intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Hướng dẫn giải)

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

99
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 có kèm hướng dẫn giải sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Hướng dẫn giải)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12 + HƯỚNG DẪN GIẢI 1 Phân tử HBr kém phân cực hơn phân tử HCl, vì : A. Số khối của nguyên tử brom lớn hơn của nguyên tử clo. B. Số hiệu nguyên tử của brom lớn hơn của clo. C. Độ âm điện của clo lớn hơn của brom. D. Bán kính nguyên tử brom lớn hơn bán kính nguyên tử clo. 2 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết  và liên kết  : A. N2 B. CH4O C. H2 D. Cl2 3 Tinh thể nào dưới đây có thể dẫn điện khi nóng chảy : A. Muối ăn, nóng chảy ở 801oC. B. Benzen, nóng chảy ở 5,5oC. C. Băng phiến, nóng chảy ở 80oC. D. Long não, nóng chảy ở 179oC. 4 Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa khử : o t A. FeO  CO  Fe  CO 2  B. FeO  2 HCl  FeCl2  H 2O  C. 3 FeO  10 HNO3  3 Fe( N O 3 ) 3 +NO  +5H 2 O  to D. 2 FeO  4 H 2 SO4 ( d )  Fe2 ( SO 4 )3 +SO 2  +4H 2 O  5 Cho 56g sắt tác dụng với 71g clo. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là : A. 127g B. 162,5g C. 108,33g D. 243,75g Mỗi câu 6, 7, 8, 9 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. 2 H 2 S  SO 2  3S  2 H 2O  B. SO 2  Cl2  2 H 2O  H 2 SO4  2 HCl  C. H 2 S  4Cl2  4 H 2O  H 2 SO4  8 HCl  D. SO 2 +2NaOH  Na 2SO 3 +H 2 O  6 SO2 là một chất có tính khử. 7 SO2 là một chất có tính oxi hóa. 8 SO2 là một oxi axit. 9 SO2 có tính khử yếu hơn H2S. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 10, 11. Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 10. 10 Số khối của nguyên tử nguyên tố X là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 11 Chỉ ra nguyên tố X : A. Li
  2. B. Be C. B D. C 12 Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. R là nguyên tử của nguyên tố : A. F B. Cl C. Na D. Ca 13 Trật tự tăng dần tính axit nào dưới đây là đúng : A. HNO3 < H2CO3 < H2SiO3 B. HNO3 < H2SiO3 < H2CO3 C. H2SiO3 < HNO3 < H2CO3 D. H2SiO3 < H2CO3 < HNO3. 14 Liên kết giữa nguyên tử hiđro và nguyên tử clo trong phân tử hiđroclorua là liên kết : A. Ion B. Cộng hóa trị có cực. C. Cộng hóa trị không cực. D. Phối trí. 15 Phân tử nào dưới đây chỉ có liên kết  : A. NH3 B. H2S C. CH4 D. Cả A, B, C 16 Chỉ ra phân tử có 2 liên kết  : A. C2H4 B. H2O C. N2 D. CH4 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 17, 18 X, Y, Z là 3 nguyên tố đều tạo hợp chất với clo. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các clorua cho bởi bảng sau : Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Clorua của X 606 1350 Clorua của Y 801 1465 Clorua của Z 73 219 17 Nhận định nào dưới đây đúng : A. X, Y, Z đều là kim loại B. X, Y, Z đều là phi kim C. X, Y là phi kim, Z là kim loại. D. X, Y là kim loại, Z là phi kim 18 Liên kết trong phân tử clorua nào là liên kết cộng hóa trị : A. Clorua của X B. Clorua của Y C. Clorua của Z D. Tất cả đều sai, vì các liên kết đều là liên kết ion. 19 Chỉ ra các hợp chất trong đó oxi có số oxi hóa là -2 : A. CH2O ; H2O2 B. CO2 ; CO ; F2O C. SO2 ; NO ; CH4O D. A, B, C đều đúng 20 Khẳng định nào dưới đây luôn đúng :
  3. A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử. B. Phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa khử. C. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa khử. D. Phản ứng thay thế không phải phản ứng oxi hóa khử 21 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử : o t A. FeO  CO  Fe  CO 2  B. FeCl2  Mg  MgCl2  Fe  C. FeCO3  2 HCl  FeCl2  C O 2  +H 2 O  D. 10 FeSO4  2 KMnO4  8H 2 SO4  5 Fe2 ( SO 4 )3 +K 2SO 4 +2MnSO 4 +8H 2 O  22 CO2 không làm mất màu dung dịch thuốc tim nhưng SO2 làm dung dịch thuốc tim bị mất màu, vì : A. H2CO3 yếu hơn H2SO3 B. SO2 có tính khử, còn CO2 không có tính khử C. SO2 có tính oxi hóa, còn CO2 không có tính khử. D. SO2 có phân tử lượng lớn hơn CO2. Mỗi câu 23, 24, 25 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. HClO4 B. NH4Cl C. HClO D. HNO3 23 Nitơ thể hiện số oxi hóa thấp nhất. 24 Clo thể hiện số oxi hóa cao nhất. 25 Có tính axit mạnh nhất. Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 26, 27, 28, 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 10. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện nguyên tử của nguyên tố X cũng là 10. 26 X, Y lần lượt là nguyên tố nào dưới đây : A. He, F B. Li, O C. B, N D. C, Na 27 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố Y có : A. 1 electron độc thân. B. 2 electron độc thân. C. 3 electron độc thân. D. Không có electron độc thân. 28 Liên kết giữa X và Y là liên kết : A. Ion B. Cộng hóa trị không cực. C. Cộng hóa trị có cực. D. Phối trí. 29 Tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố Y là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 30 Số electron độc thân ở trạng thái kích thích của nguyên tố C : A. 2
  4. B. 3 C. 4 D. 5 31 Trong các hợp chất sau, chỉ ra hợp chất trong đó nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3. A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6. 32 Phân tử nào dưới đây có 3 liên kết  : A. NH3 B. N2 C. CH4 D. Cl2O 33 Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, tính chất hóa học đặc trưng của clo là : A. Có tính khử, dễ cho 1 electron trong các phản ứng. B. Có tính oxi hóa, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng. C. Có tính khử, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng. D. Có tính oxi hóa, dễ cho 1 electron trong các phản ứng. 34 Trong bảng tuần hoàn, flo có độ âm điện lớn nhất. Như vậy : A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh. B. Flo có tính khử rất mạnh. C. Flo dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học. D. Flo là một kim loại mạnh. 35 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử : A. Mg  FeCl2  MgCl2  Fe  o t B. FeO  CO  Fe  CO 2  C. 2 FeCl2  Cl2  2 FeCl3  D. FeCO3  2 HCl  FeCl2  C O 2  +H 2 O  36 Chỉ ra chiều tăng dần bán kính nguyên tử : A. Na < K < Rb B. Br < Cl < F C. Na < Mg < Al D. S < P < Cl 37 Chất khử là chất : A. Nhường electron trong các phản ứng hóa học. B. Có số oxi hóa tăng sau phản ứng. C. Là chất bị oxi hóa. D. Tất cả đều đúng. 38 Phản ứng nào dưới đây cho thấy H2SO4 đóng vai trò môi trường (không phải chất khử hoặc chất oxi hóa). A. 2 KMnO4  10 FeSO4  8 H 2 SO4  5 Fe2 ( SO 4 ) 3 +K 2SO 4 +2MnSO 4 +8H 2 O  B. 2 FeO  2 H 2 SO4  2 FeSO4  2 H 2 O  C. S  2 H 2 SO4  3SO2  2 H 2O  D. C  2 H 2 SO4  CO2  2 SO2  2 H 2O  Mỗi câu 39, 40, 41 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng.
  5. A. C B. N C. O D. Na 39 Ion dương có cấu hình electron tương tự Ne. 40 Ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. 41 Có khuynh hướng nhường electron trong các phản ứng hóa học. Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 42, 43, 44. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3sx. Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3py. Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. 42 Chỉ ra điều đúng dưới đây : A. A, B đều là kim loại. B. A, B đều là phi kim C. A là kim loại, B là phi kim. D. A là phi kim, B là kim loại. 43 A, B lần lượt là các nguyên tố nào dưới đây : A. Na, Al B. P, Cl C. S, K D. Mg, Cl 44 Trong ác hợp chất tạo bởi A và B, liên kết giữa A và B là liên kết : A. Ion B. Kim loại C. Cộng hóa trị D. Cho nhận 45 Chỉ ra điều đúng khi nói về bảng tuần hoàn : A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử các nguyên tố. B. Các nguyên tố nhóm B đều là phi kim C. Các nguyên tố nhóm A đều là kim loại. D. Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIII A đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. 46 Do có độ âm điện là 0,7 (nhỏ nhất trong bảng tuần hoàn) nên franxi có đặc điểm : A. Có tính oxi hóa rất mạnh. B. Có tính khử rất mạnh C. Là một phi kim điển hình D. Dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học. Sử dụng các dữ kiện sau để giải các câu 47, 48. 47 Chỉ ra điều đúng : A. A, B nằm cùng chu kỳ trong bảng tuần hoàn B. A, B nằm cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn. C. A, B đều là phi kim điển hình. D. A, B đều có độ âm điện khá lớn. 48 Điều nào dưới đây không đúng : A. A có tính kim loại yếu hơn B. B. A có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B C. A, B là các kim loại kiềm D. A có độ âm điện khá lớn. 49 Liên kết trong phân tử nào dưới đây kém phân cực nhất : A. CH4 B. H2O C. NH3 D. HF 50 Hóa chất có thể dùng để phân biệt các chất khí CO2 và SO2 là :
  6. A. Nước vôi trong. B. Nước brom C. Giấm ăn D. Tất cả đều đúng. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 13 1 Phân tử HBr kém phân cực hơn HCl vì độ âm điện của brom kém clo, do đó câu trả lời là c. 2 CH4O, H2, Cl2 chỉ chứa toàn nối đơn. N2 có nối ba nên có cả liên kết  và liên kết  , vậy câu trả lời là a. 3 Tinh thể NaCl nóng chãy ở nhiệt độ cao nên là tinh thể ion, khi nóng chảy bị phá vỡ thành ion, dẫn được điện.  Câu trả lời là a. 4 Phản ứng FeO  2 HCl  FeCl2  H 2O không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên  không phải phản ứng oxi hóa khử.  Câu trả lời là b. 5 Ta có phản ứng (chú ý sắt đã dùng dư) 2 Fe  3Cl2  2 FeCl3  2.56g 3.71g 2.162,5g  Câu trả lời là c. (Lưu ý tính theo sắt là không đúng vì sắt không phản ứng hết). 6 Phản ứng thê hiện tính khử của SO2 : SO 2 +Cl2 +2H 2 O  H 2 SO4  2 HCl   Câu trả lời là b. 7 Phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO2 : SO 2 +2 H 2 S  3S  2 H 2O   Câu trả lời là a. 8 Phản ứng thể hiện SO2 là một oxit axit : SO 2 +2NaOH  Na 2SO 3 +H 2 O   Câu trả lời là d. 9 SO2 và H2S đều là các chất có tính khử, nhưng khi chúng tác dụng với nhau thì SO2 bị H2S khử thành S tự do, chứng tỏ SO2 có tính khử yếu hơn H2S.  Câu trả lời là a. 10 Đối với các nguyên tố có tổng số (p, n, e) không lớn, có thể tính gần đúng số proton = , do đó số electron = 3, số nơtron = 4  Số khối của X = 3 + 4 = 7.  Câu trả lời là b. 11 X có Z = 3 nên X phải là Li, vậy câu trả lời là a. 12 Cation R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, gồm 10e.  Nguyên tử R có 11e.  R là Na, nên câu trả lời là c. 13 C, N cùng chu kỳ nên tính axit của H2CO3 < HNO3. C, Si cùng nhóm IV A nên tính axit của H2CO3 > H2SiO3.  Tinh axit của H2SiO3 < H2CO3 < HNO3.  Câu trả lời là d. 14 Liên kết giữa nguyên tử hiđro và clo là liên kết cộng óa trị có cực, do đó câu trả lời là b. 15 Phân tử NH3, H2S, CH4 chứa toàn nối đơn nên chỉ có liên kết  . Vậy câu trả lời là d. 16 Phân tử có 2 liên kết  là phân tử có 2 nối đôi hoặc 1 nối ba, đó là N  N. Vậy câu trả lời là c. 17 Clorua của X, Y có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp nên chúng là các hợp chất ion. Vậy X, Y là các kim loại. Clorua của Z có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp nên là hợp chất cộng hóa trị. Vậy Z là phi kim.  Câu trả lời là d. 18 Clorua của Z có liên kết cộng hóa trị, nên câu trả lời là c. 19 Trong H2O2, số oxi hóa của oxi là -1. Trong F2O, số oxi hóa của oxi là +2.  Câu trả lời là c. 20 Phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không.
  7. Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa khử.  câu trả lời là c. 21 Phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử : 10 FeSO4  2 KMnO4  8 H 2 SO4  5 Fe2 ( SO 4 )3 +K 2SO 4 +2MnSO 4 +8H 2O   Câu trả lời là d. 22 SO2 có tính khử, còn CO2 không có tính khử nên SO2 làm mất màu dung dịch KMnO4, còn CO2 thì không.  Câu trả lời là b. 23 Nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3, nên câu trả lời là b. 24 Clo có số oxi hóa cao nhất +7, nên câu trả lời là a. 25 Do clo cố số oxi hóa cao nhất là +7 nên HClO4 có tính oxi hóa rất mạnh, do đó câu trả lời là a. 10 26 Áp dụng cách tính gần đúng, ta có proton của X =  3,3  3 . 3  Số hạt mang điện của X = 3 + 3 = 6.  Số hạt mang điện của Y = 6 + 10 = 16. 16  Số proton của Y = 8 2  X là Li, Y là O nên câu trả lời là b. 27 O (Z = 8) :  Ở trạng thái cơ bản, O có 2e độc thân.  Câu trả lời là b. 28 Li là kim loại điển hình, oxi là phi kim điển hình nên liên kết giữa chúng là liên kết ion, vậy câu trả lời là a. 29 Theo câu 2, tổng số obitan của O là 5.  Câu trả lời là c. 30 Ở trạng thái kích thích, nguyên tử C có 4e độc thân do 1e ở 2s nhảy lên obitan 2pz còn trống, vậy câu trả lời là c. 31 Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa 2p2 hiện diện ở những hiđrocacbon có chứa nối đôi, do đó câu trả lời là c. 32 Phân tử CH4 có 4 liên kết  , N2 có 1 liên kết  , Cl2O có 2 lilên kết  , NH3 có 3 liên kết  .  Câu trả lời là a. 33 Do có 7e ở lớp ngoài cùng, nguyên tử clo có khuynh hướng nhận vào 1e, thể hiện tính oxi hóa.  Câu trả lời là b. 34 Flo có độ âm điện lớn nhất nên flo có tính oxi hóa rất mạnh.  Câu trả lời là a. 35 Hợp chất sắt (II) có tính khử khi nó bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III), ví dụ 2 FeCl2  Cl2  2 FeCl3 ,   Câu trả lời là c. 36 Trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần. Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần.  Bán kính nguyên tử Na < K < Rb.  Câu trả lời là a. 37 Chất khử là chất nhường electron trong phản ứng hóa học, nó có số oxi hóa tăng sau phản ứng và là chất bị oxi hóa.  Câu trả lời là d. 38 H2SO4 đóng vai trò môi trường khi các nguyên tố trong H2SO4 không thay đổi số oxi hóa.  Câu trả lời là a. 39 Ion Na+ có cấu hình electron giống Ne.  Câu trả lời là d. 40 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có 3 độc thân : .  Câu trả lời là b. 41 C, N, O không có khuynh hướng cho electron trong các phản ứng.  Câu trả lời là d. 42 Phân lớp s chứa tối đa 2e, phân lớp p chứa tối đa 6e, do đó : x+ y=7 
  8.  Câu trả lời là c. 43 A có cấu hình electron là 1s22s22p63s2.  A là Mg. B có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5.  B là Cl.  câu trả lời là d. 44 Liên kết ion, vì A là kim loại điển hình, B là phi kim điển hình.  Câu trả lời là a. 45 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, trong đó các nguyên tố thuộc nhóm A có thể là kim loại, có thể là phi kim. Các nguyên tố thuộc nhóm B đều là kim loại.  Câu trả lời là d. 46 Franxi có độ âm điện nhỏ nhất nên có tính khử rất mạnh.  Câu trả lời là b. 47 Ta có : A nằm ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA. B nằm ở ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA.  A, B nằm cùng một nhóm.  câu trả lời là b. 48 A có tính kim loại yếu hơn B nên A phải có độ âm điện lớn hơn B.  Câu trả lời là d. 49 Vì độ âm điện của C < N < O < F nên liên kết trong CH4 kém phân cực nhất.  Câu trả lời là a. 50 SO2 làm mất màu nước brom, CO2 không cho phản ứng này, nước vôi trong đều có thể tạo kết tủa với mỗi khí trên. Không có khí nào tác dụng với giấm ăn.  Câu trả lời là b.
  9. ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC + HƯỚNG DẪN GIẢI 1 Phương trình phản ứng : o t FeS  H 2 SO4 (d )  Fe2 ( SO 4 )3 +SO 2 +H 2 O  Các hệ số cân bằng lần lượt là : A. 2, 10, 1, 9, 10 B. 2, 4, 1, 1, 4 C. 2, 6, 1, 5, 6 D. 2, 2, 1, 1, 2 2 - Xét hiện tượng : giấy quỳ tím gặp nước clo sẽ hóa đỏ, sau đó mất màu ngay. - Giải thích : Nước clo là hỗn hợp Cl2, HCl, HClO nên quỳ tím hóa đ3, nhưng HClO là chất oxi hóa mạnh nên quỳ tím mất màu ngay. A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng B. Hiện tượng đúng, giải thích sai. C. Hiện tượng sai, giải thích đúng. D. Hiện tượng sai, giải thích sai. 3 Hòa tan hết 3,36 lít HCl (đktc) vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần một thể tích dung dịch NaOH 2M là : A. 300ml B. 150ml C. 75ml D. 50ml 4 Không được dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch HF vì : A. Phản ứng không xảy ra. B. HF tác dụng được với SiO2 là thành phần chính của thủy tinh. C. Có sự giải phóng F2 là một khí độc. D. Một lý do khác. Mỗi câu 5, 6, 7 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. NaClO B. NaCl C. HCl D. HClO 5 Vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị. 6 Thành phần chính của nước Giaven. 7 Chỉ có liên kết ion. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 8, 9, 10. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử A, B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. 8 A, B lần lượt là : A. Ca, Fe B. O, Si C. C, Mg D. Al, K 9 Nhận định vị trí A, B trong bảng tuần hoàn : A. Cùng chu kỳ. B. Thuộc hai chu kỳ liên tiếp. C. Đều là các nguyên tố nằm ở nhóm A. D. Đều là các nguyên tố nằm ở nhóm B. 10 Đặc điểm các nguyên tố A, B: A. Cùng là các kim loại điển hình.
  10. B. Cùng là các phi kim điển hình. C. Chỉ có một kim loại điển hình. D. Chỉ có một phi kim điển hình. 11 Trong tự nhiên nguyên tố brom có hai đồng vị là 79Br và 81Br. Nếu nguyên tử lượng trung bình của brom là 79,91 thì phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này lần lượt là : A. 35% và 65% B. 54,5% và 45,5% C. 45,5% và 54,5% D. 51% và 49% 12 Nguyên tử 27X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có : A. 13 proton, 27 nơtron. B. 13 proton, 24 nơtron. C. 27 proton, 13 nơtron D. 27 proton, 14 nơtron. 13 Cation X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Chỉ ra điều sai khi nói về nguyên tử X : A. Hạt nhân nguyên tử X có 11 proton B. Lớp ngoài cùng của X có 7 electron. C. X nằm ở chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn D. X là một kim loại. 14 Hợp chất có cả liên kết  và liên kết  là : A. N2 B. CH4 C. NH3 D. Cl2O 15 Chỉ ra điều sai khi nói về liên kết  : A. Được tạo thành từ sự xen phủ trục. B. Bền hơn so với liên kết  C. Chỉ hình thành do sự xen phủ giữa 2 obitan s D. Các nối đơn đều là liên kết  16 Trong phản ứng : 2 FeCl2  Cl2  2 FeCl3 thì :  A. FeCl2 là chất khử . B. Cl2 là oxi hóa C. FeCl2 bị Cl2 oxi hóa thành FeCl3 D. Tất cả đều đúng . 17 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ HNO3 là một chất oxi hóa : A. Fe2O3  6 HNO3  2 Fe( NO3 ) 3 +3H 2 O  B. Fe(OH )3  3HNO3  Fe( NO 3 ) 3 +3H 2 O  C. NaCO 3 +2HNO 3  2 NaNO3  CO 2  +H 2 O  D. C  4 HNO3  CO 2 +4NO 2 +2H 2 O  18 Đốt cháy 1g nhôm trong bình đựng 1g clo. Khối lượng muối thu được là (cho hiệu suất phản ứng đạt 100%). A. 2g B. 1g C. 1,25g D. 4,94g 19 Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra : A. Br2  2 KCl  2 KBr  Cl2  B. Cl2  2 KI  2 KCl  I 2 
  11. C. I 2 +2KBr  2KI  Br2  D. Tất cả đều không xảy ra. 20 - Xét hiện tượng : Khí clo ẩm có khả năng tẩy màu rất mạnh. - Giải thích : Khí clo ẩm hình thành ra nước Giaven nên có tính tẩy màu mạnh A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng. B. Hiện tượng đúng, giải thích sai. C. Hiện tượng sai, giải thích đúng. D. Hiện tượng sai, giải thích sai. Mỗi câu 21, 22, 23 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. KClO3 B. KCl C. Na2O D. HNO3 21 Phân tử không có liên kết ion. 22 Dùng để sản xuất diêm quẹt, thuốc pháo. 23 Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 24, 25, 26. Tổng số các loại hạt trong hai đồng vị A, B là 106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 30. 24 A, B là các đồng vị của nguyên tố : A. Clo B. Đồng C. Lưu huỳnh D. Natri 25 Ở trạng thái cơ bản, A và B đều có số electron độc thân ở lớp vỏ là : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 26 Nếu biết số hạt không mang điện của B nhiều hơn A là 2 và % số nguyên tử A, B trong tự nhiên là 75% và 25% thì nguyên tử khối trung bình của A, B là : A. 63,54 B. 35,5 C. 34,66 D. 79,91 27 Ion nào dưới đây có cấu hình electron tương tự khí hiếm Ar A. F- B. Cu+ C. S2- D. Na+ 28 Chỉ ra phân tử có liên kết ba : A. HCN B. HCl C. HClO D. HNO2. 29 Bản chất các liên kết trong phân tử KOH : A. Liên kết K – O là ion, liên kết O – H là cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết K – O là cộng hóa trị phân cực, liên kết O – H là cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết K – O là ion, liên kết O – H là ion
  12. D. Liên kết K – O là ion, liên kết O – H là cộng hóa trị không cực. 30 Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về liên kết ba : A. Gồm 2 liên kết  , 1 liên kết  B. Gồm 3 liên kết  C. Gồm 3 liên kết  D. Gồm 2 liên kết  , 1 liên kết  31 Tinh thể nào dưới đây có thể dẫn điện khi nóng chảy : A. Long não, nóng chảy ở 179oC. B. Glucozơ, nóng chảy ở 146oC. C. Sorbitol, nóng chảy ở 110oC. D. Muối ăn, nóng chảy ở 801oC. 32 Phản ứng phân hủy nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử : o t A. CuCO3  CuO  CO 2   o t B. 2 Fe(OH )3  Fe2O3  3H 2O  to C. 2 HgO  2 Hg  O 2   D. Tất cả đều đúng. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 183, 184. Cho 500ml dung dịch HCl (dư) tác dụng với Al thu được 6,72 lít H2 (đktc). Biết axit đã dùng dư 20% so với lý thuyết. 33 Khối lượng nhôm đã phản ứng là : A. 2,7g B. 5,4g C. 6,3g D. 8,1g 34 Nồng độ mol của dung dịch HCl trên là : A. 1,2M B. 1,44M C. 1,5M D. 1,6M 35 - Xét hiện tượng : Clo chỉ tác dụng với một số ít kim loại. - Giải thích : Do clo có 7e ngoài cùng nên có tính oxi hóa rất yếu. A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng. B. Hiện tượng đúng, giải thích sai. C. Hiện tượng sai, giải thích đúng. D. Hiện tượng sai, giải thích sai. Mỗi câu 36, 37, 38, 39 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. HF B. HCl C. HBr D. HI 36 Liên kết phân cực nhất. 37 Tính axit mạnh nhất 38 Tính khử mạnh nhất 39 Có thể hòa tan được thủy tinh Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 40, 41, 42. Tổng số các loại hạt trong 3 đồng vị A, B, C của nguyên tố X là 75, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 21. 40 X là nguyên tố :
  13. A. O B. Ne C. Na D. P 41 Chỉ ra điều sai khi nói về X : A. Là một phi kim điển hình. B. Là một nguyên tố nhóm A. C. Có 1 electron lớp ngoài cùng. D. Có độ âm điện khá lớn. 42 Tính chất hóa học đặc trưng của X : A. Có tính khử mạnh, dễ nhường electron. B. Có tính khử mạnh, dễ nhận electron. C. Có tính oxi hóa mạnh, dễ nhường electron. D. Có tính oxi hóa mạnh, dễ nhận electron. 43 Liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết cộng hóa trị không cực, vì : A. Đôi electron chung lệch về một trong hai nguyên tử clo. B. Đôi electron chung không lệch về phía nguyên tử nào. C. Đôi electron chung đã thuộc hẳng về một nguyên tử clo. D. Đôi electron chung chỉ do một nguyên tử clo bỏ ra. 44 Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết : A. Cộng hóa trị có cực, vì cặp electron chung lệch về phía nguyên tử clo. B. Cộng hóa trị không cực, vì cặp electron chung không lệch về phía nguyên tử nào. C. Phối trí, vì cặp electron chung chỉ có một nguyên tử bỏ ra. D. Ion, vì được tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. 45 Liên kết trong phân tử HF phân cực hơn trong phân tử HCl, vì : A. Flo có độ âm điện lớn hơn clo. B. Đôi electron chung trong phân tử HF lệch về phía nguyên tử flo nhiều hơn so với đôi electron chung trong phân tử HCl lệch về phía nguyên tử clo C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai. 46 Phân tử CH4 có đặc điểm : A. Có 4 liên kết  . B. Có cấu trúc tứ diện đều. C. Nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp3. D. A, B, C đều đúng. 47 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết  và liên kết  : A. CH4 B. NH3 C. C2H2 D. H2O 48 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion : A. K2O B. Cl2O C. NaOH D. NaCl 49 FeCl2 thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây : A. 2 FeCl2  Cl2  2 FeCl3  B. Mg  FeCl2  MgCl2  Fe  C. FeCl2  NaOH  Fe(OH ) 2  2 NaCl  D. A, B, C đều đúng.
  14. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 50. Hòa tan 13g kim loại M bằng 200ml dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lý thuyết) được 4,48 lít H2 (đktc). 50 Kim loại M là : A. Mg B. Al C. Zn D. Na
  15. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 14 1 2 FeS  10 H 2 SO4  Fe2 ( SO 4 ) 3 +9SO 2  +10H 2 O   Câu trả lời là a. 2 Nước Clo có xảy ra phản ứng : Cl2  H 2O  HCl  HClO  HCl là axit mạnh nên quỳ tím hóa đỏ, sau đó do HClO là chất oxi hóa mạnh nên màu đỏ mất ngay.  Câu trả lời là a. 3,36 3 Ta có : nHCl =  0,15 mol 22, 4 HCl  NaOH  NaCl  H 2O  0,15mol 0,15mol 0,15  Vdd NaOH =  0, 075 lít tức 75ml.  Câu trả lời là c. 2 4 Thủy tinh có thành phần chính là SiO2, tác dụng được với HF : SiO 2 +4HF  SiF4  2 H 2O   Câu trả lời là b. 5 NaClO vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị.  Câu trả lời là a. 6 Thành phần chính của nước Giaven là NaClO.  Câu trả lời là a. 7 Trong 4 hợp chất NaClO, NaCl, HCl, HClO thì chỉ có NaCl có lilên kết ion.  Câu trả lời là b. 8 Ta có hệ :  p A  nA  eA  pB  nB  eB  142 ( p  e  p  e )  (n  n )  42  A A  B B A B  ( pB  eB )  ( p A  eA )  12  pA = 20 ; pB = 26  A là Ca, B là Fe.  Câu trả lời là a.  pA  eA    pB  eB 9 - Ca (Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2.  Ca ở ô 20, chu kỳ 4, nhóm II A. - Fe (Z = 26) : 1s22s22p63s23p64s23d6.  Fe ở ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIII B. Vậy câu trả lời là a. (cùng chu kỳ) 10 Ca là kim loại điển hình.  Câu trả lời là c. 11 Gọi x là % số nguyên tử của 79Br thì (1 – x) là % nguyên tử 81Br.  79x + 81(1 – x) = 79,91  x = 0,545.  Câu trả lời là b. 27 12 X có cấu hình 1s22s22p63s1 gồm 13e. Vậy X có 13p, 14n.  Câu trả lời là b. 13 Cation X+ có cấu hình 1s22s22p6 nên nguyên tử X có cấu hình 1s22s22p63s1. Vậy x có Z = 11, nằm ở chu kỳ 3, là kim loại.  Câu trả lời là b. 14 CH4, NH3, Cl2O chỉ có liên kết  .  Câu trả lời là a. 15 Liên kết  được tạo thành từ sự xen phủ trục, bền hơn so với liên kết  . Các nối đơn đều là liên kết  .  Câu trả lời là c. 16 Ở phản ứng 2 FeCl2  Cl2  2 FeCl3 thì FeCl2 bị Cl2 oxi hóa thành FeCl3, do đó FeCl2 là chất khử,  Cl2 là chất oxi hóa.  Câu trả lời là d. 17 Đó phải là phản ứng mà N+5 trong HNO3 phải có số oxi hóa giảm sau phản ứng.  Câu trả lời là d. 18 2 Al  3Cl2  2 AlCl3  2.27g 3.71g # 1.133,5g 1g # 1,25g  Câu trả lời là c. (chú ý rằng Al đã dùng dư). 19 Halogen mạnh đẩy được halogen yếu ra khỏi muối.  Câu trả lời là b. 20 Khí Clo ẩm tẩy màu rất mạnh là do có sự hình thành HClO từ phản ứng :
  16. Cl2  H 2O  HCl  HClO   Câu trả lời là b. 21 KClO3, KCl, Na2O đều có liên kết ion.  Câu trả lời là d. 22 KClO3 dùng để sản xuất diêm quẹt, thuốc pháo.  Câu trả lời là a. to 23 2 KClO 3  2 KCl  3O2 là phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.  Câu trả lời là a. xt  24 Ta có hệ : ( p A  nA  eA )  ( pB  nB  eB )  106  ( p  e  p  e )  (n  n )  30  A A B B A B   ( pB  eB )  ( p A  eA )  12   pA = pB = 17.  p A  pB  p A  eA    pB  eB  Chúng là đồng vị của Clo.  Câu trả lời là a. 25 Cl (Z = 17) :  Cl có 1e độc thân.  câu trả lời là b. 26 Theo câu 24 ở trên ta có : nA + nB = 38. Mà nB – nA = 2. Nên nB = 20, nA = 18.  Số khối của A là 35, của B là 37. 75.35  25.37  Nguyên tử khối trung bình của A, B =  35,5 100  Câu trả lời là b. 2 27 Ar và S đều có 18e nên có cấu hình electron tương tự.  Câu trả lời là c. 28 HCl, HClO, HNO2 không có liên kết ba, nên HCN có liên kết ba.  Câu trả lời là a. 29 Liên kết K – O là ion, vì có hiệu số độ âm điện là : 3,5 – 0,9 = 2,6 > 2. Liên kết O – H là cộng hóa trị có cực vì có hiệu số độ âm điện là 3,5 – 2,1 = 1,4 > 0,4.  Câu trả lời là a. 30 Liên kết ba gồm 2 liên kết  và 1 liên kết  .  Câu trả lời là d. 31 Tinh thể muối ăn nóng chảy ở nhiệt độ cao nên thuộc tinh thể ion khi nóng chảy bị phá vỡ thành ion nên dẫn điện được.  Câu trả lời là d. o t 32 2 HgO  2 Hg  O 2 là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên là phản ứng oxi hóa  khử.  Câu trả lời là c. 6, 72 33 nH 2 =  0,3 mol. 22, 4 2 Al  6 HCl  2 AlCl3  3H 2   0,2mol 0,6mol 0,3mol  mAl = 0,2.27 = 5,4g  Câu trả lời là b. 0, 6 0, 72 34 nHCl đã dùng 0, 6  20.  0, 72 mol  CHCl =  1, 44 M .  Câu trả lời là b. 100 0,5 35 Clo có 7e ngoài cùng, là phi kim có tính oxi hóa mạnh, phản ứng được với nhiều kim loại.  Câu trả lời là d. 36 Độ âm điện của F > Cl > Br > I nên liên kết trong HF phân cực nhất.  Câu trả lời là a. 37 Tính axit của HF < HCl < HBr < HI.  Câu trả lời là d. 38 Tính khử của HF < HCl < HBr < HI.  Câu trả lời là d. 39 HF tuy là axit yếu nhất trong số 4 axit nhưng lại hòa tan được thủy tinh theo phản ứng :
  17. 4 HF  SiO2  SiF4  2 H 2 O   Câu trả lời là a. 40 Các đồng vị thì có cùng số proton, số electron. Gọi x là số proton của mỗi đồng vị. ( x  x )  ( x  x)  ( x  x)  y  z  t  75    ( x  x  x  x  x  x)  ( y  z  t )  21  12x = 96  x = 8. Vậy X là oxi.  Câu trả lời là a. 41 O (Z = 8) : 1s22s22p4  O có 6e ngoài cùng. Vậy câu trả lời là c. 42 Oxi có tính oxi hóa mạnh, dễ nhận electron.  Câu trả lời là d. 43 Đôi electron dùng chung trong phân tử Cl2 không lệch về phía nguyên tử nào nên liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết cộng hóa trị không cực, vậy câu trả lời là b. 44 Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion.  Câu trả lời là d. 45 Do flo có độ âm điện lớn hơn clo nên đôi electron dùng chung trong phân tử HF lệch về phía F nhiều hơn so với đôi electron dùng chung trong phân tử HCl lệch về phía Cl.  Câu trả lời là c. 46 Phân tử CH4 có cấu trúc tứ diện đều, trong đó C ở trạng thái lai hóa sp 3. Phân tử CH4 có 4 liên kết  .  Câu trả lời là d. 47 CH4, NH3, H2O chỉ chứa toàn liên kết  trong phân tử.  Câu trả lời là C2H4 (gồm 1 liên kết  , 5 liên kết  ).  Câu c đúng. 48 K2O và NaCl chỉ có liên kết ion. Cl2O chỉ có liên kết cộng hóa trị NaOH có cả 2 loại liên kết trên, nên câu trả lời là c. 49 FeCl2 có thể hiện tính khử Fe+2 cho electron trong phản ứng.  Câu trả lời là a. 50 2 M  2nHCl  2 MCln  nH 2   an a mol an 2  aM  13    an 4, 48  M = 32,5n.   2 22, 4  0, 2  Chỉ có n = 2, M = 65 là phù hợp. Vậy M là Zn.  Câu trả lời là c.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2