intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo đề cương này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du

  1. Trường THCS Nguyễn Du Đề cương ôn tập học kì II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 - NĂM HỌC: 2022 – 2023 ***** I. TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Cây tầm gửi sống trên cây, giun đũa sống trong ruột người. Các sinh vật đó có môi trường sống là A. môi trường nước. B. môi trường trên mặt đất - không khí. C. môi trường trong đất. D. môi trường sinh vật. Câu 2. Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối liền với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ cùng loài. C. cộng sinh. D. hỗ trợ khác loài Câu 3. Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là A. động vật ăn thực vật. B. động vật ăn thịt. C. thực vật.D. vi khuẩn. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể sinh vật? A. Có số cá thể cùng một loài. B. Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định. C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật. D. Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản. Câu 5: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau. B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao. C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao. Câu 6. Trong chuỗi thức ăn sau:Cây cỏ → châu chấu → Ếch nhái → Rắn → Vi sinh vật.  Rắn  là: A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. GV soạn: Nguyễn Thị Huyền Trang
  2. C. sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. sinh vật tiêu thụ bậc 3 Câu 7.Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Thời kì nguyên thuỷ. B. Xã hội công nghiệp. C. Xã hội nông nghiệp. D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng. Câu 8. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là A. phá huỷ thảm thực vật, gây ra nhiều hậu quả xấu. B. làm giảm lượng nước gây khô hạn. C. gây ô nhiễm môi trường. D. cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái. Câu 9.Hoạt động cày xới đất canh tác làm thay đổi đất và nước tầng mặt nên A. đất bị khô cằn. B. đất khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. C. xói mòn đất. D. đất giảm độ màu mỡ. Câu 10. Nền nông nghiệp cơ giới hóa tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn xuất hiện trong A. thời kì nguyên thuỷ. B. xã hội nông nghiệp. C. xã hội công nghiệp. D. xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp. Câu 11. Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh? A. Khí đốt và tài nguyên sinh vật. B. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất. B. Dầu mỏ và tài nguyên nước. D. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật. Câu 12. Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì biện pháp cải tạo chủ yếu là A. trồng cây gây rừng. B. tiến hành chăn thả gia súc. C. cày xới để làm nương, rẫy. D. làm nhà ở. II. TỰ LUẬN Câu 1. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  3. Trường THCS Nguyễn Du Đề cương ôn tập học kì II ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 2: Phân biệt quan hệ khác loài cộng sinh với hội sinh. Cho ví dụ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 3: Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 4. Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sau: đại bàng, châu chấu, lúa, ếch, rắn, vi sinh vật. a. Xây dựng một chuỗi thức ăn có đầy đủ các loài trên. b. Loại bỏ mắc xích nào trong chuỗi thức ăn trên sẽ gây hậu quả lớn nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV soạn: Nguyễn Thị Huyền Trang
  4. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu 5. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môitrường. *Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. * Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. - Ô nhiễm do các chất phóng xạ. - Ô nhiễm do các chất thải rắn. - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. Câu 6: Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên? * Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau. * Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  5. Trường THCS Nguyễn Du Đề cương ôn tập học kì II ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… HẾT GV soạn: Nguyễn Thị Huyền Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2