intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 số 3 (2012-2013)- THPT DTNT Ninh Thuận - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

79
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 2 đề kiểm tra số 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2012-2013 trường THPT Dân Tộc Nội Trú Ninh Thuận sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 số 3 (2012-2013)- THPT DTNT Ninh Thuận - Kèm Đ.án

  1. Trường THPT Dân Tộc Nội Trú ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIÉT SỐ 3 –NĂM HỌC:2012-2013 Ninh Thuận MÔN HÓA KHỐI 11 Thời gian : 45 phút Đề: 1 Câu 1 (3 đ): a/Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân có nhánh của C6H14. ( 2 đ ) b/A là đồng phân của C6H14. A + Cl2 (as ) 2 dẫn xuất monoclo . Viết viết phương trình phản ứng xác định 2  dẫn xuất đó. ( 1 đ ) Câu 2 (2 đ): Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các lọ đựng các khí sau: propilen, propan, cacbonic, axetilen.Viết các phương trình hóa học xảy ra Câu 3 (2,5đ): Đốt cháy ( a ) gam một hidrocacbon A với V lit oxi (đktc), thu được 11,2 lít CO2(đktc) và 10,8g H2O. a/Tính (a) gam và V lit khí oxi đã tham gia phản ứng . ( 1,5 đ ) b/Lập CTPT của A . ( 1,0 đ ) Câu 4 (2 đ): Hỗn hợp khí B gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Trộn 6,72 lít hỗn hợp A với lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,70 gam H2O và 21,28 lít CO2. Các khí đo ở đktc. a/Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong B. ( 2,0 đ ) b/ phần trăm thể tích từng chất trong A. ( 1,0 đ ) Đề: 2 Câu 1 (3 đ): a/Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của C6H14. ( 2,5 đ ) b/A là đồng phân của C6H14. A + Cl2 (as ) 2 dẫn xuất monoclo . Xác định CTCT đúng của A. ( 0,5 đ )  Câu 2 (2 đ):Viết phương trình phản ứng thực hiện chuổi biến hóa sau CH3COONa (1) CH4  C2H2  C2H4  C2H6 (5 ) C2H5Cl  ( 2) ( 3) ( 4)  C4H4  C4H6  cao su buna ( 7) ( 8) Câu 3 (2,5đ): Đốt cháy ( a ) gam một hidrocacbon A với V lit oxi (đktc), thu được 16,8 lít CO2(đktc) và 16,2g H2O. a/Tính (a) gam và V lit khí oxi đã tham gia phản ứng . ( 1,5 đ ) b/Lập CTPT của A . ( 1,0 đ ) Câu 4 (2 đ): Hỗn hợp khí B gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Trộn 6,72 lít hỗn hợp A với lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,70 gam H2O và 21,28 lít CO2. Các khí đo ở đktc. a/Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong B. ( 2,0 đ ) b/ phần trăm thể tích từng chất trong A. ( 1,0 đ ) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM-ĐỀ SỐ 1 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1: 2 Điểm CH 3  CH (CH 3 )  CH 2  CH 2  CH 3 : 2-metylpentan 0,5 CH 3  CH 2  CH (CH 3 )  CH 2  CH 3 : 3-metylpentan 0,5 CH 3  CH (CH 3 )  CH (CH 3 )  CH 3 : 2,3-đimetylbutan 0,5 0,5 CH 3  C (CH 3 ) 2  CH 2  CH 3 : 2,2-đimetylbutan CH3 –CH(CH3) –CH(CH3)-CH3 + Cl2 0,5
  2. 0,5 Câu 2: 2 Điểm Viết đúng mỗi phản ứng 0, 25x8 Viết không cân bằng-0,125 đ/câu Viết sai chất không có điểm =2 đ Câu 3: 2 Điểm 11, 2  12 10,8  2 0,75 a) mC   6( g ) , mH   1, 2( g ) 22, 4 18 mA  6  1, 2  7, 2( g ) 0,75 nO2  0,5  0,3  0,8( mol ) VO2  0,8  22, 4  17,92(l ) b) nA  0, 6  0, 5  0,1( mol ) 0,5 0,5 14n+2 = 72  n = 5 . CTPT A : C5H12 Câu 4: 1,5 Điểm a/2 đ a nA  6, 72  0, 30mol ; n H O  11, 7  0, 65mol ; n CO  21, 28  0, 95 mol 0,5 22, 4 2 18 2 22, 4 Nhận xét : n H2 O < n CO2 => 2 hiđrocacbon phải có công thức phân tử dạng CnH2n-2 0,5 3n  1 C n H 2n  2 + O2  n CO2 + ( n -1)H2O 2 0,5 0,95 0,65 n CO2  n H2O  n A  nA= 0,95  0,65 = 0,3 0,95 – Gọi n là số nguyên tử cacbon trung bình của 2 hiđrocacbon => n = = 3,1667. 0,3 Vậy hai hiđrocacbon là ; C3H4 và C4H6 0,5 b/ 1 đ – Gọi a, b lần lượt là số mol của C3H4 và C4H6 trong 6,72 lít A. Ta có : 3 0,8333 C 3H 4 0,8333 3,1667  tỉ lệ mol =  Vậy C 4 H 6 0,1667 4 0,1667 %VC3H 4  83,33% %V: %VC4 H 6  16,67% H/s có thể làm cách khác bằng cách lập hệ phương trình theo sản phẩm cháy để timsoos mol của từng chất ------- HẾT -------
  3. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM-ĐỀ SỐ 2 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1: 2 Điểm CH3 –CH2–CH2- CH2–CH2-CH3 hexan 0,5 CH 3  CH (CH 3 )  CH 2  CH 2  CH 3 : 2-metylpentan 0,5 CH 3  CH 2  CH (CH 3 )  CH 2  CH 3 : 3-metylpentan 0,5 CH 3  CH (CH 3 )  CH (CH 3 )  CH 3 : 2,3-đimetylbutan 0,5 0,5 CH 3  C (CH 3 ) 2  CH 2  CH 3 : 2,2-đimetylbutan 0,5 CH3 –CH(CH3) –CH(CH3)-CH3 + Cl2 hai sản phẩm Câu 2: 2 Điểm Dùng dd AgNO3 /NH3 nhận biết C2H2 0, 5 C2 H 2  2 AgNO3  2 NH 3  C2 Ag 2  2 NH 4 NO3 Dùng dd Br2 nhận biết C3H6 0, 5 C2 H 4  Br2  BrCH 2  CH 2 Br Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2 0,5 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓+ H2O Khí còn lại là propanan 0,5 Câu 3: 2 Điểm 11, 2  12 10,8  2 0,75 a) mC   6( g ) , mH   1, 2( g ) 22, 4 18 mA  6  1, 2  7, 2( g ) 0,75 nO2  0,5  0,3  0,8( mol ) VO2  0,8  22, 4  17,92(l ) b) nA  0, 6  0, 5  0,1( mol ) 0,5 0,5 14n+2 = 72  n = 5 . CTPT A : C5H12 Câu 4: 1,5 Điểm a/2 đ a nA  6, 72  0, 30mol ; n H O  11, 7  0, 65mol ; n CO  21, 28  0, 95 mol 0,5 22, 4 2 18 2 22, 4 Nhận xét : n H2 O < n CO2 => 2 hiđrocacbon phải có công thức phân tử dạng CnH2n-2 0,5 3n  1 C n H 2n  2 + O2  n CO2 + ( n -1)H2O 2 0,5 0,95 0,65 n CO2  n H2O  n A  nA= 0,95  0,65 = 0,3
  4. 0,95 – Gọi n là số nguyên tử cacbon trung bình của 2 hiđrocacbon => n = = 3,1667. 0,3 0,5 Vậy hai hiđrocacbon là ; C3H4 và C4H6 – Gọi a, b lần lượt là số mol của C3H4 và C4H6 trong 6,72 lít A. Ta có : 3 0,8333 C 3H 4 0,8333 3,1667  tỉ lệ mol =  Vậy C 4 H 6 0,1667 4 0,1667 %VC3H 4  83,33% %V: %VC4 H 6  16,67% H/s có thể làm cách khác bằng cách lập hệ phương trình theo sản phẩm cháy để timsoos mol của từng chất ------- HẾT -------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2