intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Hình học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo và luyện tập với "Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Hình học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây" được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây giúp bạn hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả, đồng thời thời giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các bạn ôn thi đạt hiệu quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Hình học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Tuần 25 Tiết 44 Ngày soạn:….……… Ngày dạy: …..….…….. KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được Xác định được điều kiện cần để hai điều kiện hai 1. Các trường tam giác vuông hai tam giác Chứng minh hợp bằng nhau bằng nhau bằng nhau, hai được hai tam của hai tam giác Nhận biết dấu hiệu góc bằng nhau giác bằng nhau hai tam giác vuông bằng nhau C5 C2 C8 C8 5 Số câu 0,5 c 0,5 a, 4,5 Số điểm 1,0 b 2,5 Đếm được số tam giác cân từ 2. Tam giác Xác định được hình vẽ cho sẵn vuông, cân, số đo góc của Vận dụng được vuông cân tam giác cân tính chất tam giác vuông cân Số câu C4 C1 C8d 3 Số điểm 0.5 0,5 0,5 1,5 Nhận biết được Vận dụng Xác định được tam giác vuông khi được định lý 3. Định lý số đo cạnh của biết số đo 3 cạnh Pytago để tính Pytago tam giác được độ dài vuông của một cạnh C3 C6 C7 4 Số câu 0.5 0,5 a, 4,0 Số điểm b 3 Tổng số câu 2 5 3 2 12 Tổng số điểm 1,0đ 4đ 4đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 10% 40% 40% 10% 100%
  2. II. Bảng mô tả chi tiết Câu 1.(TH) Đếm được số tam giác cân từ hình vẽ dựa vào dấu hiệu nhận biết tam giac cân về cạnh và góc. Câu 2. (TH) Xác định được thêm 1 điều kiện hai hai tam giác vuông bằng nhau Câu 3. (NB) Nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo ba cạnh của tam giác đó. Câu 4. (TH) Xác định được số đo góc ở đáy của tam giác cân, biết số đo góc ở đỉnh của tam giác đó. Câu 5. (NB) Nhận biết được hai tam giác vuông bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông từ hình vẽ cho sẵn. Câu 6. (TH) Xác định được độ dài cạnh của tam giác vuông cho biết hình vẽ và độ dài 2 cạnh Câu 7. (VDT) Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh huyền cạnh góc vuông, biết số đo các cạnh còn lại. (chọn độ dài cạnh là số nguyên). Câu 8a,b (NB) Vẽ được hình từ theo cách diễn đạt. Kể ra được các yếu tố để hai tam gác vuông bằng nhau từ giả thiết cho sãn của bài toán. Nhận biết được hai góc, hai cạnh tương ứng bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau. Câu 8c. (VDT) Chúng minh được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau của tam giác thường khi phát triển hình vẽ từ câu trên thêm hai đoạn bằng nhau trên hai tia đối. Câu 8d. (VDC) Giải thích được từ điều kiện cho sẵn dẫn đến tam giác là tam giác đều. III. ĐỀ BÀI
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây, Môn Toán- ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề thi : 166 I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Có bao nhiêu tam giác cân trong hình vẽ sau: A. 4 B. 2 C. 6 D. 3   Câu 2: ABC vuông tại A và DEF vuông tại D có AB = DE. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF? A. BC = DF D. AC = DE B. A  D C. C  F Câu 3: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, các tam giác nào là tam giác vuông? A. 7cm; 7cm; 5cm B. 11cm; 12cm; 13cm C. 3cm; 4cm; 5cm D. 8cm; 15cm; 16cm Câu 4: Biết góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 80 . Số đo mỗi góc ở đáy của tam giác là: 0 A. 1000 B. 800 C. 1300 D. 500 Câu 5: Cho hình vẽ sau,  ABD =  CBD theo trường hợp nào sau đây A. cạnh góc vuông - cạnh góc vuông B. cạnh - góc - cạnh C. cạnh huyền - góc nhọn D. góc - cạnh - góc Câu 6: Độ dài x trong hình vẽ sau bằng: A. 63 B. 21 C. 15 D. 225
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mỏ Cày Nam Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây Môn Toán- ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề thi : 229 I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Độ dài x trong hình vẽ sau bằng: A. 225 B. 15 C. 21 D. 63 Câu 2: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, các tam giác nào là tam giác vuông? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 8cm; 15cm; 16cm C. 7cm; 7cm; 5cm D. 3cm; 4cm; 5cm Câu 3: Có bao nhiêu tam giác cân trong hình vẽ bên: A. 6 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 4:  ABC vuông tại A và  DEF vuông tại D có AB = DE. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF? B. BC = DF C. AC = DF A. C  F D. A  D Câu 5: Cho hình vẽ sau,  ABD =  CBD theo trường hợp nào sau đây A. cạnh huyền - góc nhọn B. cạnh góc vuông- góc nhọn kề C. cạnh - góc - cạnh D. cạnh góc vuông - cạnh góc vuông Câu 6: Biết góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 800. Số đo mỗi góc ở đáy của tam giác là: A. 800 B. 1300 C. 500 D. 1000
  5. II - PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7đ) Câu 7. (3đ) Cho các hình vẽ sau b) Tính độ dài HK a) Tính độ dài TR Câu 8. (4đ) Cho tam giác ABC biết AB = AC . Từ A vẽ đường thẳng AH  BC (HBC). a) Chứng minh  ABH =  ACH. b) Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm E, trên tia đối của tia CB, lấy điểm F sao cho BE = CF. Chứng minh  ABE =  ACF. d) Khi CAH  300 thì  ABC là tam giác gì? Vì sao?
  6. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 Mã 1 A D C D C C Mã 2 B D B C A C II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu Đáp án Số điểm Áp dụng định lý Pytago tính được 1 TR = 89 1,5 điểm HK = 24 1,5 điểm Hình vẽ đúng câu 2 a 0,25 đ Chứng minh:  ABH =  ACH Xét  ABH vuông tại Hvà  ACH vuông tại Hcó: 0,25 điểm HA là cạnh chung 0,5 điểm a AB = AC (gt) 0,5 điểm Do đó  ABD =  ACD (c.g.c) 0,25 điểm Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC Do  ABD =  ACD nên BAH  CAH (hai góc tương 0,25 điểm b ứng) 0,5 điểm Do đó AH là tia phân giác của góc BAC Chứng minh:  ABE =  ACF Xét  ABE và  ACF có: AB = AC (gt) c 0,5 điểm ABE  ACF (Kề bù với ABC  ACB ) BE = CF (gt) 0,25 điểm Do đó  ABE =  ACF (c.g.c) 0,25 điểm Khi CAH  300 Suy ra CAH  BAH  300 (cm b) nên BAC  600 0,25 điểm d 0,25 điểm  ABC là tam giác cân có BAC  60 nên  ABC đều 0
  7. V. KẾT QUẢ KIỂM TR Lớp G K Tb Y 7/1 7/2 VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1