intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 3 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Trần Thị Trúc Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2.878
lượt xem
343
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 giúp các bạn lớp 9 ôn lại các kiến thức về diện tích quạt tròn, bán kính đường tròn,... Chúc các bạn thành công trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 3 (kèm đáp án)

  1. Họ và tên:………………….. 1 Lớp:…… KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III Môn: Hình học 9 Điểm Lời phê A/ Trắc nghiệm : (2điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Hai bán kính OA, OB của đường tròn tạo thành góc ở tâm là 800. Số đo cung lớn AB là: A. 1600 B. 2800 C. 800 D. Một đáp số khác o Câu 2. Độ dài cung tròn n được tính theo công thức:  R 2n  Rn A. 2  R B. C. D.  R 2 360 180 2 Câu 3. Hình tròn có diện tích 64  cm . Vậy bán kính của đường tròn là: A. 64cm B. 8cm C. 8  cm D. 32cm Câu 4. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có DAB ˆ  1200 . Vậy số đo góc BCD là: A. 600 B.1200 C.900 D. 1800 B/ Tự luận : (8 điểm) Câu 5. a) Hãy nêu tên mỗi góc  ABC,  AOC,  CBD trong hình dưới đây. A O C E B D b) Biết  BOC = 600, hãy tính số đo các góc  AOC,  ABC,  CBD. Câu 6. Cho đường tròn (O) và hai điểm M và N bất kì thuộc đường tròn sao cho  MON = 1200. a) Tính độ dài cung MN. b) Tính diện tích hình quạt tròn tạo bởi  MON. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 7. Cho đường tròn (O; R) và một dây AB, trên tia BA lấy điểm C sao cho C nằm ngoài đường tròn. Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K. a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp. b) Chứng minh IQ là tia phân giác của  AIB. c) Chứng minh CI.CP = CA.CB.
  2. Họ và tên:………………….. 2 Lớp:…… KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III Môn: Hình học 9 Điểm Lời phê A/ Trắc nghiệm : (2điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Hai bán kính OA, OB của đường tròn tạo thành góc ở tâm là 500. Số đo cung lớn AB là: A. 1300 B. 500 C. 3100 D. Một đáp số khác o Câu 2. Diện tích quạt tròn n được tính theo công thức:  R 2n  Rn A. 2  R B. C. D.  R 2 360 180 2 Câu 3. Hình tròn có diện tích 25  cm . Vậy bán kính của đường tròn là: B. 25cm B. 12,5cm C. 5  cm D. 5cm 0 Câu 4. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có  ABC = 70 . Vậy số đo góc ADC là: A. 1100 B. 2900 C. 700 D. 1800 B/ Tự luận : (8 điểm) Câu 5. a) Hãy nêu tên mỗi góc  ACO,  BOC,  CBE trong hình dưới đây. A O C E B D b) Biết  AOC = 1200, hãy tính số đo các góc  BOC,  ACO,  CBE. Câu 6. Cho đường tròn (O) và hai điểm M và N bất kì thuộc đường tròn sao cho  MON = 1500. a) Tính độ dài cung MN. b) Tính diện tích hình quạt tròn tạo bởi  MON. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 7. Cho đường tròn (O; R) và một dây MN, trên tia MN lấy điểm E sao cho E nằm ngoài đường tròn. Từ điểm chính giữa I của cung lớn MN kẻ đường kính IK của đường tròn cắt dây MN tại H. Tia IE cắt đường tròn tại P. Các dây MN và KP cắt nhau tại Q. a) Chứng minh tứ giác HIPQ nội tiếp. b) Chứng minh KP là tia phân giác của  MPN. c) Chứng minh EP. EI = EN.EM.
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 : A. Trắc nghiệm : (mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án B C B A Câu Nội dung Điểm a) ABC: Góc nội tiếp   AOC: Góc ở tâm 1 5  CBD: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung b) Tính được:  ABC = 600,  AOC = 1200,  CBD = 600 1 a) l = 6,28 cm 1 6 b) Sq = 9,42 cm2 1 (O; R) , daâ AB , C thuoä tia BA vaø y c P naè ngoaø(O) , AP = PB , ñöôøg kính m i n GT PQ caé AB taï D , CP caé(O) taï I t i t i AB caéI Q taï K t i 0,5 a) Töù giaù PDKI noä ti eá c i p I O b) I Q l aø phaâ giaù cuû goù AIB tia n c a c KL c) Bieá R = 5cm ,  AOQ = 450 . t Tính l A QP d) CK. CD = CA .CB C A K D B Q a) Tứ giác PDKI nội tiếp Ta có: P là điểm chính giữa của cung lớn AB (GT) 7 Nên PQ  AB. Lại có : PIQ  900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 1 Suy ra : PIK  PDK  1800  Tứ giác PDKI nội tiếp (đpcm) b) IQ là tia phân giác của góc AIB: Do PQ  AB (cmt)  AQ  QB 1  AIQ  QIP  IQ là tia phân giác của góc AIB (đpcm) c) CK.CD = CA.CB CIK CDP( g .g )  CK .CD  CI .CP 1.5 CPA CBI ( g .g )  CA.CB  CI .CP Suy ra : CK.CD = CA.CB (đpcm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2