intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập được biên soạn theo chương trình Sinh học 11. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

  1. ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 11 I. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm - Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên ngoài hay bên trong cơ thể) để thích nghi. Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Đặc - Là loại tập tính sinh ra đã có. - Là loại tập tính được hình thành trong đời các điểm - Được di truyền từ bố mẹ. thể thông qua quá trình học tập và rút kinh - Mang tính đặc trưng cho loài. nghiệm. - Không di truyền được. - Mang tính đặc trưng cho từng cá thể. Ví dụ - Nhện giăng tơ; chim đẻ con và - Khỉ làm xiếc; chó trinh sát... chăm sóc con... - Tập tính hỗn hợp là tập tính mang tính bẩm sinh nhưng được phát triển và hoàn thiện trong đời cá thể (vừa mang tính học được). 2. Một số hình thức học tập ở động vật (chỉ kể tên) 1. Quen nhờn. 2. In vết. 3. Điều kiện hóa đáp ứng. 4. Học ngầm. 5. Học khôn. 3. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật (chỉ kể tên) 1. Tập tính kiếm ăn. 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. 3. Tập tính sinh sản. 4. Tập tính di cư. 5. Tập tính xã hội: TT thứ bậc, TT vị tha. II. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào. - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống. Biểu hiện ở 3 quá trình: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. - Biến thái (ở động vật) là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. 2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh trưởng. - Sinh trưởng và phát triển là những quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống. 3.CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Tiêu chí PT không qua biến PT qua biến thái thái Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn Đặc điểm (Hình thái, - Rất khác. - Gần giống (ấu trùng cấu tạo, sinh lí con - Có giai đoạn trung phát triển chưa hoàn non so với con gian (nhộng) thiện)
  2. trưởng thành) - Không có giai đoạn trung gian. Ví dụ ĐV có xương sống và Côn trùng (bướm, Côn trùng (châu chấu, một số ĐV không ruồi, ong…) và lưỡng cào cào, gián…). xương sống cư. 4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (chỉ kể tên) a. Nhân tố bên trong: - ĐV có XS: Hoocmon sinh trưởng, tiroxin, ơstrogen, progesteron, testosteron - ĐV không XS: Juvenin, Ecdison b. Nhân tố bên ngoài: thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ,... III. SINH SẢN CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm chung - Sinh sản là quá trình tạo ra cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. - Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: 2. Sinh sản ở thực vật a. Sinh sản vô tính (Chỉ kể tên) - Hình thức: + Sinh sản = bào tử + Sinh sản sinh dưỡng - Vai trò: • Đối với thực vật : Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài. • Đối với đời sống con người: + Nhân nhanh giống quý. + Duy trì được các tính trạng tốt. + Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao. b. Sinh sản hữu tính * Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
  3. *. Quá trình thụ phấn, thụ tinh, hình thành quả và hạt. 4. Sinh sản ở động vật a. Sinh sản vô tính (chỉ kể tên) - Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh. b. Sinh sản hữu tính - Gồm 3 giai đoạn: + Hình thành trứng và tinh trùng. + Thụ tinh + Phát triển phôi -> Cá thể mới. - Các hình thức thụ tinh: TT ngoài và TT trong. - Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. * Ưu điểm: - Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền, nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi. * Hạn chế: - Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp IV. ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI. 1. Điều khiển sinh sản ở động vật a. Một số biện pháp làm thay đổi số con - Sử dụng hooc môn hoặc chất kích thích tổng hợp: + Tiêm dịch chiết từ tuyến dưới não của loài cá khác hoặc tiêm huyết thanh ngựa chửa cho trâu bò-> trứng chín hàng loạt -> thụ tinh. - Thay đổi yếu tố môi trường: Ánh sáng. - Nuôi cấy phôi: Tạo phôi, tách phôi thành nhiều phần -> pt thành nhiều phôi -> nhiều con. - Thụ tinh nhân tạo: Thụ tinh ngoài cơ thể -> tăng hiệu quả thụ tinh. b. Biện pháp điều khiển giới tính - Dùng các biện pháp kĩ thuật, tách tinh trùng thành 2 loại (X) và (Y) -> thụ tinh với trứng (X) -> hợp tử mang XX hoặc XY. 2. SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI a. Sinh đẻ có kế hoạch là gì? - Là điều chỉnh số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. b. Các biện pháp tránh thai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1