Đề kiểm tra 1 tiết Địa lý 10 (2012-2013)
lượt xem 18
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 6 Đề kiểm tra 1 tiết Địa lý 10 (2012-2013) với nội dung xoay quanh: nội dung chính của Thuyết kiến tạo mảng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, nền kinh tế Liên Bang Nga, miền Đông và miền Tây Trung Quốc,...để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Địa lý 10 (2012-2013)
- Sở Giáo dục và Đào tạo Tp HCM Trường THPT Nguyễn Tất Thành. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - KHỐI 10- LẦN 1 Năm học: 2012-2013 Môn: ĐỊA LÝ Giáo viên ra đề: PHẠM THỊ LAN Đề bài: I. LÝ THUYẾT. (7 điểm) Câu 1: Trình bày nội dung chính của Thuyết kiến tạo mảng? (2 điểm) Câu 2: Quá trình phong hóa là gì? Sự khác nhau giữa quá trình phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học? (4 điểm) Câu 3: Frông là gì? Vì sao nơi có frông đi qua lại có sự thay đổi thời tiết một cách đột ngột? (1 điểm) II. THỰC HÀNH. (3 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long (nghìn tấn) Phân ngành 1995 2000 2004 2005 Tổng số 822,2 1169,0 1622,1 1845,8 Đánh bắt 552,2 803,9 848,8 843,0 Nuôi trồng 270,0 365,1 773,3 1002,8 Nhận xét sản lượng và sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo đánh bắt và nuôi trồng của Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1995-2005.
- Sở GD- ĐT Daklak ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 11 ------ --Đề chính thức ---------- Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy trình bày những thành tựu và khó khăn của nền kinh tế Liên Bang Nga sau năm 2000. Câu 2: (3, 0 điểm) Cho bảng số liệu sau Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 2000 2004 Xuất khẩu 287.6 479.2 565.7 Nhập khẩu 235.4 379.5 454.5 Cán cân thương mại a. Tính cán cân xuất, nhập khẩu (cán cân thương mại) của Nhật Bản qua các năm trên (lập bảng số liệu) (0,5đ) b. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. (1,5đ) c. Nhận xét giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (1,0đ) Câu 3: (1,0 điểm) Vì sao các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở phía Đông đảo Honsu? Câu 4: (4,0 điểm) a. Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của miền Đông và miền Tây Trung Quốc (2,0 điểm) b. Nêu đặc điểm dân cư Trung Quốc và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế. (2,0 điểm) 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Câu 1 Những thành tựu và khó khăn của nền KT LB Nga sau 2000 2,0 đ * Thành tựu - Sản lượng KT tăng Mỗi ý - Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 TG 0,25 đ - Trả xong các khoản nợ nước ngòai - Xuất siêu - Đời sống nhân dân được cải thiện - Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, Gia nhập G8 * Khó khăn - Phân hoá giàu nghèo - Chảy máu chất xám Câu 2 a. Tính cán cân xuất nhập khẩu 0,5 đ Năm 1990 2000 2004
- Cán cân TM 52,2 99,7 111,2 1,5 đ (tỉ USD) b. Vẽ biểu đồ - Biểu đồ cột nhóm - Khoảng cách năm, đầy đủ đơn vị, năm. - Số liệu trên đầu mỗi cột 1,0 đ - Chú giải, tên biểu đồ. c. Nhận xét - Từ năm 1990 – 2004 giá trị xuất khẩu của Nhật Bản tăng - Giá trị nhập khẩu tăng - Giá trị XK lớn hơn giá trị NK Cán cân thương mại dương (xuất siêu) Câu 3 Trung tâm CN Nhật bản tập trung ở Đông đảo Honsu 1,0 đ - Giáp biển, gần các cảng biển, thuận lợi cho thông thương và trao 0,25 đổi. - Dân cư tập trung đông lao động dồi dào, có trình độ. 0,25 - Các TTCN cũng là những đô thị lớn 0,25 -Kinh tế phát triển nhất, có nhiều ngành công nghiệp hiện đại và 0,25 truyền thống. Câu 4 a. ĐKTN và TNTN của 2 miền Đông – Tây Trung Quốc 2,0 đ Yếu tố Miền Đông Miền Tây Mỗi ý Đ/ H Chủ yếu là đồng bằng Núi, cao nguyên xen lẫn 0,25 đ phù sa màu mỡ. các bồn địa. Khí hậu Từ cân nhiệt gió mùa Ôn đới lục địa khắc nghiệt. đến ôn đới gió mùa. Sông ngòi Sông lớn, nhiều nước. Ngắn dốc, ít nước. Tài nguyên KS KS chủ yếu là kim loại Giàu tiềm năng. màu. 2,0 b. Đặc điểm dân cư và ảnh hưởng đến kinh tế điểm - Chiếm 1/5 dân số thế giới. - Dân số đông và tăng nhanh. đặc biệt là dân thành thị. Mỗi ý - Dân cư phân bố không đều tập trung chủ yếu ở phía Đông, đặc biệt 0,25 đ là ở đồng bằng và ven biển. - Thực hiện chính sách dân số mỗi gia đình chỉ có một con. - Kết quả: + Gia tăng thự nhiên còn 0.6%(2005). +Ảnh hưởng tiêu cực đến: cơ câu dân số, nguồn lao động và các vấn đề xã hội khác. Ảnh hưởng đến kinh tế + Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống + Chất lượng lao động đang cải thiện, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển + Khó khăn trong giải quyết việc làm.
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 800 1/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Xích đạo b Ngoài trung tâm bản đồ c Kinh tuyến gốc d Trung tâm bản đồ 2/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu hình quạt b Phép chiếu phương vị c Phép chiếu hình nón d Phép chiếu hình trụ 3/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến tiếp xúc b Hai cực c Vĩ tuyến trung tâm d Vĩ tuyến gốc 4/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Vĩ độ cao b Vĩ độ thấp c Xích đạo d Chí tuyến 5/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Phương vị c Phương vị ngang d Hình trụ 6/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Phương vị đứng b Hình trụ c Hình nón d Phương vị nghiêng 7/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Nguồn chiếu b Các phương tiện hiện có c Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ d Vị trí cần vẽ 8/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp kí hiệu b Phương pháp chấm điểm c Phương pháp đường chuyển động d Phương pháp bản đồ, biểu đồ 9/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Biểu đồ b Chấm điểm c Kí hiệu d Đường chuyển động 10/ Nằm ở trung tâm của Hệ mặt trời là: a Trái Đất b Mặt trời c Thủy tinh d Kim tinh 11/ So với múi giờ gốc (GMT), giờ ở Việt Nam: a Chậm hơn 7h b Nhanh hơn 7h c Nhanh hơn 9h về mùa Hè d Chậm hơn 9h về mùa Đông 12/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ GMT b Giờ ban ngày c Giờ chuẩn d Giờ địa phương 13/ Nếu Trái Đất chỉ có một chuyển động quanh mặt trời như hiện nay thì: a Mất hiện tượng ngày, đêm luân phiên b Vẫn có hiện tượng ngày, đêm luân phiên c Chỉ có đêm d Chỉ có ngày 14/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a Mặt trời b Mặt trăng c Sao Hôm d Sao bắc cực 15/ Hiện tượng bốn mùa không phổ biến ở: a Chí tuyến Bắc b Chí tuyến Nam c Hai vòng cực d Xích đạo 16/ Làm thành các nền lục địa là tầng a Bồi tích b Granít c Badan d Trầm tích 17/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a Nhân Trái đất b Lớp Manti c Đại dương d Vỏ Trái đất 18/ Sự hình thành dãy Himalaya là tác động của: a Trôi song song các mảng kiến tạo b Tách dãn các mảng kiến tạo c Động đất d Va đập các mảng kiến tạo
- 19/ Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a Vận động các mảng kiến tạo b Tác động của bào mòn c Vận động nằm ngang của vỏ trái đất d Vận động nâng, hạ vỏ trái đất 20/ Biển Đỏ là kết quả của hiện tượng đứt gãy tạo nên: a Địa luỹ b Địa hào c Địa bàn d Địa chất 21/ Các cánh đồng đá ở các hoang mạc là sản phẩm của dạng phong hoá: a Hoá học b Rửa trôi c Lí học d Sinh học 22/ Các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất là sản phẩm của: a Xâm nhập mắc ma b Biển thoái c Biển tiến d Nội lực và ngoại lực 23/ Sự nóng bức hay mát mẻ của thời tiết do: a Sự hấp thụ nhiệt không khí b Hình dạng Trái Đất c Sự hấp thụ nhiệt bề mặt trái đất d Hoàn lưu 24/ Trận chung kết ASIAN CUP 2007 tại Indonesia (MG7) lúc 19h35, 29/07. Giờ truyền hình trực tiếp tại Nhật Bản (MG9) là: a 18h35 b 17h35 c 22h35 d 21h35 25/ Thực tế, giờ ở các quốc gia (giờ địa phương) có đặc điểm: a Theo góc nhập xạ b Không theo ranh giới các múi giờ c Lệ thuộc vào giờ GMT d Theo ranh giới các múi giờ 26/ Frông ôn đới là mặt ngăn cách giữa hai khối khí a Chí tuyến và xích đạo b Hội tụ nhiệt đới c Xích đạo và ôn đới d Ôn đới và chí tuyến 27/ Khí áp giảm khi : a Không khí chứa nhiều hơi nước b Nền nhiệt độ hạ c Hạ độ cao địa hình d Xuất hiện cầu vồng 28/ Sự biến động theo mùa của gió tím phong và gió mùa chủ yếu là do : a Xuất hiện các xoáy thuận và xoáy nghịch b Dịch chuyển của Frong nội chí tuyến theo mùa c Cường độ hoạt động của các frong d Nhiễu động thời tiết 29/ Khu vực có mưa nhiều thường nằm ở: a miền có gió địa phương b miền có gió mậu dịch c sâu trong lục địa d miền có gió mùa 30/ Miền ven Đại Tây Dương của tây bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc là do: a Chịu ảnh hưởng của địa hình b Ven biển có dòng biển lạnh c Chịu ảnh hưởng của gió mùa d Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch, ven biển có dòng biển lạnh chảy qua
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 801 1/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Rất chính xác ở mọi khu vực b Không thể hoàn toàn chính xác như nhau c Chính xác ở rìa mặt chiếu d Không thể chính xác. 2/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt cầu b Mặt chiếu là mặt nón c Mặt chiếu là mặt phẳng d Mặt chiếu là mặt trụ 3/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Kinh tuyến gốc b Xích đạo c Ngoài trung tâm bản đồ d Trung tâm bản đồ 4/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu hình quạt b Phép chiếu hình nón c Phép chiếu phương vị d Phép chiếu hình trụ 5/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến gốc b Hai cực c Vĩ tuyến tiếp xúc d Vĩ tuyến trung tâm 6/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Hình tròn b Kinh tuyến là các nan quạt c Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc d Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm 7/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Phương vị c Hình trụ đứng d Hình trụ ngang 8/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Nguồn chiếu b Vị trí cần vẽ c Các phương tiện hiện có d Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ 9/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp kí hiệu b Phương pháp bản đồ, biểu đồ c Phương pháp đường chuyển động d Phương pháp chấm điểm 10/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Kí hiệu b Đường chuyển động c Biểu đồ d Chấm điểm 11/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng a Phương pháp bản đồ, biểu đồ b Phương pháp chấm điểm c Phương pháp đường chuyển động d Phương pháp kí hiệu 12/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 6 km trên thực địa b 6000 km trên thực địa c 60 km trên thực địa d 600 km trên thực địa 13/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo b Ngược chiều kim đồng hồ c Cùng chiều kim đồng hồ d Cắt quỹ đạo của nhau. 14/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ chuẩn b Giờ địa phương c Giờ ban ngày d Giờ GMT 15/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a Mặt trăng b Sao Hôm c Mặt trời d Sao bắc cực 16/ Làm thành các nền lục địa là tầng a Badan b Bồi tích c Trầm tích d Granít
- 17/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a Đại dương b Lớp Manti c Nhân Trái đất d Vỏ Trái đất 18/ Sự hình thành dãy Himalaya là tác động của: a Động đất b Tách dãn các mảng kiến tạo c Va đập các mảng kiến tạo d Trôi song song các mảng kiến tạo 19/ Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a Tác động của bào mòn b Vận động các mảng kiến tạo c Vận động nằm ngang của vỏ trái đất d Vận động nâng, hạ vỏ trái đất 20/ Biển Đỏ là kết quả của hiện tượng đứt gãy tạo nên: a Địa luỹ b Địa chất c Địa bàn d Địa hào 21/ Các cánh đồng đá ở các hoang mạc là sản phẩm của dạng phong hoá: a Lí học b Hoá học c Sinh học d Rửa trôi 22/ Phù sa của các con sông là biểu hiện của quá trình: a Phong hoá hoá học b Phong hoá vật lí c Phong hoá sinh học d Bóc mòn 23/ Các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất là sản phẩm của: a Xâm nhập mắc ma b Biển tiến c Biển thoái d Nội lực và ngoại lực 24/ Độ dày của tầng đối lưu phụ thuộc vào: a Hoàn lưu b Cường độ bức xạ mặt trời c Tác động lục địa - đại dương d Cấu tạo bề mặt Trái Đất 25/ Thực tế, giờ ở các quốc gia (giờ địa phương) có đặc điểm: a Lệ thuộc vào giờ GMT b Không theo ranh giới các múi giờ c Theo ranh giới các múi giờ d Theo góc nhập xạ 26/ Nhìn trên bản đồ thế giới, đảo Greenland có diện tích gần ngang bằng với lục địa Nam Mĩ là do a Greenland có diện tích tương đương với Nam Mĩ b Thực tế, diện tích Nam Mĩ chỉ bằng 1/6 Greenland c Sử dụng phép chiếu không phù hợp d Biến dạng lãnh thổ khi chiếu hình 27/ Các khối khí chính trên Trái Đất là: a Bắc cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo b Cực,chí tuyến, ôn đới, xích đạo c Nam cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo d Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo 28/ Ở Đà Lạt thời tiết luôn mát mẻ do : a Sự thay đổi biên độ nhiệt b Nằm gần biển c Địa hình cao d Làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất 29/ Gió mùa là loại gió trong 1 năm có : a 2 mùa thổi ngược hướng nhau b Chỉ xuất hiện trong một mùa c 2 mùa thổi cùng hướng nhau d 2 mùa thổi xen kẽ nhau 30/ Theo cơ chế hoạt động của gió biển và gió đất các ngư dân ven biển thường ra khơi vào lúc: a Giữa trưa b Rạng đông c Đêm d Chiều tối
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 802 1/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Chính xác ở rìa mặt chiếu b Không thể hoàn toàn chính xác như nhau c Rất chính xác ở mọi khu vực d Không thể chính xác. 2/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt phẳng b Mặt chiếu là mặt trụ c Mặt chiếu là mặt cầu d Mặt chiếu là mặt nón 3/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu phương vị b Phép chiếu hình trụ c Phép chiếu hình nón d Phép chiếu hình quạt 4/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến gốc b Vĩ tuyến tiếp xúc c Hai cực d Vĩ tuyến trung tâm 5/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm b Kinh tuyến là các nan quạt c Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc d Hình tròn 6/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ đứng b Hình nón c Phương vị d Hình trụ ngang 7/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Phương vị c Phương vị ngang d Hình trụ 8/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ b Phương vị đứng c Hình nón d Phương vị nghiêng 9/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp bản đồ, biểu đồ b Phương pháp đường chuyển động c Phương pháp kí hiệu d Phương pháp chấm điểm 10/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Đường chuyển động b Biểu đồ c Chấm điểm d Kí hiệu 11/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 6000 km trên thực địa b 6 km trên thực địa c 60 km trên thực địa d 600 km trên thực địa 12/ Nằm ở trung tâm của Hệ mặt trời là: a Mặt trời b Thủy tinh c Kim tinh d Trái Đất 13/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Cùng chiều kim đồng hồ b Cắt quỹ đạo của nhau. c Ngược chiều kim đồng hồ d Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo 14/ Nếu Trái Đất chỉ có một chuyển động quanh mặt trời như hiện nay thì: a Mất hiện tượng ngày, đêm luân phiên b Chỉ có ngày c Chỉ có đêm d Vẫn có hiện tượng ngày, đêm luân phiên 15/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a Mặt trăng b Mặt trời c Sao bắc cực d Sao Hôm 16/ Lớp vỏ đại dương và vỏ lục địa của Trái Đất cố đặc điểm: a Chiều dày ngang nhau b Vỏ đại dương dày hơn c Vỏ lục địa dày hơn d Lệ thuộc vào địa hình bề mặt 17/ Làm thành các nền lục địa là tầng a Trầm tích b Bồi tích c Badan d Granít
- 18/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a Lớp Manti b Nhân Trái đất c Vỏ Trái đất d Đại dương 19/ Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a Tác động của bào mòn b Vận động nâng, hạ vỏ trái đất c Vận động nằm ngang của vỏ trái đất d Vận động các mảng kiến tạo 20/ Các hang động đá vôi là sản phẩm của dạng phong hoá: a Rửa trôi b Lí học c Hoá học d Sinh học 21/ Các cánh đồng đá ở các hoang mạc là sản phẩm của dạng phong hoá: a Sinh học b Hoá học c Lí học d Rửa trôi 22/ Phù sa của các con sông là biểu hiện của quá trình: a Phong hoá hoá học b Bóc mòn c Phong hoá sinh học d Phong hoá vật lí 23/ Các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất là sản phẩm của: a Nội lực và ngoại lực b Xâm nhập mắc ma c Biển thoái d Biển tiến 24/ Trận chung kết ASIAN CUP 2007 tại Indonesia (MG7) lúc 19h35, 29/07. Giờ truyền hình trực tiếp tại Nhật Bản (MG9) là: a 18h35 b 22h35 c 17h35 d 21h35 25/ Thực tế, giờ ở các quốc gia (giờ địa phương) có đặc điểm: a Theo góc nhập xạ b Không theo ranh giới các múi giờ c Lệ thuộc vào giờ GMT d Theo ranh giới các múi giờ 26/ Nơi có thời gian ngày và đêm luôn bằng nhau là: a Nội chí tuyến b Chí tuyến c Vòng cực d Xích đạo và cực 27/ Để xác định phương hướng trên bản đồ, người ta dựa vào: a Vệ tinh b Hệ thống định vị toàn cầu c Các đường kinh, vĩ tuyến d Kim la bàn cầm tay 28/ Sự hình thành bề mặt địa hình Trái Đất do tác động của a Chỉ Ngoại lực b Động năng của các nhân tố Ngoại lực c Nội lực và Ngoại lực d Chỉ Nội lực 29/ Khí áp giảm khi : a Không khí chứa nhiều hơi nước b Nền nhiệt độ hạ c Xuất hiện cầu vồng d Hạ độ cao địa hình 30/ Điều kiện đầu tiên để ngưng đọng hơi nươc là: a nhiệt độ không khí giảm làm cho độ bão hòa của hơi nước giảm b Nhiệt độ tăng c áp suất không khí tăng d Xuất hiện mưa giông nhiệt
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 803 1/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Không thể hoàn toàn chính xác như nhau b Chính xác ở rìa mặt chiếu c Không thể chính xác. d Rất chính xác ở mọi khu vực 2/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt trụ b Mặt chiếu là mặt phẳng c Mặt chiếu là mặt nón d Mặt chiếu là mặt cầu 3/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Ngoài trung tâm bản đồ b Trung tâm bản đồ c Kinh tuyến gốc d Xích đạo 4/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu hình quạt b Phép chiếu phương vị c Phép chiếu hình nón d Phép chiếu hình trụ 5/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến tiếp xúc b Hai cực c Vĩ tuyến trung tâm d Vĩ tuyến gốc 6/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ b Phương vị c Hình nón d Phương vị ngang 7/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ b Phương vị nghiêng c Hình nón d Phương vị đứng 8/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp chấm điểm b Phương pháp đường chuyển động c Phương pháp bản đồ, biểu đồ d Phương pháp kí hiệu 9/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Kí hiệu b Biểu đồ c Đường chuyển động d Chấm điểm 10/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng a Phương pháp kí hiệu b Phương pháp chấm điểm c Phương pháp bản đồ, biểu đồ d Phương pháp đường chuyển động 11/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Ngược chiều kim đồng hồ b Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo c Cùng chiều kim đồng hồ d Cắt quỹ đạo của nhau. 12/ So với múi giờ gốc (GMT), giờ ở Việt Nam: a Nhanh hơn 7h b Chậm hơn 9h về mùa Đông c Chậm hơn 7h d Nhanh hơn 9h về mùa Hè 13/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ GMT b Giờ chuẩn c Giờ địa phương d Giờ ban ngày 14/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a Sao bắc cực b Mặt trời c Mặt trăng d Sao Hôm 15/ Hiện tượng bốn mùa không phổ biến ở: a Chí tuyến Nam b Chí tuyến Bắc c Hai vòng cực d Xích đạo 16/ Làm thành các nền lục địa là tầng a Granít b Trầm tích c Badan d Bồi tích 17/ Hiện tượng biển thoái là tác động của: a Vận động nằm ngang của vỏ trái đất b Vận động các mảng kiến tạo c Vận động nâng, hạ vỏ trái đất d Tác động của bào mòn
- 18/ Biển Đỏ là kết quả của hiện tượng đứt gãy tạo nên: a Địa hào b Địa bàn c Địa luỹ d Địa chất 19/ Các hang động đá vôi là sản phẩm của dạng phong hoá: a Lí học b Rửa trôi c Sinh học d Hoá học 20/ Các cánh đồng đá ở các hoang mạc là sản phẩm của dạng phong hoá: a Sinh học b Hoá học c Lí học d Rửa trôi 21/ Phù sa của các con sông là biểu hiện của quá trình: a Bóc mòn b Phong hoá hoá học c Phong hoá sinh học d Phong hoá vật lí 22/ Các "Phio" ở bờ biển Bắc Âu là dạng địa hình do: a Bồi tụ b Băng hà c Mài mòn d Thổi mòn 23/ Độ dày của tầng đối lưu phụ thuộc vào: a Hoàn lưu b Cấu tạo bề mặt Trái Đất c Cường độ bức xạ mặt trời d Tác động lục địa - đại dương 24/ Sự nóng bức hay mát mẻ của thời tiết do: a Sự hấp thụ nhiệt không khí b Sự hấp thụ nhiệt bề mặt trái đất c Hình dạng Trái Đất d Hoàn lưu 25/ Trận chung kết ASIAN CUP 2007 tại Indonesia (MG7) lúc 19h35, 29/07. Giờ truyền hình trực tiếp tại Nhật Bản (MG9) là: a 22h35 b 17h35 c 21h35 d 18h35 26/ Gió mùa ở bán cầu bắc có nguồn gốc a Mùa Đông thổi từ 2 áp cao cận chí tuyến về xích đạo , mùa hè thổi từ các trung tâm áp cao cận chí tuyến ở ban cầu Nam vượt xich đạo lên b Mùa Đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi , Ấn Độ , Xi Bia về xích đạo , mùa hè thổi từ các đại dương vào lục địa c Mùa Đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi , Ấn Độ , Xi Bia về xích đạo , mùa hè thổi từ các trung tâm ấp cac cận chí tuyến ở nửa cầu Nam vượt xích đạo lên d Mùa Đông thổi từ 2 áp cao cận chí tuyến về xích đạo , mùa hè thổi từ các đại dương vào lục địa 27/ Sự biến động theo mùa của gió tím phong và gió mùa chủ yếu là do : a Xuất hiện các xoáy thuận và xoáy nghịch b Nhiễu động thời tiết c Dịch chuyển của Frong nội chí tuyến theo mùa d Cường độ hoạt động của các frong 28/ Cơ chế hình thành gió fơn là: a Từ gió mát và ẩm thổi vượt qua một dãy núi trở thành khô và rất nóng sau khi mưa ở sườn đón gió b Từ gió khô nóng, vượt qua dãy núi càng khô nóng hơn c Từ gió mát và ẩm trở thành khô nóng do thổi qua miền núi rộng lớn d Từ gió mát và ẩm thổi vượt qua một dãy núi trở thành khô và rất nóng sau khi đã gây mưa ở sườn đón gió và nhiệt độ tăng khi thổi từ đỉnh núi xuống 29/ Mưa đá xảy ra vào mùa: a xuân b đông c hạ d thu 30/ Khu vực có mưa nhiều thường nằm ở: a miền có gió mùa b miền có gió địa phương c sâu trong lục địa d miền có gió mậu dịch
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 804 1/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là: a Phép chiếu rọi bản đồ b Phép chiếu hình bản đồ c Phép chiếu trục đo bản đồ d Phép chiếu xa bản đồ 2/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Rất chính xác ở mọi khu vực b Chính xác ở rìa mặt chiếu c Không thể chính xác. d Không thể hoàn toàn chính xác như nhau 3/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt cầu b Mặt chiếu là mặt trụ c Mặt chiếu là mặt nón d Mặt chiếu là mặt phẳng 4/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Ngoài trung tâm bản đồ b Xích đạo c Kinh tuyến gốc d Trung tâm bản đồ 5/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Xích đạo b Vĩ độ cao c Vĩ độ thấp d Chí tuyến 6/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Hình trụ ngang c Phương vị d Hình trụ đứng 7/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ b Phương vị ngang c Phương vị d Hình nón 8/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Vị trí cần vẽ b Các phương tiện hiện có c Nguồn chiếu d Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ 9/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp bản đồ, biểu đồ b Phương pháp đường chuyển động c Phương pháp chấm điểm d Phương pháp kí hiệu 10/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Chấm điểm b Đường chuyển động c Kí hiệu d Biểu đồ 11/ Nằm ở trung tâm của Hệ mặt trời là: a Trái Đất b Thủy tinh c Kim tinh d Mặt trời 12/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Cùng chiều kim đồng hồ b Cắt quỹ đạo của nhau. c Ngược chiều kim đồng hồ d Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo 13/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a Mặt trăng b Mặt trời c Sao Hôm d Sao bắc cực 14/ Hiện tượng bốn mùa không phổ biến ở: a Xích đạo b Chí tuyến Nam c Chí tuyến Bắc d Hai vòng cực 15/ Lớp vỏ đại dương và vỏ lục địa của Trái Đất cố đặc điểm: a Chiều dày ngang nhau b Lệ thuộc vào địa hình bề mặt c Vỏ đại dương dày hơn d Vỏ lục địa dày hơn 16/ Làm thành các nền lục địa là tầng a Trầm tích b Granít c Bồi tích d Badan 17/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a Vỏ Trái đất b Lớp Manti c Đại dương d Nhân Trái đất 18/ Hiện tượng biển thoái là tác động của:
- a Vận động các mảng kiến tạo b Tác động của bào mòn c Vận động nâng, hạ vỏ trái đất d Vận động nằm ngang của vỏ trái đất 19/ Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a Vận động nâng, hạ vỏ trái đất b Tác động của bào mòn c Vận động nằm ngang của vỏ trái đất d Vận động các mảng kiến tạo 20/ Biển Đỏ là kết quả của hiện tượng đứt gãy tạo nên: a Địa hào b Địa bàn c Địa chất d Địa luỹ 21/ Các cánh đồng đá ở các hoang mạc là sản phẩm của dạng phong hoá: a Hoá học b Sinh học c Lí học d Rửa trôi 22/ Phù sa của các con sông là biểu hiện của quá trình: a Phong hoá hoá học b Phong hoá sinh học c Phong hoá vật lí d Bóc mòn 23/ Các "Phio" ở bờ biển Bắc Âu là dạng địa hình do: a Mài mòn b Băng hà c Bồi tụ d Thổi mòn 24/ Trận chung kết ASIAN CUP 2007 tại Indonesia (MG7) lúc 19h35, 29/07. Giờ truyền hình trực tiếp tại Nhật Bản (MG9) là: a 17h35 b 18h35 c 21h35 d 22h35 25/ Thực tế, giờ ở các quốc gia (giờ địa phương) có đặc điểm: a Lệ thuộc vào giờ GMT b Theo ranh giới các múi giờ c Không theo ranh giới các múi giờ d Theo góc nhập xạ 26/ Nhìn trên bản đồ thế giới, đảo Greenland có diện tích gần ngang bằng với lục địa Nam Mĩ là do a Greenland có diện tích tương đương với Nam Mĩ b Sử dụng phép chiếu không phù hợp c Biến dạng lãnh thổ khi chiếu hình d Thực tế, diện tích Nam Mĩ chỉ bằng 1/6 Greenland 27/ Ở Đà Lạt thời tiết luôn mát mẻ do : a Nằm gần biển b Làm tăng cường độ bức xạ c Sự thay đổi biên độ nhiệt d Địa hình cao 28/ Khu vực có mưa nhiều thường nằm ở: a miền có gió địa phương b sâu trong lục địa c miền có gió mùa d miền có gió mậu dịch 29/ Miền ven Đại Tây Dương của tây bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc là do: a Ven biển có dòng biển lạnh b Chịu ảnh hưởng của địa hình c Chịu ảnh hưởng của gió mùa d Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch, ven biển có dòng biển lạnh chảy qua 30/ Khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất là: a ôn đới b chí tuyến c cực d xích đạo
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 805 1/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là: a Phép chiếu trục đo bản đồ b Phép chiếu xa bản đồ c Phép chiếu rọi bản đồ d Phép chiếu hình bản đồ 2/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Chính xác ở rìa mặt chiếu b Rất chính xác ở mọi khu vực c Không thể hoàn toàn chính xác như nhau d Không thể chính xác. 3/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt nón b Mặt chiếu là mặt phẳng c Mặt chiếu là mặt trụ d Mặt chiếu là mặt cầu 4/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Trung tâm bản đồ b Ngoài trung tâm bản đồ c Kinh tuyến gốc d Xích đạo 5/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu hình quạt b Phép chiếu phương vị c Phép chiếu hình trụ d Phép chiếu hình nón 6/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Kinh tuyến là các nan quạt b Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc c Hình tròn d Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm 7/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Vĩ độ thấp b Xích đạo c Vĩ độ cao d Chí tuyến 8/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Phương vị c Hình trụ đứng d Hình trụ ngang 9/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Nguồn chiếu b Vị trí cần vẽ c Các phương tiện hiện có d Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ 10/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp bản đồ, biểu đồ b Phương pháp chấm điểm c Phương pháp kí hiệu d Phương pháp đường chuyển động 11/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 6000 km trên thực địa b 6 km trên thực địa c 600 km trên thực địa d 60 km trên thực địa 12/ Nằm ở trung tâm của Hệ mặt trời là: a Trái Đất b Kim tinh c Mặt trời d Thủy tinh 13/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Ngược chiều kim đồng hồ b Cùng chiều kim đồng hồ c Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo d Cắt quỹ đạo của nhau. 14/ Hiện tượng bốn mùa không phổ biến ở: a Hai vòng cực b Chí tuyến Nam c Xích đạo d Chí tuyến Bắc 15/ Lớp vỏ đại dương và vỏ lục địa của Trái Đất cố đặc điểm: a Vỏ đại dương dày hơn b Vỏ lục địa dày hơn c Lệ thuộc vào địa hình bề mặt d Chiều dày ngang nhau 16/ Làm thành các nền lục địa là tầng a Bồi tích b Granít c Trầm tích d Badan
- 17/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a Lớp Manti b Nhân Trái đất c Đại dương d Vỏ Trái đất 18/ Sự hình thành dãy Himalaya là tác động của: a Động đất b Trôi song song các mảng kiến tạo c Va đập các mảng kiến tạo d Tách dãn các mảng kiến tạo 19/ Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a Vận động các mảng kiến tạo b Vận động nằm ngang của vỏ trái đất c Vận động nâng, hạ vỏ trái đất d Tác động của bào mòn 20/ Biển Đỏ là kết quả của hiện tượng đứt gãy tạo nên: a Địa hào b Địa luỹ c Địa bàn d Địa chất 21/ Các hang động đá vôi là sản phẩm của dạng phong hoá: a Rửa trôi b Sinh học c Lí học d Hoá học 22/ Các "Phio" ở bờ biển Bắc Âu là dạng địa hình do: a Mài mòn b Bồi tụ c Băng hà d Thổi mòn 23/ Các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất là sản phẩm của: a Biển tiến b Biển thoái c Xâm nhập mắc ma d Nội lực và ngoại lực 24/ Độ dày của tầng đối lưu phụ thuộc vào: a Tác động lục địa - đại dương b Cường độ bức xạ mặt trời c Cấu tạo bề mặt Trái Đất d Hoàn lưu 25/ Thực tế, giờ ở các quốc gia (giờ địa phương) có đặc điểm: a Theo ranh giới các múi giờ b Lệ thuộc vào giờ GMT c Theo góc nhập xạ d Không theo ranh giới các múi giờ 26/ Nhìn trên bản đồ thế giới, đảo Greenland có diện tích gần ngang bằng với lục địa Nam Mĩ là do a Biến dạng lãnh thổ khi chiếu hình b Greenland có diện tích tương đương với Nam Mĩ c Sử dụng phép chiếu không phù hợp d Thực tế, diện tích Nam Mĩ chỉ bằng 1/6 Greenland 27/ Để xác định phương hướng trên bản đồ, người ta dựa vào: a Hệ thống định vị toàn cầu b Các đường kinh, vĩ tuyến c Vệ tinh d Kim la bàn cầm tay 28/ Các khối khí chính trên Trái Đất là: a Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo b Cực,chí tuyến, ôn đới, xích đạo c Nam cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo d Bắc cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo 29/ Gió mùa ở bán cầu bắc có nguồn gốc a Mùa Đông thổi từ 2 áp cao cận chí tuyến về xích đạo , mùa hè thổi từ các đại dương vào lục địa b Mùa Đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi , Ấn Độ , Xi Bia về xích đạo , mùa hè thổi từ các trung tâm ấp cac cận chí tuyến ở nửa cầu Nam vượt xích đạo lên c Mùa Đông thổi từ 2 áp cao cận chí tuyến về xích đạo , mùa hè thổi từ các trung tâm áp cao cận chí tuyến ở ban cầu Nam vượt xich đạo lên d Mùa Đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi , Ấn Độ , Xi Bia về xích đạo , mùa hè thổi từ các đại dương vào lục địa 30/ Theo cơ chế hoạt động của gió biển và gió đất các ngư dân ven biển thường ra khơi vào lúc: a Rạng đông b Đêm c Giữa trưa d Chiều tối
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 806 1/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt trụ b Mặt chiếu là mặt cầu c Mặt chiếu là mặt nón d Mặt chiếu là mặt phẳng 2/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Ngoài trung tâm bản đồ b Xích đạo c Kinh tuyến gốc d Trung tâm bản đồ 3/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu phương vị b Phép chiếu hình trụ c Phép chiếu hình nón d Phép chiếu hình quạt 4/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến gốc b Vĩ tuyến trung tâm c Vĩ tuyến tiếp xúc d Hai cực 5/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Kinh tuyến là các nan quạt b Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm c Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc d Hình tròn 6/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Vĩ độ thấp b Chí tuyến c Vĩ độ cao d Xích đạo 7/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Phương vị b Hình trụ ngang c Hình nón d Hình trụ đứng 8/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Phương vị b Hình nón c Phương vị ngang d Hình trụ 9/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Hình trụ c Phương vị đứng d Phương vị nghiêng 10/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Vị trí cần vẽ b Nguồn chiếu c Các phương tiện hiện có d Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ 11/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp chấm điểm b Phương pháp kí hiệu c Phương pháp đường chuyển động d Phương pháp bản đồ, biểu đồ 12/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Chấm điểm b Biểu đồ c Đường chuyển động d Kí hiệu 13/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng a Phương pháp bản đồ, biểu đồ b Phương pháp đường chuyển động c Phương pháp kí hiệu d Phương pháp chấm điểm 14/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 6000 km trên thực địa b 60 km trên thực địa c 6 km trên thực địa d 600 km trên thực địa 15/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo b Ngược chiều kim đồng hồ c Cùng chiều kim đồng hồ d Cắt quỹ đạo của nhau. 16/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a Sao bắc cực b Mặt trăng c Sao Hôm d Mặt trời 17/ Hiện tượng bốn mùa không phổ biến ở: a Chí tuyến Nam b Hai vòng cực c Xích đạo d Chí tuyến Bắc
- 18/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a Nhân Trái đất b Lớp Manti c Vỏ Trái đất d Đại dương 19/ Sự hình thành dãy Himalaya là tác động của: a Trôi song song các mảng kiến tạo b Va đập các mảng kiến tạo c Tách dãn các mảng kiến tạo d Động đất 20/ Hiện tượng biển thoái là tác động của: a Tác động của bào mòn b Vận động nằm ngang của vỏ trái đất c Vận động nâng, hạ vỏ trái đất d Vận động các mảng kiến tạo 21/ Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a Vận động nâng, hạ vỏ trái đất b Vận động nằm ngang của vỏ trái đất c Tác động của bào mòn d Vận động các mảng kiến tạo 22/ Các "Phio" ở bờ biển Bắc Âu là dạng địa hình do: a Bồi tụ b Mài mòn c Thổi mòn d Băng hà 23/ Sự nóng bức hay mát mẻ của thời tiết do: a Sự hấp thụ nhiệt không khí b Sự hấp thụ nhiệt bề mặt trái đất c Hình dạng Trái Đất d Hoàn lưu 24/ Trận chung kết ASIAN CUP 2007 tại Indonesia (MG7) lúc 19h35, 29/07. Giờ truyền hình trực tiếp tại Nhật Bản (MG9) là: a 21h35 b 18h35 c 17h35 d 22h35 25/ Thực tế, giờ ở các quốc gia (giờ địa phương) có đặc điểm: a Theo ranh giới các múi giờ b Theo góc nhập xạ c Không theo ranh giới các múi giờ d Lệ thuộc vào giờ GMT 26/ Phép chiếu hình nón thường được sử dụng để vẽ bản đồ các lãnh thổ có đặc điểm: a Các vùng lãnh thổ phân lập b Cân đối c Kéo dài theo kinh tuyến d Kéo dài theo vĩ tuyến 27/ Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong vùng nội chí tuyến của Trái Đất thực tế là a Sự di chuyển của điểm Thiên đỉnh b Sự di chuyển của Mặt Trời c Sự xuất hiện của Nhật Thực d Sự di chuyển của Mặt Trăng 28/ Frông ôn đới là mặt ngăn cách giữa hai khối khí a Ôn đới và chí tuyến b Chí tuyến và xích đạo c Xích đạo và ôn đới d Hội tụ nhiệt đới 29/ Sự khác nhau của nhiệt độ không khí giữa các sườn núi sẽ dẫn đến: a Sự suy giảm hệ sinh vật các sườn b Tốc độ sa mạc hóa c Sự khác nhau về cảnh quan các sườn núi d Hướng và tốc độ dòng chảy 30/ Khu vực có mưa nhiều thường nằm ở: a miền có gió mùa b miền có gió mậu dịch c miền có gió địa phương d sâu trong lục địa
- Trường THPT Nam Sách II – HD ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………… Họ và tên:…………………………. Lớp:……. Phần trả lời của học sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) Đề số: 808 1/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là: a Phép chiếu trục đo bản đồ b Phép chiếu rọi bản đồ c Phép chiếu xa bản đồ d Phép chiếu hình bản đồ 2/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Không thể chính xác. b Không thể hoàn toàn chính xác như nhau c Rất chính xác ở mọi khu vực d Chính xác ở rìa mặt chiếu 3/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Vĩ độ thấp b Vĩ độ cao c Chí tuyến d Xích đạo 4/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Hình trụ đứng c Hình trụ ngang d Phương vị 5/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Phương vị nghiêng b Phương vị đứng c Hình trụ d Hình nón 6/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Các phương tiện hiện có b Vị trí cần vẽ c Nguồn chiếu d Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ 7/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp kí hiệu b Phương pháp bản đồ, biểu đồ c Phương pháp chấm điểm d Phương pháp đường chuyển động 8/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 6000 km trên thực địa b 600 km trên thực địa c 60 km trên thực địa d 6 km trên thực địa 9/ Nằm ở trung tâm của Hệ mặt trời là: a Kim tinh b Thủy tinh c Trái Đất d Mặt trời 10/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Cùng chiều kim đồng hồ b Cắt quỹ đạo của nhau. c Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo d Ngược chiều kim đồng hồ 11/ So với múi giờ gốc (GMT), giờ ở Việt Nam: a Chậm hơn 7h b Nhanh hơn 9h về mùa Hè c Chậm hơn 9h về mùa Đông d Nhanh hơn 7h 12/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ ban ngày b Giờ địa phương c Giờ chuẩn d Giờ GMT 13/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a Mặt trời b Sao Hôm c Mặt trăng d Sao bắc cực 14/ Hiện tượng bốn mùa không phổ biến ở: a Chí tuyến Bắc b Chí tuyến Nam c Xích đạo d Hai vòng cực 15/ Lớp vỏ đại dương và vỏ lục địa của Trái Đất cố đặc điểm: a Vỏ đại dương dày hơn b Vỏ lục địa dày hơn c Chiều dày ngang nhau d Lệ thuộc vào địa hình bề mặt 16/ Làm thành các nền lục địa là tầng a Granít b Bồi tích c Trầm tích d Badan 17/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a Lớp Manti b Đại dương c Nhân Trái đất d Vỏ Trái đất 18/ Hiện tượng biển thoái là tác động của:
- a Tác động của bào mòn b Vận động nâng, hạ vỏ trái đất c Vận động các mảng kiến tạo d Vận động nằm ngang của vỏ trái đất 19/ Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a Vận động nằm ngang của vỏ trái đất b Tác động của bào mòn c Vận động nâng, hạ vỏ trái đất d Vận động các mảng kiến tạo 20/ Biển Đỏ là kết quả của hiện tượng đứt gãy tạo nên: a Địa luỹ b Địa hào c Địa bàn d Địa chất 21/ Phù sa của các con sông là biểu hiện của quá trình: a Phong hoá sinh học b Phong hoá vật lí c Bóc mòn d Phong hoá hoá học 22/ Các "Phio" ở bờ biển Bắc Âu là dạng địa hình do: a Bồi tụ b Mài mòn c Băng hà d Thổi mòn 23/ Sự nóng bức hay mát mẻ của thời tiết do: a Sự hấp thụ nhiệt bề mặt trái đất b Sự hấp thụ nhiệt không khí c Hoàn lưu d Hình dạng Trái Đất 24/ Trận chung kết ASIAN CUP 2007 tại Indonesia (MG7) lúc 19h35, 29/07. Giờ truyền hình trực tiếp tại Nhật Bản (MG9) là: a 17h35 b 22h35 c 18h35 d 21h35 25/ Thực tế, giờ ở các quốc gia (giờ địa phương) có đặc điểm: a Lệ thuộc vào giờ GMT b Không theo ranh giới các múi giờ c Theo ranh giới các múi giờ d Theo góc nhập xạ 26/ Nhìn trên bản đồ thế giới, đảo Greenland có diện tích gần ngang bằng với lục địa Nam Mĩ là do a Biến dạng lãnh thổ khi chiếu hình b Sử dụng phép chiếu không phù hợp c Thực tế, diện tích Nam Mĩ chỉ bằng 1/6 Greenland d Greenland có diện tích tương đương với Nam Mĩ 27/ Sự khác nhau của nhiệt độ không khí giữa các sườn núi sẽ dẫn đến: a Sự suy giảm hệ sinh vật các sườn b Tốc độ sa mạc hóa c Hướng và tốc độ dòng chảy d Sự khác nhau về cảnh quan các sườn núi 28/ Loại gió nào sau đây không được gọi là gió địa phương : a Gió núi và gió thung lũng b Gió mùa c Gió biển và gió đất d Gió xoáy 29/ Khu vực có gió mùa điển hình trên thế giới là : a Bắc cực b Nam cực c Đông nam á d Ấn ĐộXibia 30/ Khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất là: a cực b xích đạo c chí tuyến d ôn đới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
11 Đề kiểm tra 1 tiết Địa 8 (Kèm đáp án)
41 p | 1050 | 73
-
27 Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 (Kèm đáp án)
84 p | 441 | 51
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 7 học kỳ 1
9 p | 725 | 44
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 12 đề tự luận
2 p | 209 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 (2012-2013)
16 p | 222 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 - Vùng Đông Nam Bộ
6 p | 432 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 - Đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 453 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 (Kèm đáp án)
41 p | 241 | 14
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Đề cơ bản
32 p | 188 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11
21 p | 165 | 9
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Trường THPT Hà Duy Tập
4 p | 154 | 8
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - THPT Bố Hạ (2011-2012)
2 p | 122 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 về sự phát triển và phân bố công nghiệp
5 p | 192 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Trường THPT Đức Hòa
2 p | 122 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9
2 p | 138 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 về nguồn lao động
15 p | 146 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Đề nâng cao
4 p | 156 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa - Trường THPT Đức Hòa
2 p | 117 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn