MA TRẬN KIẾN THỨC KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC CƠ BẢN<br />
CHƯƠNG I<br />
<br />
Chủ đề<br />
Phép tịnh tiến<br />
<br />
Mức độ nhận thức –hình thức câu hỏi<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Câu 1a<br />
2,0<br />
1b(3đ)<br />
Câu 2<br />
2,0<br />
<br />
Phép vị tự<br />
<br />
TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br />
TỔ : TOÁN<br />
<br />
5,0<br />
<br />
2,0<br />
Câu 3a Câu 3b<br />
2,0<br />
1,0<br />
<br />
Phép Quay<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Tổng điểm<br />
<br />
2<br />
<br />
7<br />
<br />
1<br />
<br />
3,0<br />
<br />
10<br />
<br />
KIỂM TRA I TIẾT HÌNH HỌC CƠ BẢN<br />
Thời gian : 45 phút<br />
ĐỀ<br />
<br />
Câu1(6đ): Trong hệ trục Oxy cho điểm A(3; -2) , đường thằng d : 5x- 4y – 7 = 0 và đường tròn (C) có<br />
tâm I( 2;-3 ) và bán kính R = 3.<br />
<br />
a/. Tìm tọa độ điểm B là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo v (1; 3) .<br />
b/. Tìm phương trình đường thẳng d’ và phương trình đường tròn (C’) lần lượt là ảnh của d và<br />
<br />
(C) qua phép tịnh tiến theo v (1; 3) ..<br />
Câu2(3đ): Trong hệ trục Oxy cho điểm D(-3;0) và E(0;2)<br />
a/. Tìm tọa độ điểm D là ảnh của D qua phép quay tâm 0 góc quay 900<br />
b/. Tìm tọa độ điểm E là ảnh E qua phép quay tâm 0 góc quay 600<br />
Câu3(1đ): Cho đường tròn ( C ) có tâm O ; bán kinh R=1 và điểm A thuộc đường tròn ( C ). Gọi<br />
C là đường tròn ảnh của đường tròn ( C ) qua phép vị tự tâm A tỉ số k 2 .Giả sử O và R lần<br />
lượt là tâm và bán kính của C . Tính độ dài OO ; tính R và vẽ hình.<br />
<br />
Đáp án và thang điểm hình học 11 cơ bản<br />
Câu<br />
Câu1(6đ)<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
a/. (2đ). Gọi B(x’;y’) là ảnh của A(3;-2) qua Tv .<br />
<br />
x ' 3 1<br />
<br />
Tv (A) = B <br />
y ' 2 (3)<br />
x ' 4<br />
<br />
y ' 5<br />
Vậy B(4;-5)<br />
<br />
Điểm<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
b/. (4đ)<br />
<br />
b1/. (2đ). Gọi M(x;y) d và M’(x’;y’) d ' là ảnh của M qua Tv<br />
<br />
x ' x 1<br />
x x ' 1<br />
*Ta có: <br />
<br />
y ' y 3<br />
y y ' 3<br />
* Vì M d 5( x’-1) – 4( y’+3) -7 = 0<br />
<br />
5 x ' 4 y ' 24 0<br />
* Vậy ( d’) : 5x- 4y – 24 = 0.<br />
<br />
b2/. (2đ) . Gọi I’(x’; y’) là ảnh của I(2; -3) qua Tv<br />
<br />
x ' 2 1<br />
<br />
* Ta có : Tv ( I) = I’ <br />
y ' 3 (3)<br />
x ' 3<br />
<br />
y' 0<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
0,25đ<br />
0,5đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
Nên: I’(3;0)<br />
Vậy đường tròn (C’) có tâm I’(3;0) và có bán kính R’= R=3 nên<br />
2<br />
có phương trình là: (C’): x 3 y 2 9<br />
Câu 2(3đ) 2a/.(2,5đ). Gọi D’(x’;y’) là ảnh của D(-3;0) qua phép Q0;900 <br />
<br />
OD ' OD<br />
<br />
Ta có: Q 0;900 ( D ) D ' <br />
0<br />
<br />
OD, OD ' 90<br />
<br />
<br />
0,5đ<br />
0,25đ<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
OD ' 3<br />
vì D(-3;0)<br />
<br />
D ' oy<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Vậy: D’(0;-3)<br />
Hình vẽ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
D(-3;0)<br />
<br />
O<br />
<br />
D’(0;-3)<br />
<br />
2b/.(0,5đ). Gọi E’(x’;y’) là ảnh của E(0;2) qua Q 0;600<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
E(0;2)<br />
E’(x’;y’)<br />
O<br />
<br />
I(2;0)<br />
<br />
<br />
*Ta có: OE= OE’ ; EOE ' = 600 và I(2;0) là ảnh của E qua phép<br />
quay tâm O góc quay - 900<br />
* Xét IOE’ vuông tại I<br />
1<br />
Ta có: E’I = OE’sin 300 = 2. = 1<br />
2<br />
3<br />
OI = OE’sin 600 = 2.<br />
= 3<br />
2<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
*Vậy : E’(<br />
<br />
3 ;1)<br />
<br />
Câu3(1đ)<br />
<br />
0,25đ<br />
Hình vẽ :<br />
O<br />
O<br />
OOOOOOOOO<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ta có : AO ' 2 AO<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
AO’= 2AO (1)<br />
Vì A ( C) nên AO = 1 (2)<br />
Từ (1) và (2) suy ra: AO’= 2<br />
Vậy:OO’ = OA + AO’= 1+2 = 3<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
R’ = 2 .R = 2<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />