Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học 6
lượt xem 105
download
Xin giới thiệu đến các em học sinh Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 6. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh lớp 6, giúp các bạn ôn tập lại lý thuyết và luyện tập các dạng bài khác nhau để chuẩn bị cho bài thi học kì 1 sắp diễn ra, mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học 6
- ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 I. MỞ ĐẦU SINH HỌC: -Vật sống: lấy thức ăn, nƣớc uống, lớn lên , sinh sản Nhận dạng vật VD: con gà, cây đậu,, con tôm, con he, cây chuối... sống và không Bài 1: ĐẶC - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên sống ĐIỂM CỦA CƠ VD: hòn đá, viên gạch,hòn than, thanh sắt... THỂ SỐNG Đặc điểm - Có sự trao đổi chất với môi trƣờng thì mới tồn tại đƣợc chung của cơ - Lớn lên và sinh sản thể sống Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm 4 Sinh học trong tự nhiên nhóm chính: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Bài 2: NHIỆM Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sống cũng nhƣ của sinh VỤ SINH HỌC Nhiệm vụ của vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, sinh học phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con ngƣời II. ĐẠI CƢƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT: -Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có rất nhiều Sự đa dạng và Bài 3: ĐẶC dạng khác nhau phong phú của ĐIỂM - Cơ thể thực vật có cấu tạo thích nghi cao với môi trƣờng thực vật CHUNG sống CỦA THỰC - Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ Đặc điểm chung VẬT - Phần lớn không có khả năng di chuyển của thực vật - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài - Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. * Thực vật chia Ví dụ: cải, đậu 3 nhóm: Bài 4: CÓ Thực vật có - Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản PHẢI TẤT CẢ hoa và thực không phải là hoa, quả. Ví dụ :rêu,rau bợ THỰC VẬT vật không có ĐỀU CÓ hoa -Cơ quan sinh dƣỡng: rễ, thân, lá có chức năng * Cơ thể thực HOA? nuôi dƣỡng cây vật có hoa có 2 loại cơ quan: - Cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản duy trì và phát triển nòi giống Sống trong vòng một năm. Ví dụ: cải, bầu bí, Cây một năm - Cây một năm: lúa, ngơ, khoai lang.. và cây lâu Sống nhiều năm, ra hoa kết quả nhiều lần năm - Cây lâu năm: trong đời. Ví dụ: xoài, cau, nhãn... III. TẾ BÀO THỰC VẬT: Kính lúp là loại kính dùng để quan sát vật nhỏ Kính lúp và -Khái niệm không nhìn rõ bằng mắt thƣờng cách sử dụng - Cấu tạo: * Tay cầm 1
- * Khung * Tấm kính trong, dầy, 2 mặt lồi Tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu - Cách sử dụng: từ từ đƣa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật Bài 5: - Kính hiển vi là loại kính dùng để quan sát KIMNHS LÚP, Khái niệm những vật nhỏ không nhìn thấy bằng mắt KÍNH HIỂN thƣờng. VI VÀ CÁCH * Bàn kính SỬ DỤNG Kính hiển vi - Cấu tạo: * Thân kính và cách sử * Chaân kính dụng + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính - Cách sử dụng: + Điều chỉnh ánh sáng bằng gƣơng phản chiếu + Điều chỉnh hệ thống ốc cho đến khi nhìn rõ vật - Các cơ quan của thực vật đều đƣợc cấu tạo bằng Hình dạngvà kích thƣớc tế bào của tế bào - Hình dạng và kích thƣớc của tế bào thực vật khác nhau Vách tế bào Bài 7: CẤU Màng sinh chất TẠO TẾ BÀO Cấu tạo của Chất tế bào THỰC VẬT tế bào Nhân Không bào Lục lạp Mô là nhóm tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau cùng thực Mô hiện một chức năng riêng. Ví dụ: mô biểu bì, mô cơ … Sự lớn lênTế bào non kích thƣớc nhỏ nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn của tế bàodần lên đến 1 kích thƣớc nhất định tế bào trƣởng thành Tế bào khi trƣởng thành sẽ phân chia thành 2 tế bào con gọi là sự Bài 8: SỰ LỚN phân bào. LÊN VÀ - Qúa trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế PHÂN CHIA Sự phân chia bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 CỦA TẾ BÀO của tế bào tế bào con - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia - Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trƣởng và phát triển. IV. RỄ: - Rễ cọc gồm các rễ cái và các rễ con. Bài 9: Ví dụ: ổi, xoài, mít.. Có 2 loại rễ CÁC Các loại rễ - Rễ chùm: gồm nhiều rễ con bằng nhau mọc từ chính LOẠI RỄ, gốc thân. CÁC Ví dụ :lúa ,ngô... 2
- MIỀN - Miền trƣởng thành: dẫn truyền CỦA RỄ. Các miền của - Miền hút : hấp thụ nƣớc và muối khoáng rễ - Miền sinh trƣởng: làm cho rễ dài ra - Miền chóp rễ: che trở cho đầu rễ - Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong rễ.Một số Bài 10: Cấu tạo miền * Vỏ: tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút hút nƣớc và CẤU hút của rễ: muối khoáng hoà tan TẠO Gồm 2 phần - Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa MIỀN chính: vỏ và - Bó mạch (mạch rây, mạch gỗ): vận chuyển các HÚT * Trụ giữa: trụ giữa chất CỦA RỄ - Ruột: chứa chất dự trữ Nhu cầu nƣớc Cây rất cần nƣớc, thiếu nƣớc cây sẽ chết Cây cần nƣớc của cây và các loại - Rễ cây chỉ hút đƣợc muối khoáng hào tan. Nhu cầu muối muối khoáng - Các loại muối khoáng chủ yếu của cây: đạm, lân, khoáng của cây Bài 11: kali.. SỰ HÚT * Tuỳ theo từng loại cây các giai đoạn khác nhau mà nhu cầu nƣớc và muối khoáng NƢỚC cũng khác nhau. VÀ MUỐI - Rễ mang các lông hút có chức năng hút nƣớc và KHOÁNG muối khoáng hoà tan trong đất. Rễ cây hút nƣớc CỦA RỄ - Nƣớc và muối khoáng hoà tan trong đất đƣợc lông và muối khoáng hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mach gỗ đi lên các Sự hút nƣớc bộ phận của cây. và muối Những điều kiện Thời tiết, khí hậu, các loại đất trồng khác nhau ảnh khoáng của rễ bên ngoài ảnh hƣởng tới sự hút nƣớc và muối khoáng của rễ hƣởng tới sự hút nƣớc và muối khoáng của rễ: Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả - Rễ củ: Ví dụ: cây sắn,củ cải.. Một số loại rễ Lấy thức ăn từ cây chủ Bài 12: - Giác mút: biến dạng làm Ví dụ: tầm gửi, tơ hồng BIẾN các chức năng Bám vào trụ giúp cây leo lên DẠNG - Rễ móc : khác nhau của Ví dụ: trầu không ,hồ tiêu CỦA RỄ cây nhƣ Giúp cây hô hấp trong không khí. Ví dụ: bần, bụt - Rễ thở: mọc V. THÂN - Thân cây gồm thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Trên Cấu tạo ngoài thân và cành có mang lá Bài 13: của thân - Chồi ngọn phát triển thành thân chính CẤU TẠO - Chồi nách: có 2 + Chồi lá: phát triển thành cành mang lá 3
- NGOÀI loại + Chồi hoa: phát triển thành cành mang lá CỦA hoặc cành mang hoa hoặc hoa THÂN Các loại thân: + Thângỗ: xoài, mận... Dựa váo cách - Thân đứng: + Thân cột: cau.... mọc của thân mà + Thân cỏ: cà ,ớt... ngƣời ta chia - Thân leo: +Thân quấn: mồng tơi thành 3 loại: + Tua cuốn: bầu, bí - Thân bò: rau má, rau lang.... Sự dài ra của Thân dài ra do phần ngọn. Vì sự phân chia và lớn lên của tế bào Bài 13: thân ở mô phân sinh ngọn giúp thân dài ra. THÂN DÀI Giải thích những RA DO Bấm ngọn những loại cây lấùy quả, lấy hạt.. để ăn; tỉa cành hiện tƣợng thực ĐÂU những cây lấy gỗ, lấy sợi. tế Bài 15: - Biểu bì: bảo vệ và tham gia quang hợp CẤU TẠO * Vỏ: -Thịt vỏ :dự trữ và quang hợp TRONG CỦA * Trụ giữa: - Bó mạch (mạch rây, mạch gỗ):vận chuyển các chất. THÂN * Ruột : - Chứa chất dự trữ. NON So sánh cấu -Đều cấu tạo bằng tế bào tạo trong -Đều gồm vỏ và trụ giữa của thân *Giống nhau: non và miền +vỏ: biểu bìvà thịt vỏ hút của rễ +Trụ giữa: bó mạch và ruột Bó mạch :mạch râyvà mạch gỗ Miền hút của rễ Thân non - Có lông hút -Có diệp lục *Khác nhau: - Bó mạch xếp xen kẻ - Bó mạch xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong) Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở Tầng phát sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Bài 16: THÂN TO Vòng gỗ hằng Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ đếm số vòng gỗ có thể xác RA DO năm định đƣợc tuổi của cây ĐÂU Dác và ròng Thân gỗ lâu năm có dác và ròng Bài 17: Vận chuyển VẬN nƣớc và muối Nƣớc và muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ CHUYỂN khoáng hoà tan CÁC CHẤT Vận chuyển chất Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ trong thân 4
- TRONG hữu cơ THÂN -Thân củ: su hào Một số loại thân Bài 18: -Thân rễ: gừng.. biến dạng BIẾN -Thân mọng nƣớc: xƣơng rồng, cành giao.... DẠNG Một số loại thân -Thân củ: chứa chất dự trữ. VD: su hào CỦA biến dạng làm -Thân rễ: chứa chất dự trữ. VD: dong ta, nghệ, gừng.. THÂN các chức năng -Thân mọng nƣớc: chứa nƣơc dự trữ. VD: xƣơng rồng, cành khác nhau: giao.... VI. LÁ Lá gồm phiến và cuống , trên phiến có nhiều gân màu lục, dạng bản dẹt là phần rộng nhất của lá Đặc điểm *Phiến lá: giúp hứng đƣợc nhiều ánh sáng Bài 19: bên ngoài *Gân lá : có 3 -Hình mạng.VD: lá bàng, lá cam, lá ổi… ĐẶC ĐIỂM cảu lá: kiểu gân lá -Hình song song. VD: lá lúa, lá ngơ… BÊN -Hình cung. VD:luïc bình, lá trầu không… NGOÀI *Lá đơn và lá -Lá đơn. VD: mít ,xoài... CỦA LÁ kép: -Lá kép. VD:phƣợng, me ,đậu.. Các kiểu xếp Có 3kiểu xếp lá *Mọc cách. VD:bàng, bƣởi... lá trên thân trên thân và *Moïc ñoái. VD: oåi, maän và cành cành *Mọc vòng. VD: trúc đào, quỳnh *Có vách dày xếp sát nhau: bảo vệ phiến lá Bài 20: Biểu bì: *Không màu, trong suốt cho ánh sáng chiếu vào các tế bào bên CẤU TẠO trong TRONG - Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nƣớc CỦA - Lớp tế bào thịt lá mặt trên có dạng dài xếp sát nhau chứa nhiều lục PHIẾN LÁ lạp: thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ cho cây Thịt lá: - Lớp tế bào thịt lá mặt dƣới có dạng tròn xếp lộn xộn chứa ít lục lạp: chứa và trao đổi khí Gân lá: Gồm bó mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất Xác định chất mà lá cây chế tạo Lá chế tạo đƣợc tinh bột khi có ánh sáng đƣợc khi có ánh sáng Xác định chất khí thải ra trong Trong quá trình lá chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi quá trình lá chế tạo tinh bột ra môi trƣờng ngoài Bài 21: Cây cần những chất gì để chế Cây cần nƣớc, khí cacbonic, ánh sáng để chế tạo QUANG tạo tinh bột? tinh bột HỢP Khái niệm về - Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nƣớc, quang hợp khí cacboníc và năng lƣợng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí oxi Sơ đồ quang Nƣớc+ Khí cacbonic Diệp lục Tinh bột + Khí oxi 5
- ánh sáng hợp: -Từ tinh bột cùng với muối khoáng hoà tan, lá cây còn chế tạo đƣợc những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây Những điều kiện -Các điều kiện bên ngoài ảnh hƣởng đến quang bên ngoài ảnh hợp: ánh sáng, nƣớc, hàm lƣợng khí cacbonic và Bài 22: ẢNH HƢỞNG hƣởng đến nhiệt độ CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN quang hợp -Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó BÊN NGOÀI ĐẾN không giống nhau QUANG HỢP,Ý NGHĨA Quang hợp cây Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp cây CỦA QUANG HỢP xanh có ý nghĩa xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật gì trên trái đất kể cả con ngƣời Các thí nghiệm chứng minh Cây lấy khí oxi và nhả ra khí cacbonic khi không hiện tƣợng hô hấp ở cây có ánh sáng Bài 23: Hô hấp của Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ sản CÂY CÓ cây ra năng lƣợng cần cho các hoạt động sống đồng thời thải ra khí HÔ HẤP cacbonic và hơi nƣớc KHÔNG Sơ đồ hô Chất hữu cơ + khí oxi Nănglƣợng + khí cacbonic + hơi hấp: nƣớc Phần lớn nƣớc do rễ hút vào cây đƣợc lá thải ra Thí nghiệm xác định phần lớn ngoài bằng hiện tƣợng thoát hơi nƣớc qua các lỗ nƣớc vào cây đi đâu? Bài 24: khí ở lá PHẦN LỚN Ý nghĩa của sự thoát hơi nƣớc Hiện tƣợng thoát hơi nƣớc qua lá giúp cho viếc NƢỚC qua lá vận chuyển nứơc và muối khoáng từ rễ lên lá giữ VÀO CÂY cho lá khỏi bị khô ĐI ĐÂU? Những điều kiện bên ngoài nào Các điều kiện bên ngoài nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, ảnh hƣởng tới sự thoát hơi nƣớc độ ẩm, không khí ảnh hƣởng tới sự thoát hơi qua lá nƣớc qua la -Lá biến thành gai: xƣơng rồng -Lá biến thành tua cuốn hoạc tay móc. Một số loại lá biến dạng thƣờng VD: đậu hà lan, mây … Bài 24: -Lá vảy. VD: củ dong ta BIẾN gặp -Lá dự trữ. VD:củ hành DẠNG -Lá bắt mồi. VD:bèo đất CỦAT LÁ Lá của một số loại cây biến đổi hình thái phù Ý nghĩa của lá biến dạng hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau VII. SINH SẢN SINH DƢỠNG Bài 26: Tìm hiểu khả năng tạo thàmh cây mới từ Trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo SINH SẢN rễ thân, lá ở một số cây có hoa đƣợc cây mới từ cơ quan sinh dƣỡng 6
- SINH Sinh sản sinh Sinh sản, sinh dƣỡng tự nhiên là hiện tƣợng hình thành cá thể DƢỠNG dƣỡng tự nhiên mới từ 1 phần cơ quan sinh dƣỡng rễ, thân, lá TỰ NHIÊN Những hình thức sinh sản sinh dƣỡng tự nhiên thƣờng gặp ở cây có hoa: thân bò, thân củ, thân rễ, rễ củ, lá... Giâm cành Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành cây mới Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem Bài 27: trồøng thành cây mới SINH SẢN Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dƣỡng( mắt ghép, cành ghép, Ghép cây SINH chồi ghép) của 1 cây gắn vàc 1 cây khác( gốc ghép) cho tiếp tục DƢỠNG phát triển DO NGƢỜI Nhân giống vô Là lấy một phần rất nhỏ của mô phân sinh ở cây, nuôi trong ống tính trong ống nghiệm với điều kiện môi trƣờng dinh dƣỡng và kích thích đặc nghiệm: biệt làm các mô non phân hóa thành vô số cây con có đủ đặc tính của cây gốc. VIII. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH: -Đài và tràng bao bọc bên ngoài. Tuỳ theo từng loại cây mà cánh hoa có màu sắc khác nhau Các bộ phận của Bài 28: hoa - Nhị gồm chỉ nhị và bao phấn, trong bao phấn chứa nhiều hạt CẤU TẠO phấn VÀ CHỨC - Nhuỵ: gồm bầu, vòi và đầu nhuỵ.Trong bầu nhuỵ có chứa noãn NĂNG - Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ CỦA HOA Chức năng các - Nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực bộ phận của hoa - Nhuỵ có noãn mang tế bào sinh dục cái - Nhuỵ và nhị làbộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Bài 29: Căn cứ vào bộ - Hoa lƣỡng tính : là hoa có đủ nhị và nhuỵ Phân chia các CÁC LOẠI phận sinh sản chủ - Hoa đơn + Có nhị gọi là hoa đực hoa dựa vào bộ HOA yếu của hoa có thể tính: + Có nhuỵ gọi là hoa cái phận sinh sản chia hoa thành 2 chủ yếu của hoa nhóm: Phân chia các -Hoa mọc đơn độc : hoa hồng, hoa dâm bụt. nhóm hoa dựa Có thể chia hoa vào cách xếp thành 2 nhóm - Hoa mọc thành cụm: hoa huệ, hoa lan.... hoa trên cây Trả lời những câu hỏi khó. Câu 1: Thực vật ở nƣớc ta rất phong phú, nhƣng vì sao chúng ta còn cần phải tròng thêm cây và bảo vệ chúng? Trả lời: 7
- Thực vật của nƣớc ta tuy rất phong phú nhƣng chúng ta vẫn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúnh vì: - Dân số tăng, nhu cầu về lƣơng thực tăng; Nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật tăng. - Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt. - Vai trò của thực vật đối với đời sống rất là quan trọng( nhƣ: làm lƣơng thực thực phẩm cho ngƣời và động vật khác; làm môi trƣờng đƣợc trong làmh hơn; hạn chế thiên tai lũ lục..). Câu 2: Hãy kể tên 5 cây trồng làm lƣơng thực, theo em nhữnh cây lƣơng thực thƣờng là cây một năm hay lâu năm? Trả lời: - Các cây lƣơng thực nhƣ: lúa, lúa mì, ngô, khoai, sắn, kê ... - Sắn có thể sống lâu năm, nhƣng nhân dân thƣờng trồng từ 3 đến 6 tháng để thu hoạch. Câu 3: Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao? Trả lời: - Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. - Những cây mà rễ ngập trong nƣớc không có lông hút vì nƣớc vsf muối khoáng hòa tan trong nƣớc ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ. Câu 4: Vì sao phải bón phân, đúng loại, đúng lúc ? Trả lời: Cần bón phân, đúng loại, dúng lúc cây mới cho năng xuất cao vì: - Phân bón vừa cung cấp chấy dinh dƣỡng cho cây, vừa góp phần cải tạo đất. Do thành phần và tỉ lệ các chất dinh dƣỡng trong các loại phân khac nhau nên bón đủ phân và kết hợp các loại phân. - Tùy vào từng loại cây, giống cây và nhu cầu dinh dƣỡng qua từng thời kỳ của cây mà định loại phân, lƣợng phân và cách bón phân cụ thể. Ví dụ: Cây ăn quả, lấy củ cần nhiều kali, đạm, cây lấy lá cần nhiều đạm, cây mía lấy đƣờng cần nhiều lân. Ngay trên một cây nhƣ cây lúa khi đẻ nhánh, làm đòng cần nhiều đạm, lân. Câu 5: Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tƣới nhiều nƣớc; khi mƣa nhiều, đất gập nƣớc, cần chống úng cho cây? Trả lời: - Trời nắng, nhiệt độ cao làm cho lá cây thoát hơi nƣớc nhiều, rễ không hút đủ nƣớc cung cấp cho cây, cây sẽ héo, nếu nắng nống lâu ngày cây có thể bị chết. - Khi mƣa nhiều, đất ngập nƣớc, đát bị úng, nƣớc đẩy hết không khí trong đất ra làm cho cây không có đủ không khí để thở( hô hấp), lâu ngày rễ sẽ thối không còn khả năng hút nƣớc và muối khoáng hòa tan cho cây. Câu 6: Cày, cuốc, xới đất có lợi gì? Trả lời: - Khi đất bị lèn chặt, chắc nịch thì các rễ con khó luồn lách vào, hạn ché khả năng giữ không khí và nƣớc của đất. 8
- - Khi cày, cuốc, xới đất làm cho hạt đất nhỏ, tơi ra giúp cho rễ con và lông hút lách vào dễ dàng, làm cho đất giữ đƣợc không khí và nƣớc. - Tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn cố định đạm hoạt động, tăng lơƣợng đạm trong đất. Câu 7: Vì sao bộ rễ cây thƣờng ăn sâu, lan rộng, số lƣợng rễ con nhiều? Trả lời: Vì cây mọc cố định ở một chỗ nên hệ rễ phát triển nhiều, đào sâu lan rộng mới hút đủ nƣớc và muối khoáng cần thiết để sống. Câu 8: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trƣớc khi ra hoa? Trả lời: Phải thu hoạch các cây có rễ củ trƣớc khi ra hoavì: Chất dự trữ của các củ dùng để cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây khi ra hoa kết qua. Sau khi ra hoa chất dinh dƣỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lƣợng và khối lƣợng của củ đều giảm. Câu 9: Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẩm hơn mặt dƣới? Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá? Trả lời: Nhiều loại lá, mặt trên thƣờng có màu sẫm hơn mặt dƣới vì các tế bào thịt lá ở phía trên có nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm của phần lớn những lá mọc theo chiều nằm ngang, thích nghi với điều kiện ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt trên nhiều hơn mặt dƣới. Ví dụ về những loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: Lá ngô, lá lúa, lá mía…. Những lá này thƣờng mọc theo chiều gần nhƣ thẳng đứng, cả 2 mặt lá nhận đƣợc ánh sáng mặt trời nhƣ nhau. Câu 10: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, ngƣời ta thƣờng thả thêm vào bể các loại rong? Trả lời: Ngƣời ta thƣờng thả thêm rong vào bể nuôi ca cảnh vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí oxi hòa tan vào trong nƣeớc của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn. Câu 11: Vì sao ở những nơi đông dân cƣ nhƣ các thành phố lớn, ngƣời ta hay tròng nhiều cây xanh? Trả lời: Tƣơng tự nhƣ câu trên. Câu 12: Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp đƣợc không? Vì sao? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng(Xƣơng rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận? Vì sao em biết? Trả lời: - Những thân non có màu xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa chất diệp lục. - Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân cây hoặc cành cây đảm nhận, vì thân, cành của những cây này thƣờng cũng có lục lạp(nên có màu xanh). Câu 13: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kìn cửa? Trả lời:Trong phòng ngủ để nhiều cây hoặc hoa, ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiên tƣợng hô hấp đƣợc thực hiện, cây sẽ lấy khí Oxi của không khí trong phòngvà thải ra nhiều khí cacbonic. Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng và thải ra rất nhiều khí cacbonic nên ngƣời gủ dễ bị ngạt, có thể chết.. Câu 14: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:”Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân”? Trả lời: 9
- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Nếu đất đất đƣợc phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút đƣợc nhiều nƣớc và muối khoáng cung cấp cho cây, vì nhƣ cây đƣợc bón thêm phân. Câu 15: Vì saohô hấp và quang hợp trái ngƣợc nhau nhƣng lại có quan hệ chặt chễ với nhau? Trả lời: - Hô hấp và quang hợp trái ngƣợc nhau vì sản phẩm của quang hợp(chất hữu cơ và khí Oxi) là nguyên liệu của hô hấp, và ngƣợc lại sản phẩm của hô hấp( hơi nƣớc và khí cacbonic) là nguyên liệu cho quang hợp. - Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ với nhau vì 2 quá trình này cần có nhau: Hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo, quang hợp và mội hoạt động sống của cây lại cần năng lƣợng do hô hấp sản ra( tạo ra). Cây không thể sống đƣợc nếu thiếu một trong 2 quá trình đó. Câu 16: Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác ngƣời ta phải chon ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngấn ngọn? Trả lời: Khi đánh cây đi trồng ơ nơi khác ngƣời t a phải chọn ngày ram mát và phải tỉa bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nƣớc qua lá khi cây chƣa bén rễ. Khi đánh cây, bộ rễ bị tỗn thƣong nên lúc mới tròng rễ chƣa thể hút nƣớc để bù vào lƣợng nƣớc đã mất qua lá. Lúc đó nếu bị mất nhiều nƣớc quá cây có thể héo rròi chết. Câu 17: Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Em hãy cho biết ngƣời ta trồng khoai lang bằng cách nào. Tại sao không bằng củ? Trả lời: Muốn cho khoai lang không mọc mầm thì phải bảo quản ở nơi khô ráo. Ngƣời ta thƣờng trồng khoai lang bằng dây: Sau khi thu hoạch củ, dây khoai đƣợc thu lại, chọn những dây bánh tẻ( không non, không già) cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã chuẩn bị từ trƣớc. Để tiết kiệm và có thời gian thu họach ngắn, ngƣời ta không trồng khoai lang bằng củ. Câu 18: Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao? Trả lời: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống cây nhanh nhất và nhanh nhất, vì tiết kiệm nhất, vì từ một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây thực hiện kĩ thuật nhân giống trong một thời gian ngắn là có thể tạo ra vô số cây giống cung cấp cho sản xuất. Câu 19: Những hoa nhỏ mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phán của hoa? Trả lời: Những hoa nhỏ thƣờng mọc thành cụm, có tác dụng thu hút sâu bọ. Sâu bọ có thể phát hiện ra chúng từ xa và bay đến hút mật hoặc lấy phấn hoa rồi lại sang hoa khác nên có thể giúp cho nhiều hoa đƣợc thụ phấn, quả sẽ đậu nhiều hơn./. * Chú ý: Cần trả lời những câu hỏi ở sách giáo khoa. Đây chỉ là những câu hỏi khó./. Chúc các em thành công trong kì thi này! 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học lớp 10 - THPT Hai Bà Trưng
8 p | 532 | 149
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Anh văn lớp 11
8 p | 397 | 108
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 708 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 298 | 54
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - GV Trần Mậu Hạnh
11 p | 202 | 50
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập Học kỳ 1 năm học 2012 môn Toán 11
7 p | 189 | 40
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 189 | 32
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 11
6 p | 204 | 26
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 189 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế
12 p | 95 | 7
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 54 | 5
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2018 -2019
2 p | 56 | 3
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2018 -2019
2 p | 81 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2018 -2019
2 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 12 năm học 2018-2019
59 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2017-2018 – Trường THCS Tân Mai
5 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn