intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGỮ VĂN

Chia sẻ: Võ Thanh Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

160
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Tác phẩm văn học là chỉnh thể trung tâm của hoạt động văn học: Khái niệm chỉnh thể, tại sao trong hoạt động văn học tác phẩm là chỉnh thể trung tâm? 2. Nội dung là hình thức của tác phẩm văn học 3. Đề tài, chủ đê, tư tưởng của tác phẩm văn học 4. Ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm văn học 5. Nhân vật trong tác phẩm văn học: Khái niệm nhân vật văn học, vị trí và chức năng của nhân vật văn học, các loại nhân vật văn học 6. Tác phẩm trữ tình: Khái niêm tác phẩm trữ tình, đặc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGỮ VĂN

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGỮ VĂN A. PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I. Nguyên lý chung 1. Nguuồn gốc, bản chất và chức năng của văn nghệ 2. Văn học là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, là ngh ệ thu ật ngôn từ. Các quy luật chung trong sự phát triển của văn học II. Tác phẩm văn học 1. Tác phẩm văn học là chỉnh thể trung tâm của hoạt động văn học: Khái niệm chỉnh thể, tại sao trong hoạt động văn học tác ph ẩm là chỉnh thể trung tâm? 2. Nội dung là hình thức của tác phẩm văn học 3. Đề tài, chủ đê, tư tưởng của tác phẩm văn học 4. Ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm văn học 5. Nhân vật trong tác phẩm văn học: Khái niệm nhân vật văn h ọc, vị trí và chức năng của nhân vật văn học, các loại nhân vật văn học 6. Tác phẩm trữ tình: Khái niêm tác phẩm trữ tình, đặc điểm chung, tổ chức của một bài thơ trữ tình. 7. Tác phẩm tự sự: Khái niệm tác phẩm tự sự, đặc điểm chung, tiêu chí phân loại và các tác phẩm tự sự chủ yếu. III. Phương pháp sáng tác. 1. Khái niệm, nội dung của phương pháp sáng tác. 2. Phân biệt phương pháp sáng tác với kiểu sáng tác và trào lưu văn học. B. PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM I. Văn học dân gian Việt Nam 1. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 2. Đời sống và tâm hồn người Việt Nam qua ca dao và truyện cổ tích II. Văn học trung đại Việt Nam 1. Văn học VN giai đoạn từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XVIII 1.1 Đặc điểm và tính chất: Giai đoạn mở đầu của văn h ọc viết, văn học gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của qu ốc gia phong kiến Việt Nam. 1.2 Nội dung chủ yếu của văn học giai đoạn này: chủ nghĩa anh hùng và hào khí chống ngoại xâm của dân tộc
  2. 1.3 Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu: Lý Thường Kiệt (Nam quốc sơn hà), Trần Quốc Tuấn (Hịch tướng sĩ), Nguyễn Trãi (Bình ngô đại cáo, Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập) 2. Văn học VN giai đoạn từ nữa cuối thế kỷ XVIII đến h ết th ế k ỷ XIX 2.1 Văn học VN giai đoạn từ nữa cuối thế kỷ XVIII đ ến nữa đ ầu th ế kỷ XIX 2.1.1 Đặc điểm và tính chất: Những thành tựu lớn của văn h ọc v ề nội dung và nghệ thuật. Trào lưu nhân đạo của chủ nghĩa trong văn học. 2.1.2 Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm, H ồ Xuân Hương (thơ nôm), Nguyễn Du (thơ chữ hán, Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh) 2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỷ XIX 2.2.1 Đặc điểm và tính chất: Văn học giao thời. Văn học bám sát những biến động sâu sắc của xã hội. 2.2.2 Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Đình Chiểu (thơ, văn tế, Lục Vân Tiên), Nguyễn Khuyến (thơ nôm) 3. Tác giả tác phẩm trọng điểm của văn học trung đại 1.1. Nguyễn Trãi: Cuộc đời và sự nghiệp. Tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi. Vị trí của Nguy ễn Trãi trong lịch sử văn học Việt Nam 1.2. Nguyễn Du : Cuộc đời và sự nghiệp, chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm Nguyễn Du (chú trọng truyện kiều). Đặc điểm ngh ệ thuật trong Truyện Kiều. Vị trí của Nguyễn Du trong lịch sử văn học Việt Nam 1.3. Nguyễn Đình Chiểu: Cuộc đời và sự nghiệp, tư tưởng yêu nước trong tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu. Vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong lịch sử văn học Việt Nam 1.4. Nguyễn Khuyến: Cuộc đời và sự nghiệp. Tâm sự của Nguyễn Khuyến trong thơ văn của ông. Vị trí của Nguyễn Khuy ến trong lịch sử văn học Việt Nam III. Văn học hiện đại Việt nam 1. Quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam nữa đầu thế kỷ XX: Nguyên nhân, thành tựu trong quá trình hiện đại hóa 2. Văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 2.1 Những nội dung cơ bản của bộ phận văn học yêu nước và cách mạng
  3. 2.2 Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật của bộ phận văn học hợp pháp 2.3 Tác giả tiêu biểu: Phan bội châu, Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu. 3. Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 3.1 Trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam 1932-1945 3.1.1 Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học VN 1932-1945 3.1.2 Phong trào thơ mới (quan điểm thẩm mỹ, đề tài, các phong cách tiêu biểu) 3.2 Trào lưu văn học hiện thực phê phán 1930-1945 3.2.1 Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học VN 1930 – 1945 3.2.2 Nội dung và nghệ thuật của văn học hiện thực phê phán qua các tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. 3.3 Văn học cách mạng 1930 – 1945 3.3.1 Đặc điểm nghệ thuật và nội dung tư tưởng của văn học cách mạng 1930-1945 3.3.2 Tác phẩm tiêu biểu: Nhật ký trong tù (Hồ Chí Minh), Từ ấy (Tố Hữu) 4. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 4.1 Những đặc điểm cơ bản của văn học VN giai đoạn 1945-1975 4.2 Những đề tài chính của văn học VN giai đoạn 1945-1975. Tình yêu quê hương đất nước, hình tượng người lính trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc 5. Tác gải và tác phẩm trọng điểm của văn học hiện đại Việt Nam 5.1 Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Quan niệm văn ch ương . N ội dung tư tưởng cơ bản trong thơ văn và phong cách nghệ thuật c ủa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. 5.2 Tố Hữu: Nội dung trữ tình và những phương thức thể hiện nỗi bật trong thơ Tố Hữu qua các tác phẩm: Từ ấy, Việt bắc, Gió lọng, Ra trận, Máu và hoa. 5.3 Nam cao: Hình tượng người trí thức nghèo và nông dân nghèo trong tác phẩm của Nam Cao trước cách mạng tháng 8. Những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao. 5.4 Xuân Diệu: Cảm thức về thời gian và đề tài tính yêu trong th ơ Xuân Diệu. Xuân Diệu – người mới nhất trong các nhà thơ mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2