intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan, hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan

  1. TRƯỜNG THCS THANH QUAN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 9 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển1 đèn? 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn? 3. Lập bảng dự trù cho 2 mạch điện trên? 4. Đặc điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm? 5. Vị trí lắp đặt của các thiết bị điện: cầu chì, công tắc 6. So sánh cấu tạo của công tắc 2 cực và công tắc 3 cực? Phân biệt sơ đồ nguyên lý với sơ đồ lắp đặt mạch điện? 7. Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta cần kiểm tra những phần tử  nào? Nêu cách kiểm tra các phần tử đó? 8. Cho biết hiện nay người ta thường sử dụng  ống cách điện loại nào?  Kể  tên các phụ  kiện đi kèm theo  ống khi lắp đặt mạng điện trong nhà kiểu  nổi? Nêu công dụng của các phụ kiện đó?
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 9 Câu 1 và 2 vẽ sơ đồ như trong sách hoặc trong vở đã vẽ 3. Lập bảng dự trù cho sơ đồ mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn  ( mạch điện kia tương tự) TT Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật 1 ­ Bảng điện  1 Còn tốt 2 ­ Dây điện  2 m Còn mới, không bị nứt, hở  điện 3 ­ Công tắc 3 cực  1 Vỏ không bị vỡ, hoạt động  tốt 4 ­ Cầu chì  1 Có nắp, còn mới, hoạt động  tốt 5 ­ Bóng đèn sợi đốt  2 Hoạt động tốt 6 ­ Kìm điện  1 Còn tốt 7 ­ Tua vít  1 Còn tốt 8 ­ Bút thử điện  1 Hoạt động tốt 9 ­ Đinh vít  15  Không bị gỉ 10 ­ Băng dính cách điện  1 cuộn Vẫn còn dính 11 ­ Khoan tay  1  Mũi khoan vẫn tốt 12 ­ Công tắc 2 cực  1 Vỏ không bị vỡ, hoạt động  tốt 4. Đặc điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm: * Lắp đặt mạng điện kiểu nổi: ­ Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật liệu cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột,  dầm, xà… ­ Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện 
  3. ­ Ưu điểm: dễ sửa chữa ­ Nhược điểm: tính thẩm mỹ không cao * Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ­ Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của  ngôi nhà. ­ Phương pháp lắp đặt này đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật, tránh được tác động xấu  của môi trường đến dây dẫn điện nhưng khó sửa chữa. 5. Vị trí lắp đặt của các thiết bị điện: ­ Cầu chì thường được lắp vào dây pha, trước ổ cắm và công tắc điện. ­ Công tắc thường được lắp vào dây pha, sau cầu chì. 6. Phân biệt sơ đồ nguyên lý với sơ đồ lắp đặt Sơ đồ nguyên lí Sơ đồ lắp đặt Đặc điểm  Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của  Biểu thị rõ ràng vị trí, cách lắp  (0.5đ) các phần tử điện đặt của các phần tử. Công dụng  Để tìm hiểu nguyên lí làm việc của  Dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa  (0.5đ) mạch điện mạng điện. * So sánh cấu tạo của công tắc 2 cực với công tắc 3 cực ­ Giống nhau: (0.5đ) Công tắc 3 cực và công tăc 2 c ́ ực có cấu tạo ngoai giông nhau: vo và b ̀ ́ ̉ ộ phận tác  động. ­ Khác nhau  Công tắc 2 cực Công tắc 3 cực ­ Bộ phận tiếp điện có 2 chốt: 1 cực  ­ Bộ phận tiếp điện có 3 chốt: 1 cực  động,        1 cực tĩnh  động,  2 cực tĩnh 7. Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta cần kiểm tra tất cả các phần tử  của mạng điện bao gồm: + Kiểm tra dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của mạng điện. kiểm tra thiết bị điện,   kiểm tra đồ dùng điện Cách kiểm tra các phần tử điện đó: ­ Kiểm tra dây dẫn điện:   + Kiểm tra xem dây có cũ không, có bị nứt hay bị hở điện không
  4.  + Kiểm tra mối nối của dây dẫn điện ­ Kiểm tra cách điện của mạng điện  + Kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn không, có bị giập vỡ không,  nếu có thì phải sửa lại hoặc thay mới.  + Kiểm tra rò điện. ­ Kiểm tra các thiết bị điện + Kiểm tra xem vỏ có bị sứt hoặc vỡ không + Kiểm tra mối nối xem có tiếp xúc tốt không + Kiểm tra ốc vít xem có bị lỏng không. ­ Kiểm tra các đồ dùng điện  + Kiểm tra cách điện đồ dùng điện: Các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo,  thủy tinh phải nguyên vẹn, không bị sứt vỡ, chi tiết nào vỡ cần thay ngay.  + Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào  phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện; nếu bị gãy, có vết rạn nứt thì khi vặn  xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ.  + Phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện, các đồ dùng điện bị hư hỏng cần được  sửa ngay.  8. Ống cách điện thông dụng hiện nay là ống PVC.   * Các phụ kiện đi kèm theo ống là + Ống nối chữ L: Dùng để nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau + Ống nối chữ T: . Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không cần sử dụng mối nối phân  nhánh  + Ống nối nối tiếp: Dùng để nối tiếp 2 đoạn ống thẳng + Kẹp đỡ ống: Dùng để cố định ống luồn dây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0