intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi" dành cho các bạn học sinh tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm giải đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi

  1. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: TIN HỌC MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – LỚP 10 MÔN: TIN HỌC– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT 1) Ma trận đề: % Mức độ nhận thức Tổng tổng điểm TT ND kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V.dụng cao Số câu hỏi Thời Thời Thời Thời Thời Số Số Số gian gian gian Số CH gian TN TL gian CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) Chủ đề F. Chương trình Giải quyết con 4 3 2 2 . 6 15 1 vấn đề với sự Giải quyết bài trợ giúp của toán bằng lập 2 2 1* 7 2 1 15 máy tính trình Chủ đề E.(ICT) Phần mềm thiết 2 Ứng dụng tin kế đồ hoạ 6 4.5 4 4 1* 7 10 1 35 học Chủ đề G. Nghề thiết kế đồ 3 Hướng nghiệp họa và phát triển 6 4.5 4 4 1* 7 10 1 35 với tin học phần mềm Tổng 16 12 12 12 2 14 1 7 28 3 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 70% 30% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 100%
  2. Ghi chú: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Kí hiệu “*”bên cạnh các số biểu thị câu hỏi có thể được thiết kế là câu hỏi tự luận làm bài trên giấy, câu hỏi thực hành làm bài trên máy tính hoặc sản phẩm học tập/dự án. - Ô thời gian được tính theo đơn vị “phút” 2) Đặc tả Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh TT Nhận Thông Vận V.dụng (Chủ đề)/ thức giá biết hiểu dụng cao kỹ năng Chủ đề F. Chương trình Nhận biết: Giải con – Biết cách tạo hàm, cách thiết lập các tham số của quyết vấn hàm. đề với sự – Biết được cách truyền giá trị thông qua đối số trợ giúp hàm. 1 4 2 của máy Thông hiểu: tính - Thực hiện được việc tạo và sử dụng hàm. - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng chương trình con và chương trình con trong thư viện chuẩn.
  3. Thông hiểu: - Đọc hiểu được chương trình đơn giản. Giải quyết bài toán bằng lập - Kiểm thử và gỡ lỗi được chương trình đơn giản. 2 1* 0 trình Vận dụng/vận dụng cao: - Viết và thực hiện được chương trình giải quyết bài toán đơn giản có vận dụng kiến thức liên môn Phần mềm thiết Nhận biết: kế đồ hoạ - Biết được khái niệm về thiết kế đồ họa. - Biết được một số chức năng của phần mềm thiết kế đồ hoạ. Thông hiểu: Chủ đề E. - Sử dụng được một số chức năng cơ bản của phần 2 Ứng dụng mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape. 6 4 1* tin học Vận dụng/vận dụng cao: - Phân tích và triển khai một yêu cầu thiết kế cụ thể. - Tạo được sản phẩm số đơn giản, hữu ích gắn với thực tiễn như thiết kế logo, tạo banner, topic quảng cáo, băng-rôn, áp phích, poster, thiệp chúc mừng,… Chủ đề G. Nghề thiết kế đồ Nhận biết: Hướng họa và phát triển - Biết được khái niệm, kiến thức, kĩ năng cần có nghiệp với phần mềm của nghề thiết kế đồ họa, nghề phát triển phần tin học mềm. - Biết các ngành học và nhu cầu nhân lực liên quan đến nghề thiết kế đồ họa, nghề phát triển phần 3 mềm. 6 4 1* Thông hiểu: - Trình bày được thông tin hướng nghiệp về nhóm nghề thiết kế đồ họa, nghề phát triển phần mềm: + Những nét sơ lược về công việc chính mà người làm nghề phải thực hiện.
  4. + Yêu cầu thiết yếu về kiến thức và kĩ năng cần có để làm nghề. + Ngành học có liên quan ở các bậc học tiếp theo. + Nhu cầu nhân lực hiện tại và tương lai của nhóm nghề đó. Vận dụng/vận dụng cao: - Tự tìm kiếm và khai thác được thông tin hướng nghiệp (qua các chương trình đào tạo, thông báo tuyển dụng nhân lực,...) về một vài ngành nghề khác trong lĩnh vực tin học. - Giao lưu được với bạn bè, những người đi trước qua các kênh truyền thông tin số để tham khảo và trao đổi ý kiến về những thông tin trên. Tổng 16 12 2 1 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II I. Trắc nghiệm Câu 1: Chương trình sau cho kết quả là gì? def chao(ten): print("Xin chào, " + ten + "!") chao(‘Xuan’) A. “Xin chào”. B. “Xin chào, Xuan!”. C. “Xin chào!”. D. Câu lệnh bị lỗi. Câu 2: Kết quả của chương trình sau là: def Bt(a): return a+a; print(Bt(5)) A. 5. B. 25. C. Chương trình bị lỗi. D. 10. Câu 3: Điền vào (…) để được hàm tìm ra số lớn nhất trong 3 số: def find_max(a, b, c): max = a if (…): max = b if (…): max = c return max A. max < b, max < c. B. max
  6. tong = add(x, y) print("Tổng là: " + str(tong)) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Lời gọi hàm không có lỗi nếu tham số được truyền chưa có giá trị. B. Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng số tham số trong khai báo của hàm. C. Tham số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm. D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng. Câu 8: Phát biểu nào là sai trong các phát biểu sau: A. Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm có thể có 2 đối số. B. Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm. C. Tham số và đối số có một số điểm khác nhau. D. Khi gọi hàm, các tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm. Câu 9: Khi gọi hàm f(1, 2, 3), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Hàm f được khai báo như sau f(a, b, c). Số lượng đối số truyền vào là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Giá trị in ra màn hình là bao nhiêu sau khi thực hiện chương trình sau: def tinhSum(a, b): return a + b s = tinhSum(1, 4) print(s) A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Giá trị của x, y là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(1, 3): >>> x, y = 3, 4 >>> def f(x, y): x=x+y y=y+2 return x A. 2, 3. B. 4, 5. C. 5, 4. D. 3, 4. Câu 13: Giá trị của a, b là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(2, 5): >>> a, b = 0, 1 >>> def f(a, b): a=a*b b = b // 2 return a + b A. 10, 2. B. 10, 1. C. 2, 5. D. 0, 1. Câu 14: Chương trình sau thông báo lỗi gì? n=5 for i in range(n): print i A. Type Error. B. NameError. C. SyntaxError. D. ValueError.
  7. Câu 15: Chương trình sau mắc lỗi gì? >>>s = 1 >> for i in range(3): s=s*i >>>print(s) 0 A. Lôgic. B. Sai cú pháp. C. Lỗi ngoại lệ. D. Không có lỗi. Câu 16: Quá trình thiết kế các thông điệp truyền thông bằng hình ảnh; giải quyết vấn đề thông qua sự kết hợp hình ảnh, kiểu chữ với ý tưởng để truyền tải thông tin đến người xem gọi là? A. Thiết kế ảnh. B. Thiết kế quảng cáo. C. Thiết kế ý tưởng. D. Thiết kế đồ họa. Câu 17: Phát biểu nào là sai trong các phát biểu sau: A. Có 2 loại đồ họa cơ bản: Điểm ảnh, vectơ. B. Trong đồ họa điểm ảnh, hình ảnh được tạo thành từ các điểm ảnh, mỗi điểm ảnh có màu riêng. C. Trong đồ họa vectơ, hình ảnh được xác định theo đường nét, mỗi một đường có điểm đầu và điểm cuối. D. Inkscape không phải là phần mềm đồ họa. Câu 18: Phần mềm nào không là phần mềm đồ họa? A. Adobe Photoshop. B. GIMP. C. Inkscape. D. Word. Câu 19: Cần thiết kế một bộ sản phẩm bút, sổ danh thiếp, … nên dùng phần mềm nào? A. Paint. B. Power Point. C. Inkscape. D. Photoshop. Câu 20: Để thêm các đối tượng có sẵn trên hộp công cụ trong Inkscape cần thực hiện theo mấy bước? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 3 bước là: - Chọn công cụ - Chỉnh tùy chọn - Xác định vị trí và kéo thả chuột. Câu 21: Phần mềm Inkscape có sản phẩm đuôi mở rộng là: A. .ink. B. .scp. C. .svg. D. .pts. Câu 22: Mỗi hình vẽ bao gồm các: A. Đối tượng đồ họa. B. Hình đồ họa. C. Điểm đồ họa. D. Không bao gồm gì. Câu 23: Có thể tạo tệp mới trong Inkscape bằng cách nào? A. Lệnh File/New. B. Tổ hợp phím Ctrl + N.
  8. C. Cả A và B. D. Tổ hợp phím Ctrl + O. Câu 24: Inkscape là phần mềm: A. Miễn phí để tạo, chỉnh sửa sản phẩm đồ họa vectơ. B. Chỉnh sửa văn bản. C. Chỉnh sửa video. D. Độc hại. Câu 25: Inkscape có thể có thao tác gì với đối tượng trong Inkscape? A. Phóng to, thu nhỏ đối tượng. B. Cắt, ghép đối tượng. C. Xoay đối tượng. D. Tất cả các thao tác trên. Câu 26: W, H là viết tắt của thuộc tính nào của hình chữ nhật? A. Chiều rộng, chiều dài. B. Bán kính. C. Cung. D. Góc của điểm đầu và điểm cuối. Câu 27: Thuộc tính Spoke ratio có ở hình nào? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình elip. D. Hình sao. Câu 28: Đâu không là thuộc tính của hình sao trong Inkscape? A. Corners. B. Rounded. C. Spoke Ratio. D. Start, End. Câu 29: Để chỉnh thông số của gradient, em cần chọn biểu tượng nào? A. B. C. D. Câu 30: Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ trong Inkscape, ta sử dụng hộp thoại? A. Stroke Style. B. Fill and Stroke. C. Opacity. D. Fill Style. Câu 31: Để xác định đường viền của đối tượng dạng nét đứt, cần chọn trang nào trong hộp thoại Fill and Stroke? A. Fill. B. Stroke paint. C. Stroke style. D. Cả A và B. Câu 32: Có mấy phép ghép các đối tượng đồ họa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Có 6 phép ghép các đối tượng đồ họa: phép hợp, phép hiệu, phép giao, phép hiệu đối xứng, phép chia và phép cắt. Câu 33: Phép hợp các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím gì? A. Ctrl + / B. Ctrl + + C. Ctrl + - D. Ctrl + * Câu 34: Các phép ghép đối tượng đồ họa trong Inkscape thực hiện bằng cách chọn lệnh trong bảng chọn nào? A. Fill. B. Stroke. C. Stroke Style. D. Path.
  9. Câu 35: Sau khi thực hiện phép cắt thì hình mới sẽ: A. Không có màu. B. Có màu. C. Bị phân chia màu. D. Không bị ảnh hưởng. Câu 36: Có mấy bước vẽ đối tượng đường? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Có 4 bước vẽ đối tượng đường. Bước 1: Chọn công cụ Pen trên hộp công cụ. Bước 2: Chọn kiểu trên thanh điều khiển thuộc tính để tạo đường cong. Bước 3: Nháy chuột để đặt các điểm neo trên hình vẽ. Bước 4: Kết thúc bằng cách nhấn phím Enter hoặc nháy đúp chuột tại vị trí neo cuối cùng. Câu 37: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Hình khối là đối tượng được định nghĩa sẵn trong Inkscape và xác đinh bởi các tính chất toán học chặt chẽ. B. Khi điều chỉnh hình khối ta thu được hình mới với đặc trưng thay đổi. C. Không thể điều chỉnh các đối tượng tự do dạng đường. D. Các đối tượng tự do không thể chỉnh thành hình dạng khác. Câu 38: Điểm nối giữa các đoạn có mấy loại điểm? A. 2. (neo trơn, neo góc) B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Có mấy bước chỉnh sửa điểm neo? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Có 3 bước chỉnh sửa điểm neo. Bước 1: Chọn công cụ trên hộp công cụ. Bước 2: Nháy chuột vào hình muốn chỉnh sửa. Bước 3: Nháy chuột vào điểm neo cần sửa, chọn điểm neo hoặc điểm chỉ hướng rồi kéo chuột sang vị trí mới. Câu 40: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Các điểm nối giữa các đoạn có thể là điểm neo trơn hoặc điểm neo góc. B. Độ cong tại mỗi điểm neo phụ thuộc điểm chỉ hướng và đường chỉ hướng. C. Khi xác định điểm neo trên bản vẽ, cần xác định thêm các đoạn ở giữa để nối các điểm neo có sẵn. D. Điểm neo góc thể hiện bởi một hình thoi. Câu 41: Muốn bỏ các tùy chỉnh đã đặt, ta chọn đối tượng văn bản rồi dùng lệnh gì? A. Text/ Remove Manual Kerns. B. Text/ Remove.
  10. C. File/ Remove Manual Kerns. D. Text/ Remove Manual. Câu 42: Muốn đặt văn bản theo đường đã có, ta dùng lệnh gì? A. File/ Put on Path. B. Text/ Put the Path. C. Text/ Put in Path. D. Text/ Put on Path. Câu 43: Trong Inkscape ta có thể tinh chỉnh đối tượng đường dựa vào: A. Điểm neo. B. Điểm chỉ hướng. C. Đường chỉ hướng. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 44: Công việc nào có liên quan trực tiếp đến nghề thiết kế đồ họa? A. Thợ may. B. Phát thanh viên. C. Kiến trúc sư. D. Thư ký. Câu 45: Các hình ảnh đồ họa không gồm thành phần nào? A. Văn bản. B. Các đường. C. Các hình cơ bản. D. Ứng dụng đồ họa. Câu 46: Lợi ích của thiết kế đồ họa? A. Giúp tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp. B. Mang trải nghiệm đặc biệt cho độc giả. C. Tăng hiệu quả tiếp thị và doanh thu. D. Cả 3 ý trên. Câu 47: Ngành thiết kế đồ họa cần có kĩ năng gì? A. Vẽ, sắp xếp các đối tượng đồ họa. B. Kĩ năng sử dụng máy tính. C. Kĩ năng làm việc trên các phần mềm đồ họa. D. Cả 3 phương án trên. Câu 48: Yếu tố nào sau đây cần thiết nhất với nghề thiết kế đồ họa? A. Có khả năng cảm thụ cái đẹp và óc sáng tạo. B. Tính toán giỏi. C. Thành thạo các phần mềm ứng dụng chỉnh sửa ảnh. D. Sử dụng thành thạo phần mềm tin học. Câu 49: Kĩ năng, tố chất nào cần thiết nhất cho người thiết kế đồ họa? A. Có hiểu biết sâu về toán học. B. Có khả năng sử dụng thành thạo phần mềm đồ họa máy tính và có kiến thức về công nghệ. C. Biết chơi nhiều nhạc cụ. D. Có khả năng nhìn nhận cái đẹp. Câu 50: Có mấy công đoạn cần để thực hiện sản xuất một phần mềm? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Có 7 công đoạn cần để thực hiện sản xuất một phần mềm. 1. Điều tra, khảo sát. 2. Phân tích hệ thống. 3. Thiết kế hệ thống. 4. Lập trình.
  11. 5. Kiểm thử. 6. Chuyển giao. 7. Bảo trì. Câu 51: Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu về yêu cầu nghiệp vụ, xây dựng hồ sơ yêu cầu của hệ thống là nội dung công đoạn nào trong sản xuất phần mềm? A. Lập trình. B. Kiểm thử. C. Chuyển giao. D. Điều tra khảo sát. Câu 52: Cài đặt, khởi tạo dữ liệu, hướng dẫn sử dụng và chuyển giao là nội dung của công đoạn nào? A. Lập trình. B. Điều tra khảo sát. C. Kiểm thử. D. Chuyển giao. Câu 53: Hoạt động có tính bao trùm lên toàn bộ các công việc cơ bản của sản xuất phần mềm là gì? A. Sản xuất phần mềm. B. Quản trị dự án phần mềm. C. Quản trị phần mềm. D. Dự án phần mềm. Câu 54: Theo em điều nào là đúng nhất khi nói về phát triển phần mềm? A. Phát triển phần mềm là lập trình. B. Phát triển phần mềm là quá trình gồm nhiều công việc và hoạt động. C. Phát triển phần mềm là quá trình gồm nhiều công việc và hoạt động, có thể lặp đi lặp lại. D. Phát triển phần mềm là quản trị dự án phần mềm. Câu 55: Có mấy hoạt động chính trong phát triển phần mềm? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Có 3 hoạt động chính trong phát triển phần mềm. - Lập trình. - Tổ chức phát triển phần mềm. - Quản trị dự án phát triển phần mềm. Câu 56: Tố chất cần thiết đối với lập trình viên là? A. Hiểu biết thuật toán, cấu trúc dữ liệu. B. Kiến thức về khoa học máy tính. C. Đức tính cẩn thận, tỉ mỉ. D. Cả A, B, C. Câu 57: Kỹ sư phần mềm dùng để chỉ ai? A. Những người sản xuất máy tính. B. Những người sáng tạo ra các thiết bị thông minh. C. Những người tổ chức làm phần mềm. D. Cả A, B, C. Câu 58: Người đảm nhận những công việc quan trọng nhất trong phát triển phần mềm là ai? A. Lập trình viên. B. Kĩ sư phần mềm.
  12. C. Người quản trị dự án. D. Cả 3 ý trên. Câu 59: Công việc của kĩ sư phần mềm gồm có: A. Phân tích, thiết kế, phát triển phần mềm. B. Kiểm định và bảo trì phần mềm. C. Định hướng có người phát triển phần mềm. D. Tất cả những điều trên. Câu 60: Sau khi tốt nghiệp các khóa, ngành đào tạo, em có thể tham gia các công việc phát triển phần mềm ở lĩnh vực nào? A. Lập trình ứng dụng. B. Phát triển giao diện người dùng. C. Phát triển ứng dụng trên web. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 61: Tập đoàn công nghệ nào nổi tiếng ở Việt Nam? A. FPT. B. FFT. C. FTT. D. TFT. Câu 62: Em đánh giá như thế nào về cơ hội việc làm trong tương lai đối với nghề phát triển phần mềm? A. Nhu cầu nhân lực không ngừng tăng cao. B. Ngày càng yêu cầu ít nhân lực. C. Nhân lực trình độ thấp. D. Cả 3 ý trên. II. Tự luận Câu 1: Viết chương trình tính tổng sau: S = 1! + 2! + … + n!, với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím. Câu 2: Viết chương trình nhập vào các số a, b, c, sau đó kiểm tra bộ ba số a, b, c vừa nhập vào là bộ ba cạnh của tam giác thường, tam giác vuông, tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều hay không phải là bộ ba cạnh của tam giác. Câu 3: Em hãy sử dụng phần mềm Inkscape thiết kế 1 tấm thiệp chúc mừng sinh nhật người bạn của mình. Câu 4: Em có một người bạn thân rất đam mê công nghệ thông tin nhưng chưa biết chọn nghề gì để theo học. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy tư vấn cho bạn một ngành nghề phù hợp với sở thích của bạn và đưa ra những lý do (trường học, chương trình đào tạo, nhu cầu nguồn nhân lực trong tương lai,...) để khuyên bạn vì sao chọn nghề đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2