intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Tiết 55 Tuần 27 NS: ...................... ND: ……………… KIỂM TRA CHƯƠNG III MỤC TIÊU : - Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS sau khi học xong chương III, qua đó GV có biện pháp thích hợp để giúp HS học tốt hơn. - HS nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Khái niệm về phương Hiểu quy tắc trình, chuyển vế, quy phương tắc nhân trình tương đương Số câu C5 1 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10% Nhận biết Tìm được hệ Xác định được được phương Vận dụng số của Phương tập nghiệm của trình bậc nhất được các bước phương trình trình bậc phương trình tích một ẩn giải pt đưa khi biết nhất một Giải được phương được về dạng nghiệm ẩn trình bậc nhất một Nhận biết ax+b=0 và ẩn, phương trình được ĐKXĐ phương trình tích của một chứa ẩn mẫu phương trình để giải pt Số câu C3,4 C1 C6abd C6cef C2 10 Số điểm 1,0 0,5 2,5 2,5 0,5 7,0 Tỉ lệ % 70% Giải bài Vận dụng toán bằng được các bước cách lập giải bài toán phương bằng cách lập trình phương trình Số câu C7 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ % 20% TS câu 2 5 4 1 12 TS điểm 1,0 4,0 4,5 0,5 10,0 Tỉ lệ % 10% 40% 45% 5% 100% BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI Câu 1 (TH): Xác định được tập nghiệm của phương trình tích
  2. Câu 2 (VDC): Tìm được hệ số b của phương trình bậc nhất một ẩn khi biết nghiệm của phương trình đó Câu 3 (NB): Chỉ ra được điều kiện xác định của phương trình với mẫu có dạng tích Câu 4 (NB): Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn với a0 và b 0 Câu 5 (TH): Nhận biết sự đúng/sai của phép biến đổi tương đương bằng quy tắc nhân; bằng quy tắc chuyển vế Câu 6a (TH): Giải được phương trình bậc nhất một ẩn bằng quy tắc chuyển vế Câu 6b (TH): Giải được phương trình bậc nhất một ẩn bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Câu 6c (VDT): Giải được phương trình đưa được về dạng phương trình ax+b = 0 Câu 6d (TH): Giải được phương trình tích Câu 6e (VDT): Giải được phương trình đưa được về dạng phương trình ax+b = 0 Câu 6f (VDT): Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu Câu 7 (VDT): Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải bài toán chuyển động phương trình ĐỀ KIỂM TRA
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây Môn TOÁN-8 ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề : A I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tập nghiệm của phương trình  x  2  x  3 là S  2;3 S  3 S  2 S  2; 3 A. B. C. D. Câu 2: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng A. 1 B. -1 C. 0 D. 2 2  5 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình x  2 là A. x  5 B. x  2 C. x  2 D. x  0 Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x2 +3 =0 3 C. -3x + 1= 0 D. -4y + 5x = 0 0 B. 2 x  1 Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 2x  5  0  2x  5 3x  1  x  3 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 6. (4 điểm) Giải các phương trình sau: a/ x  2  0 (0,5đ) 5 b/ 3x - 15 = 0 (0,75đ) c/ 3x +1 = 8x - 11 (0,75đ) d/ (x-2)(x + 4) = 0 (1,25đ) 5 x  2 5  3x e/  (1,0đ) 3 2 x2 3x  9 e/ 1  (0,75đ) 2x  3 2x  3 Câu 7. (2,0 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B hết 2 giờ. Đến B người đó làm việc rồi quay về từ B đến A hết 2 giờ 30 phút. Biết vận tốc trung bình lúc đi nhiều hơn lúc về là 6km/h . Tính quãng đường AB.
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây Môn TOÁN-8 ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề : B I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tập nghiệm của phương trình  x  2  x  3 là S  3 S  2; 3 S  2 S  2;3 A. B. C. D. Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. -4y + 5x = 0 B. -3x + 1= 0 C. 2x2 +3 =0 3 0 D. 2 x  1 Câu 3: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng A. -1 B. 0 C. 1 D. 2 2  5 Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình x  2 là A. x  5 B. x  2 C. x  2 D. x  0 Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 2x  5  0  2x  5 3x  1  x  3 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 6. (4 điểm) Giải các phương trình sau: a/ x  2  0 (0,5đ) 5 b/ 3x - 15 = 0 (0,75đ) c/ 3x +1 = 8x - 11 (0,75đ) d/ (x-2)(x + 4) = 0 (1,25đ) 5 x  2 5  3x e/  (1,0đ) 3 2 x2 3x  9 e/ 1  (0,75đ) 2x  3 2x  3 Câu 7. (2,0 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B hết 2 giờ. Đến B người đó làm việc rồi quay về từ B đến A hết 2 giờ 30 phút. Biết vận tốc trung bình lúc đi nhiều hơn lúc về là 6km/h . Tính quãng đường AB.
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây Môn TOÁN ************** Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. PHẦN ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM A B 1 A D 2 A B 3 C C 4 C C 5 A_Đ;B_S A_Đ;B_S II. Tự luận a/ x  2  0 Câu 6. (4 điểm) Giải các phương trình sau: 5 a/ x  2  0 2  x=0- 5 5 b/ 3x - 15 = 0 2  x=- (0,25đ) c/ 3x +1 = 8x - 11 5 2 d/ (x-2)(x + 4) = 0 Vậy PT có nghiệm là x=- (0,25đ) 5 x  2 5  3x 5 e/  b) 3x - 15 = 0 3 2 x2 3x  9  3x =15 (0,25đ) f/ 1  2x  3 2x  3 x = 5 (0,25đ) Vậy tập nghiệm của pt là S = {5} (0,25đ) c) 3x +1 = 8x - 11  2x - 8x = -11-1  -6x = 12 (0,25đ)  x = -2 (0,25đ) Vậy tập nghiệm của pt là S = {-2} (0,25đ) d) (x-2)(x +4) = 0  x-2 =0 hoặc x + 4 = 0 (0,5đ)  x = 2 hoặc x = -4 (0,5đ) Vậy tập nghiệm của pt là S = {-4; 2} (0,25đ) 5 x  2 5  3x e/  3 2 2(5 x  2) 3(5  3x)   (0,25đ) 6 6  10 x  4  15  9 x (0,25đ)  10 x  9 x  15  4  19 x  19  x 1 (0,25đ) Vậy tập nghiệm của pt là S = {1} (0,25đ)
  6. x2 3x  9 f) 1  2x  3 2x  3 3 ĐKXĐ: x  (0,25đ) 2 Quy đồng, khử mẫu ta được: x+2 + 2x-3 =3 x + 9 (0,25đ)  x+2x-3x = 9-2+3  0x = 10 (vô lí). Vậy phương trình vô nghiệm (0,25đ) Câu 7. (2,0 điểm) Một Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0) (0,25đ) người đi xe máy từ A đến B x Vận tốc đi từ A đến B: (km/h) (0,25đ) hết 2 giờ. Đến B người đó 2 làm việc rồi quay về từ B 2x đến A hết 2 giờ 30 phút. Vận tốc đi từ B đến A: (km/h) (0,25đ) 5 Biết vận tốc trung bình lúc x 2x đi nhiều hơn lúc về là Theo đề bài ta có PT:   6 (0,5đ) 2 5 6km/h . Tính quãng đường Giải PT ta được: x = 60 (km) (thỏa điều kiện của biến) AB. (0,5đ) Vậy quãng đường AB dài 60km (0,25đ) Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa. * Đánh giá, rút kinh nghiệm: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2 8 83 84 Tổng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2