6. d. Bước sóng:  Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì va là ̀   khoảng cách ngắn nhất giữahai  điểm dao động cùng pha trên phương truyền  sóng.   = v.T =  (m) e. Biên độ  sóng:  Biên độ  sóng tại mỗi điểm là biên độ  dao động của phần tử  sóng tại điểm đó nói chung trong thực tế biên độ sóng giảm dần khi sóng truyền   xa nguồn. f. Năng lượng sóng Ei:  Năng lượng sóng tại mỗi điểm Ei  là năng lượng dao  động của phần tử sóng tại điểm đó nói chung trong thực tế năng lượng sóng luôn  giảm dần khi sóng truyền xa nguồn 3. Phân loại sóng: a. Sóng dọc: Là sóng có phương dao động của các phần tử  trùng với phương   truyền sóng. Sóng dọc có khả  năng lan truyền trong cả  3 trạng thái của môi   trường vật chất là Rắn, lỏng, khí. b. Sóng ngang:  Là sóng có phương dao động của các phần tử  vuông góc với  phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ có thể  lan truyền trong chất rắn và bề mặt  chất lỏng, sóng ngang không lan truyền được trong chất lỏng và chất khí.   SÓNG ÂM HỌC. 1. Định nghĩa: Sóng âm là những sóng cơ lan truyền được trong các môi trường   rắn, lỏng, khí. 2. Phân loại sóng âm (Dựa vào tần số): ­   Sóng   âm   nghe   được:  Là   sóng   âm   có   tần   số   trong   khoảng   từ   16Hz   đến  20000Hz gây ra cảm giác thính giác. ­ Sóng siêu âm: Là sóng âm mà có tần số  lớn hơn 20000Hz không gây ra cảm  giác thính giác ở người. ­ Sóng hạ  âm: Là sóng âm mà có tần số  nhỏ  hơn 16Hz không gây ra cảm giác  thính giác ở người. 3. Các đặc trưng vật lý của sóng âm: Là các đặc trưng có tính khách quan định  lượng, có thể đo đạc tính toán được. Bao gồm các đại lượng như: Chu kì, tần số,   biên độ, năng lượng, cường độ, mức cường độ, đồ thị…
  7.   a. Cường độ  âm I(W/m2):  I =   =   . Với E(J), P(W) là năng lượng, công suất  phát âm của nguồn; S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với   sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S = 4πR2) b.Mức cường độ âm: hoăc  ̣ 5. Bảng liên hệ giữa đặc trưng sinh lý và đặc trưng vật lý của sóng âm. Đặc trưng sinh lý của âm Đặc trưng vật lý của sóng âm Độ cao ­ Âm cao (thanh – bổng) có tần số lớn ­ Âm thấp (trầm – lắng) có tần số nhỏ  Tần số hoặc chu kì ­  Ở  cùng một cường độ, âm cao dễ  nghe hơn âm   trầm Độ to ­ Ngưỡng nghe là cường độ  âm nhỏ  nhất mà còn  cảm nhận được Mức cường độ âm (biên độ, năng lượng, tần số  ­  Ngưỡng  đau  là  cường   độ   âm   đủ  lớn  đem   lại  âm) cảm giác đau nhức tai.   Miền nghe  được có cường  độ  thuộc khoảng  ngưỡng nghe và ngưỡng đau Âm sắc Đồ thị âm (bao gồm: Biên độ, năng lượng, tần số  ­ Là sắc thái của âm thanh âm và cấu tạo nguồn phát âm) PHƯƠNG TRINH SONG ­ GIAO THOA SONG ̀ ́ ́ I. Phương trinh song ­ ̀ ́  Đô lêch pha ̣ ̣ 1. Phương trình sóng trên trục Ox.  Nguồn sóng tại gốc tọa độ O có phương trình dao động: u= a.cos(2 f.t +  ) ­ P.trình sóng truyền theo chiều dương trục Ox đến điểm M có tọa độ  x là: u M =  acos(2 ft +   ­ 2  )  2. Độ lệch pha 2 điểm M1, M2 do cùng 1 nguồn truyền đến: phương trinh dao ̀   ̣ ̣ đông tai nguôn la: u = a.cos( ̀ ̀ ωt +  ). ̣ ̣ ­ Đô lêch pha gi ưa M ̃ 1 va M ̀ 2 la:  ̀  =(d2 ­ d1) ̉ ̣   ­ Đê hai dao đông cung pha thi  ̀ ̀  = 2k    (d2 ­ d1) = 2k    (d2 ­ d1) = k. ̉ ̣ ­ Đê hai dao đông ng ược thi ̀  = (2k+1)    (d2 ­ d1) = (2k+1)    (d2 ­ d1) =  (2k+1).  II. Giao thoa bởi hai song kêt h ́ ́ ợp:
  8. 1. Độ  lệch pha của 2 nguồn tại M: Gọi phương trình dao đông tai cac nguôn ̣ ̣ ́ ̀  S1,S2 lần lượt la: u ̀ 1 = a.cos(2 ft +  1) và u2 = a.cos(2 ft +  2). Độ lệch pha của 2  nguồn sóng là:   = ( 2 ­  1) ­ Phương trinh dao đông tai M khi song S ̀ ̣ ̣ ́ 1 truyên đên:  ̀ ́ u1M = acos(2 ft +  1  ­2  )    ­ Phương trinh dao đông tai M khi song S ̀ ̣ ̣ ́ 2 truyên đên ̀ ́ : u2M = acos(2 ft +  2  ­2   )   Độ lệch pha của 2 nguồn sóng tại điểm M là:  M =  2 ­  1 +(d1 ­ d2)   2. Phương trình dao đông tông h ̣ ̉ ợp tai M khi song S ̣ ́ 1, S2 truyên đên: ̀ ́   u = u1M + u2M = 2acos(+  ).cos(2 ft +­  ) a. Biên độ sóng tại M: AM = 2a|cos( +  )| với  ̣ ̣ ơi   =  1­  2 (không phu thuôc th ̀ ̉ ̣ thuôc vi tri) gian ­ chi phu  ̣ ̣ ́   III. Giao thoa của hai sóng phát ra từ  hai nguồn kết hợp S 1; S2  cách nhau  một khoảng  ℓ . Gọi   = ( 2 ­ 1) là độ  lệch của 2 nguồn. Xét điểm M trên  S1S2 cách hai nguồn lần lượt d1, d2. a. Hai nguồn dao động cùng pha: ̣ ̣ ̉ ̉ Biên đô dao đông cua điêm M: A = 2a|cos( )|  * Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn S 1S2: d1 – d2 = k (k   Z);   Số điểm cực đại:           * Tìm số  điểm dao động cực tiểu trên đoạn S1S2: d1  – d2  =  (2k+1) (k   Z)   Số điểm cực tiểu:     Khi hai nguồn dao động cùng pha và cùng biên độ  a thì trung điểm của S1S2 có  biên độ cực đại A = 2a và tập hợp các điểm cực tiểu va c ̀ ực đại là họ các đường  Hypecboℓ có S1, S2 là tiêu điểm
  9.  b. Hai nguồn dao động ngược pha: Biên độ  dao động của điểm M: AM = 2a| cos( + )|  * Tìm số điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k + 1)(k   Z) Số điểm cực đại:   * Tìm số điểm dao động cực tiểu: d1 – d2 = k (k   Z) Số điểm hoặc số đường cực tiểu:  SÓNG DỪNG 1. Các đặc điểm của sóng dừng: ­ Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự  giao thoa của 2  sóng ngược chiều (thường là sóng tới và sóng phản xạ  trên cùng phương truyền) ­ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ  cực   đại. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ bằng  0 (đứng yên). Bụng sóng và nút sóng là những điểm cố  định trong không gian.  ­ Khoảng cách giữa hai bụng sóng hay hai nút sóng liên tiếp là  /2. ­ Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là  /4. 2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài L: a. Trường hợp sóng dừng với hai đầu nút (vận cản cố định)   ­ Chiều dài dây:    ℓ = k (k = 1, 2, ...)  số bụng sóng: Nbụng = k; số bó sóng: Nbó = k; số nút sóng: Nnút = k + 1 b) Trường hợp sóng dừng với một đầu là nút B (cố định), một đầu là bụng   A (tự do):   ­ Chiều dài dây: ℓ = (2k +1)  (k ˛  N) ; số bụng sóng: Nbụng = k+1; số bó sóng: Nbó = k; số nút sóng: Nnút = k + 1
  10. CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU­ SÓNG ĐIỆN TỪ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Dòng điện xoay chiều – tính chất các linh kiện cơ bản R,L,C. 1. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều có bản chất là dòng dao động cưỡng bức   của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường biến thiên tạo bởi hiệu   điện thế  xoay chiều, dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi và có cường   độ  biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm cos hoặc hàm sin với thời gian i =   I0cos(2 .f.t +  0)  b. Tụ điện C ­ Không cho dòng điện 1 chiều hay dòng điện không đổi đi qua. ­ Cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng  đặc trưng cho mức cản trở của tụ C với dòng xoay chiều gọi là dung kháng ZC = .  (ZC tỉ lệ nghịch với ƒ  ­ ZC chỉ phụ thuộc vào cấu tạo tụ C và tần số dòng xoay chiều f, dòng điện có  tần số càng nhỏ càng bị tụ C cản trở nhiều và ngược lại. ­ Tụ C cản trở dòng xoay chiều nhưng không tiêu hao điện năng. c. Cuộn dây thuần cảm L: ­ Cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn mà không cản trở. ­ Cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở  dòng xoay chiều, đại lượng   đặc trưng cho mức cản trở củacuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng   ZL = ω.ℓ = L.2 ƒ ( ). (ZL tỉ lệ thuận với ƒ ) ­ ZL  chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện   có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại. ­ Cuộn dây thuần cảm  L  cản trở  dòng xoay chiều nhưng không tiêu hao điện  năng. II. Tóm tắt: Xét đoạn mạch gồm các phần tử R­L­C mắc nối tiếp. 1. Tính tổng trở:  2. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện:  ; 
  11. 4. Tính I hoặc U bằng định luật Ohm:  5. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế  u so với cường độ  dòng điện i là  :    (với ­      ) 6. Tính chất mạch điện:   ­ Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC    2LC > 1     >         > 0 thì u nhanh pha hơn i  ­ Mạch có tính dung kháng ZL 
  12. Câu 4: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.   Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong   mạch là . Điện áp hiệu dụng giũa hai đầu tụ điện bằng  lần điện áp hiệu dụng   giữa hai đầu cuộn dây. Độ  lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B.  C.  D.  Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u =  vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện  trở  thuần 100 , cuộn cảm thuần và tụ  điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai   đầu tụ điện là (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 400 W. B.  W. C. 220 W. D. 100 W. Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung  C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số  góc     chạy qua thì tổng trở  của đoạn  mạch là A.  B.  C.  D.  Câu 7: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ  ban đầu của vật là  x = 3cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động   của vật là A. x = 3cos(8πt ­ π/6)cm. B. x = 3cos(8πt + π/3)cm. C. x = 2cos(8πt + π/6 cm. D. x = 2cos(8πt – π/6)cm. Câu 8: Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ  của dao động cưỡng bức có giá  trị: A. lớn nhất. B. giảm dần. C. không đôỉ. D. nhỏ nhất. Câu 9: Một sợi dây căng  nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố  định, đầu A là một  nguồn dao động ngang hình sin có tần số 50HZ. Người ta đếm được từ A đến B  có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động   phải là bao nhiêu? A. f =12,5 HZ B. f =20 HZ C. f =25 HZ D. f =75 HZ Câu 10: Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng A. có độ cao và độ to khác nhau. B. có tần số khác nhau C. có dạng đồ thị dao động khác nhau. D. có cường độ khác nhau. Câu 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ  và  có các pha ban đầu là  và . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên  bằng A. . B.  C. . D. . Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách   nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình và   (  và    tính  bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ  truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s.  Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số  điểm dao động với biên  độ cực đại trên đoạn MN là  A. 19.        B. 12.            C. 17. D. 20.
  13. Câu 13: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = ­ 4cos5t (cm).  Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? A. 4 cm; 0,4 s; 0. B. 4 cm; 0,4 s;  (rad). C. 4 cm; 2,5 s;  (rad). D. ­ 4 cm; 0,4 s; 0. Câu 14:  Biểu thức   điện áp xoay chiều giữa hai  đầu một  đoạn mạch là u =   200cos(V), tại thời điểm t1  nào đó, điện áp u = 100(V) và đang giảm. Hỏi đến   thời điểm t2 sau t1 đúng 1/4 chu kỳ, điện áp u bằng bao nhiêu? A. 100 (V) B. ­100 (V) C. 100 (V) D. ­100 (V) Câu 15:  Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn   sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acos t và  uB = a.cos ( t + ). Biết vận tốc và biên độ  sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi  trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai  nguồn trên gây ra. Phần tử  vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với  biên độ bằng A. 2a. B. 0.   C. . D. a. Câu 16: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số  f theo phương  vuông góc với dây. Tốc độ  truyền sóng trên dây là 4 m/s.  Xét một điểm M trên   dây cách A một khoảng 28 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A   một góc bằng một số lẻ lần . Biết tần số f có giá trị từ  22 H Z đến 26 HZ. Bước  sóng bằng A. 16 cm B. 16 m C. cm D. m Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l. Phải tăng thêm và giảm bớt chiều dài  của con lắc theo tỉ lệ nào để chu kì dao động của hai con lắc có được tăng, giảm  2 lần so với nhau? A.  B.  C.  D.  Câu 18: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn   có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng      A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.             B. một số lẻ lần nửa bước   sóng.      C. một số nguyên lần bước sóng.                       D. một số chẵn lần một phần  tư bước sóng. Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho biết:  R =   50( );  ZC = ; và một cuộn dây thuần cảm có hệ số  tự cảm  L. Đặt  vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp: uAB  = Ucos100 t  (V).  Tính  cảm kháng để u AN và u MB  lệch pha nhau góc ? A. ZL  =  B. ZL  =  C. ZL  =  D. ZL  =  Câu 20: Đặt điện áp  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và   MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm   thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và  
  14. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch   pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. V. B. 220 V. C. 110 V. D. V. Câu 21: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao  động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. siêu âm. B. nhạc âm. C. âm mà tai người nghe được. D. hạ âm. Câu 22: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1  = A1cos t và . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là A. A = A1 + A2. B. A = . C. . D. A = . Câu   23:  Một   vật   tham   gia   đồng   thời   hai   dao   động   điều   hoà   cùng   phương.  Phương trình các dao động thành phần là: x1 = 6cos10t (cm) và x2 = 8sin10t (cm).  Vận tốc cực đại của vật bằng: A. 80 cm/s. .B. 100 cm/s. .C. 140 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 24: Một con lắc lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 125 cm dao động theo phương  thẳng   đứng   quanh   vị   trí   cân   bằng.   Chọn   chiều   dương   hướng   xuống   dưới.   Phương trình dao động là  x = 10cos(t ­ ) (cm, s). Trong quá trình dao động, tỉ  số  độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là .  Cho g = 10m/s2;  = 10. Chu kì dao động có giá trị nào? A. 1,25 s. B. 1,5 s. C. 1 s. D. 0,5 s. Câu 25: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức  càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng  bức. Câu 26: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và bề mặt chất lỏng. C. khí và rắn. D. lỏng và khí. Câu 27: Mét dßng ®iÖn xoay chiÒu cã cưêng ®é , ch¹y trªn mét d©y dÉn. Trong  thêi gian mét gi©y (tÝnh tõ thêi ®iÓm t = 0), sè lÇn cường ®é dßng ®iÖn cã ®é   lín b»ng 2A lµ A. 200 lÇn. B. 100 lÇn. C. 400 lÇn. D. 50 lÇn. Câu 28: Cho đoạn mạch xoay chiều R, L(thuần), C như  hình vẽ. Độ  lệch pha giữa điện áp u giữa hai đầu đoạn  mạch và cường độ  dòng điện i là . Công suất tiêu thụ  trên đoạn AN là: A. (ZL ­ ZC)I2 B. UIcos C. 0. D. (ZL + ZC)I2 Câu 29: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con  lắc lên 2 lần thì tần số dao động của nó là:
  15.      A. f                          B.  f                               C.                             D.                         Câu 30: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dâu thuần cảm. Điện  trở R và tần số dòng điện ƒ có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R0  để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi  ƒ đến giá trị ƒ = f0 để công suất mạch đạt cực đại P2. So sánh P1 và P2?   A. P1 = P2  B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D.  P2  = 2P1 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2                            ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 12                             THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1.Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi. A. Cùng pha với li độ.  B. Lệch pha một góc  so với li  độ. C. Sớm pha  /2 so với li độ.  D. Trễ pha  /2 so với li độ. Câu 2. Một vật dao động điều hoà x = 10cos(2 t +  /4)cm. Lúc t = 0,5s vật: A. Chuyển động nhanh dần theo chiều dương.  B.  Chuyển   động   nhanh   dần  theo chiều âm. C.  Chuyển động chậm dần theo chiều dương.  D.  Chuyển động chậm dần theo chiều âm. Câu 3. Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2  vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu?   A.   B.   C.          D. A. Câu 4. Chọn đáp án sai. Dao động tắt dần là dao động: A. Có biên độ và cơ năng giảm dần  B. Không có tính điều hòa C. Có thể có lợi hoặc có hại                                            D. Có  tính tuần hoàn. Câu 5.Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào: A. Khối lượng quả nặng  B. Chiều dài dây treo.  C.  Gia tốc trọng trường.  D. Vĩ độ địa lý. Câu 6. ̣ ̣ ̣ Môt vât dao đông điêu hoa v̀ ̀ ơi ph ́ ương trinh x = Acos(4 ̀ t + /6), chu ki T. ̀   ̉ ừ thơi điêm ban đâu thi sau th Kê t ̀ ̉ ̀ ̀ ơi gian băng bao nhiêu vât qua vi tri x = 0,5A lân ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀  thư 2011? ́ A.  s B.  s    C.  s       D.  s
  16. Câu 7. Một chịu đồng thời của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.  Biết phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 5cos(10 t +  /3) và phương  trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos(10 t + /6). Phương trình dao động thứ 2  là:   A. x2 = 10cos(10 t +  /6)  B.  x2  = 5cos(10 t +  /6) C. x2 = 5cos(10 t +  /2)  D. x2 = 3,66cos(10 t +  /6) Câu 8.Gia tốc trong dao động điều hòa có biểu thức: A. a =  2x  B. a = ­  x2  C. a = ­  2x         D. a =  2x2. Câu 9.Dao động của quả lắc đồng hồ thuộc loại: A. Dao động tắt dần  B. Cộng hưởng  C. Cưỡng bức       D. Duy trì. Câu 10. ̣ Môt ch ất điểm có khối lượng m có tần số góc riêng là   = 4(rad/s) thực  hiện dao động cưỡng bức đã  ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F =  F0cos(5t) (N). Biên độ  dao động trong trường hợp này bằng 4cm, tìm tốc độ  của  chất điểm qua vị trí cân bằng: A. 18cm/s  B. 10 cm/s  C. 20cm/s  D.  16cm/s Câu 11. Nhận xét nào là đúng về sóng cơ học: A.  Sóng   cơ   học   truyền   trong   môi   trường   chất   lỏng   thì   chỉ   truyền   trên   mặt  thoang. ́ B.  Sóng cơ  học không truyền trong môi trường chân không và cả  môi trường  vật chất. C.  Sóng cơ  học truyền được trong tất cả  các môi trường, kể  cả  môi trường  chân không. D.  Sóng cơ  học chỉ  truyền được trong môi trường vật chất, không thể  truyền  trong chân không. Câu 12. Tại điểm O trên mặt nước, có một nguồn sóng dao động theo phương  thẳng đứng với chu kỳ T = 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung  quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 2cm. Tìm vận tốc sóng. A. v = 16cm/s  B. v = 8cm/s  C. v = 4cm/s     D. v = 2cm/s Câu 13.Một sóng cơ truyền trên mặt thoáng của chất lỏng, O là nguồn sóng, M là  điểm cách O đoạn 10cm, có biên độ sóng là AM = 5cm. Hỏi khi đó điểm N cách O  đoạn 1000cm sẽ có biên độ bằng bao nhiêu?
  17. A. 5cm.  B. 1cm.  C.  0,5cm.        D. 0,05cm. Câu 14. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm   sau? A. Cùng tần số  B. Cùng biên độ C. Cùng truyền trong một môi trường  D. Hai nguồn âm cùng pha dao  động. Câu 15.Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20dB  B. 100dB  C.  50dB  D. 10dB Câu 16. Dao động tại một nguồn O có phương trình u = acos20 t (cm). Vận tốc  truyền sóng là 1m/s thì phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn  2,5cm có dạng: A. u = acos(20 t +  /2) (cm)  B. u = acos20 t (cm). C. u = acos(20 t ­  /2) (cm)  D. u = ­acos20 t (cm). Câu 17. Đối với sóng truyền theo một phương thì những điểm dao động nghịch  pha nhau cách nhau một khoảng: A. d =(2k+1)   B. d = (k+ 0,5) .  C. d = 0,5k      D. d = k Câu 18.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: A. Có cùng tần số, cùng phương truyền. B. Có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C.  Co cung tân sô, cung ph ́ ̀ ̀ ́ ̀ ương dao đông va đô lêch pha không thay đôi theo ̣ ̀ ̣ ̣ ̉   thơi gian ̀ D. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Câu 19. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B, cách nhau một  khoảng AB = 12cm. Hai nguồn đang dao động vuông góc với mặt nước và tạo ra  các sóng có cùng bước sóng   = 1,6cm. Hai điểm C và D trên mặt nước cách đều  hai nguồn sóng và cách trung điểm 0 của đoạn AB một khoảng là 8 cm. Số điểm   trên đoạn CD dao động cùng pha với nguồn là: A. 6.  B. 5.  C.  3.  D. 10. Câu 20. Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi 2 đầu cố định khi:
  18. A. Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.  B.  Bước   sóng   gấp   đôi   chiều  dài dây. C. Bước sóng bằng bội số lẻ của chiều dài dây. D.  Chiều dài dây bằng bội số  nguyên lần của λ/2 Câu 21.Điều nào sau đây là đúng khi nói về dung kháng của tụ điện  A. Tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó.  B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ. C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. D. Có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi. Câu 22.Một dòng điện xoay chiều có cường độ  i = 5cos100 t (A) thì trong 1s  dòng điện đổi chiều: A. 100 lần  B. 50 lần  C. 25 lần  D.  2  lần Câu 23.Tụ điện có điện dung C = F, được nối vào 1 hiệu điện thế xoay chiều có   giá trị hiệu dụng 5V, tần số 50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là: A. 1A  B. 25A  C. 10A  D.  0,1A Câu 24.Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở R và cuộn cảm L thì: A. i luôn sớm pha hơn u.  B.  i  và u luôn ngược pha. C. i luôn trễ pha hơn u  D. u và i luôn lệch pha góc  /4. Câu 25. Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được: A. không đo được B. giá trị tức thời   C. giá trị cực đại        D. giá trị hiệu  dụng Câu 26. Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C.  Đoạn AM chứa L,  MN chứa R và NB chứa C. R = 50Ω, ZL= 50 Ω, ZC =  Ω. Khi uAN = 80 V thì uMB =  60V. Tính giá trị cực đại của uAB.   A. 50 V  B. 100V  C. 100 V  D.  150V
  19. Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 90 ; r = 10  ; L = 0,637H. Tụ C  có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế: uAB = 120cos100 t (V). Điện dung C  nhận giá trị  bao nhiêu để  công suất trên mạch đạt cực đại? Công suất tiêu thụ  trong mạch lúc đó là bao nhiêu? A. C =F; Pmax = 120 W B. C =F; Pmax = 144 W C. C F; Pmax = 100 W D. C F; Pmax = 120 W Câu 28. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là ƒ thì ZL = 25   và ZC =  75   khi dòng điện trong mạch có tần số f0 thì cường độ hiệu dung qua mạch có  giá trị lớn nhất. Kết luận nào sau đây là đúng.   A. f0 = ƒ  B. ƒ = f0  C. f0 = 25ƒ  D.  ƒ  = 25f0 Câu 29. Cho mạch điện R, L nối tiếp. Biết ZL = 50Ω. Tính giá trị R để công suất  của mạch có giá trị cực đại. A. R = 2500Ω  B. R = 250Ω  C. R = 50Ω  D.  R  = 100Ω Câu 20. Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000 kW và cần truyền tải  tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công suất hao phí trên đường   truyền là: A. 10000 kW  B. 1000 kW  C. 100 kW  D. 10  kW
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2