intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bạch Đằng

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

207
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bạch Đằng để các em hệ thống lại kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng giải Toán, nâng cao tư duy. Chúc các em học tập đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bạch Đằng

Trường THCS ……………….<br /> Họ và tên: ..............................<br /> Lớp: .7........<br /> Điểm<br /> <br /> Đề II - kiểm tra<br /> môn hình học 7-Tiết 62<br /> Thời gian làm bài: 45’<br /> Lời phê của thầy cô giáo<br /> <br /> I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng<br /> Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.<br /> 1) Cho ABC có AB = 5 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm. So sánh nào sau đây đúng?<br /> a. B  C  A ;<br /> b. C  A  B ;<br /> c. A  B  C ;<br /> d. C  B  A .<br /> 2) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác?<br /> A. 3 cm; 4 cm; 5 cm.<br /> B. 6 cm; 9 cm; 12 cm.<br /> C. 2 cm; 4cm; 6 cm.<br /> D. 5 cm; 8 cm; 10 cm.<br /> 3) Cho G là giao của hai trung tuyến BM và CN của tam giác ABC trong hình vẽ.<br /> Khẳng định nào sau đây đúng?<br /> A. GC =<br /> <br /> GN<br /> GB<br /> 2GC<br /> GC<br /> ; B. GM =<br /> ; C. GB =<br /> ; D. GN =<br /> ;<br /> 2<br /> 3<br /> 3<br /> 2<br /> <br /> 4) Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 120 0 . Mỗi góc ở đáy có số đo là:<br /> A.600<br /> B. 300<br /> C. 400<br /> D. Một kết quả khác.<br /> <br /> II/ Tự luận ( 8 điểm)<br /> Bài 1 (3 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC(H  BC) . Tính chu vi tam giác<br /> ABC, biết AB = 10 cm, AH=8 cm, HC=15 cm.<br /> Bài 2 (5 điểm):<br /> Cho ABC vuông ở B. Phân giác của góc A cắt BC tại D (D  BC) .<br /> Vẽ DE  AC(E  AC) . Chứng minh:<br /> a/ BAD  EAD .<br /> b/ BK = EC<br /> c/ Tam giác AKC là tam giác gì? Vì sao?<br /> d/ KE – BK < 2 AE.<br /> Bài làm<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………….<br /> <br /> Trường THCS ………………<br /> Họ và tên: ..............................<br /> Lớp: .7........<br /> Điểm<br /> <br /> Đề I - kiểm tra<br /> môn hình học 7-Tiết 62<br /> Thời gian làm bài: 45’<br /> Lời phê của thầy cô giáo<br /> <br /> I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)<br /> Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.<br /> 1) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?<br /> A. 3 cm; 1 cm; 2 cm.<br /> B. 4 cm; 8 cm; 13 cm.<br /> C. 2 cm; 3cm; 3 cm.<br /> D. 2 cm; 3 cm; 6 cm.<br /> 2) Cho G là giao của hai trung tuyến BM và CN của tam giác ABC trong hình vẽ.<br /> Khẳng định nào sau đây đúng?<br /> a. GC =2 GN; b. GB =3 GM; c. GB =2 GC; d. 3GB =2 GC;<br /> 3) Cho ABC có AB = 5 cm, BC = 7 cm, AC = 4 cm.<br /> So sánh nào sau đây đúng?<br /> a. A  B  C ;<br /> <br /> b. A  C  B ;<br /> <br /> c. C  A  B ;<br /> d. A  C  B .<br /> 4) Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350 thì góc ở đỉnh<br /> có số đo là:<br /> A.35 0<br /> B. 110 0<br /> C. 700<br /> D. Một kết quả khác.<br /> II/ Tự luận (8 điểm)<br /> Bài 1 (3 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC(H  BC) . Tính chu vi tam giác<br /> ABC, biết AB = 10 cm, AH=8 cm, HC=15 cm.<br /> Bài 2 (5 điểm):<br /> Cho ABC vuông ở B. Phân giác của góc A cắt BC tại D (D  BC) . Vẽ<br /> DE  AC(E  AC) . Chứng minh:<br /> a/ BAD  EAD .<br /> b/ BK = EC<br /> c/ Tam giác AKC là tam giác gì? Vì sao?<br /> d/ KE – BK < 2 AE.<br /> Bài làm<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………….<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 – tiết 62<br /> Chủ đề<br /> Tam giác cân. ĐL<br /> Pitago. trường hợp bằng<br /> nhau của tam giác<br /> vuông.<br /> <br /> Nhận biết<br /> TN<br /> TL<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> Quan hệ giữa các yếu tố<br /> trong tam giác<br /> Các đường đồng quy<br /> trong tam giác.<br /> <br /> Thông hiểu<br /> TN<br /> TL<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Vận dụng<br /> TN<br /> TL<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> Tổng<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 6,5<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 3,5<br /> 9<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN<br /> kiểm tra Hình học 7-tiết 62<br /> I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)<br /> Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.<br /> Câu<br /> 1<br /> Đề II<br /> B<br /> Đề I<br /> B<br /> II/ Tự luận: ( 8 điểm ).<br /> Bài<br /> <br /> 1<br /> (3 điểm)<br /> <br /> 2<br /> C<br /> A<br /> <br /> 3<br /> D<br /> D<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> - Vẽ hình<br /> áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ABH vuông tại H, tính được<br /> BH = 6 cm<br /> <br /> 4<br /> B<br /> B<br /> Điểm<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ACH vuông tại H, tính được<br /> AC = 17 cm<br /> - Tính được BC = 21 cm<br /> - Tính chu vi tam giác ABC: 48 cm<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> - Vẽ đúng hình cho câu a<br /> - Ghi đúng GT, KL<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> (5 điểm)<br /> a/ ADB  ADE (cạnh huyền, góc nhọn)<br /> Suy ra DB = DE<br /> b/ DBK  DEC (cạnh góc vuông, góc nhọn kề)<br /> Suy ra BK = EC<br /> c/ Tam giác ABC cân.<br /> C/m AK = AC,<br /> suy ra tam giác ABC cân tại A.<br /> d/ Trong tam giác AEK có: KE < AE + AK (Quan hệ ba cạnh<br /> của tam giác)<br /> Mà AK = AB + BK, nên: KE < AE + AB + BK<br />  KE – BK < 2 AB (vì AE = AB)<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2