intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 10

Chia sẻ: Dinh Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

354
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 3 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 với nội dung liên quan đến: phản ứng hoá học, phương trình hóa học, oxi - lưu huỳnh, halogen, liên kết hoá trị,...phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 10

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Kiểm tra : Oxi - Lưu huỳnh ----*---- Môn: Hóa học 10 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 111 Họ và tên: ……………………………………………………………………………… Số báo danh: …………….. Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi ? A. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường B. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí C. Oxi ít tan trong nước o D. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp : –183 C Câu 2: Cho phản ứng : Mg + H2SO4đặc -> MgSO4 + H2S + H2O Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 4, 4, 5, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 1, 4, 4, 4, 5 D. 4, 5, 4, 1, 4 Câu 3: Cần dùng bao nhiêu lít H2S (đktc) để khử hoàn toàn 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) ? Biết lượng H2 S lấy dư 25% A. 44 lít B. 42 lít C. 39 lít D. 49 lít Câu 4: Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch không màu sau : Na2SO4, NaCl, H2 SO4, HCl.Hoá chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. BaCO3 B. AgNO3 C. dung dịch BaCl2 D. quỳ tím Câu 5: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là: A. H2SO4 . 5SO3 B. H2 SO4.10SO3 C. H2SO4. 3SO3 D. H2SO4 . 2SO3 Câu 6: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là A. Fe2(SO4 )3, H2 O B. Fe2(SO4)3 , SO2, H2O C. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O D. FeSO4 + H2O Câu 7: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là: A. Ag B. Cu C. Mg D. Pb Mã đề 111 trang 1/4
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 8: Hoà tan m gam FeXOY bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí (đktc) và 120 gam muối khan. Công thức phân tử của oxit là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Fe3O2 D. FeO Câu 9: Khí H2 S là khí rất độc, để thu khí H2 S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch NaOH B. dung dịch axit HCl C. dung dịch NaCl D. nước cất Câu 10: S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ? A. S + O2  SO2 B. S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C. S + Mg  MgS D. S + 6NaOH  2Na2S + Na2SO3 + 3H2 O Câu 11: Cho các phản ứng sau : (1) S + O2  SO2 (2) S + H2  H2S (3) S + 3F2  SF6 (4) S + 2K K2S S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào? A. (2) và (4) B. Chỉ (1) C. chỉ (3) D. (1) và (3) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28 gam bột sắt trong bình chứa oxi. Sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4. Hàm lượng phần trăm của Fe đã chuyển thành Fe2O3 và Fe3O4 lần lượt là A. 45% và 55% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 35% và 65% Câu 13: Cho các phản ứng sau : (1) H2O2 + KNO2  H2 O + KNO3 (2) H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH (3) H2O2 + Ag2O  2Ag + H2O + O2 (4) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5O2 + 8H2 O + 2MnSO4 +K2SO4 Có bao nhiêu phản ứng trong đó H2O2 đóng vai trò chất oxi hóa trong 4 phản ứng trên ? A. 2 phản ứng B. 1 phản ứng C. 3 phản ứng D. 4 phản ứng Câu 14: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2 H2SO4 -> 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị ô xi hoá là A. 2: 1 B. 1: 2 C. 1 : 3 D. 3 : 1 Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO2 (đktc). Lượng SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A.Kim loại R và khối lượng muối A thu được là Mã đề 111 trang 2/4
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. Fe và 11,2g B. Cu và 9,45g C. Ag và 10,8g D. Zn và 13g Câu 16: Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung dịch đó là A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NaHS C. Dung dịch Pb(NO3)2 D. Dung dịch AgNO3 Câu 17: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được A. dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục B. khí màu vàng thoát ra C. dung dịch trong suốt D. kết tủa trắng Câu 18: H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ? A. H2S B. SO2 C. CO2 D. CO Câu 19: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen : 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá B. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử C. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá Câu 20: So sánh tính khử của H2S và SO2, ta có kết luận A. Tính khử của H2S = tính khử của SO2 B. Không có cơ sở để so sánh C. Tính khử của H2S < tính khử của SO2 D. Tính khử của H2S > tính khử của SO2 Câu 21: Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch nào đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá học với một thuốc thử nào sau đây? A. Natri oxit B. Quỳ tím C. Natri hiđroxit D. Bari clorua Câu 22: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, để SO2 sinh ra không có lẫn khí khác, người ta chọn axit nào sau đây để cho tác dụng với Na2SO3 A. axit sunfuhiđric B. axit nitric C. axit clohidric D. axit sunfuric Câu 23: Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do A. sự oxi hoá ozon B. sự oxi hoá tinh bột C. sự oxi hoá iotua D. sự oxi hoá kali Câu 24: Trong các chất : Na2SO3 , CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo khí SO2 ? Mã đề 111 trang 3/4
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. 3 chất B. 2 chất C. 4 chất D. 5 chất Câu 25: Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dung dịch Na2 S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 26: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) với 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là: A. 23,3g và BaCl2 dư B. 46,6g và H2SO4 dư C. 23,3g và H2SO4 dư D. 46,6g và BaCl2 dư Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H2S thu được khí A. Dẫn khí A vào dung dịch nước brom dư thì thu được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl2 vào dung dịch B được kết tủa C. Vậy A, B, C lần lượt là: A. S, H2SO4, BaSO4 B. SO2, H2SO4, BaSO4 C. SO2, HCl, AgCl D. SO3, H2SO4, BaSO4 Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu cũng hoà tan 5,4 gam kim loại ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí thu được ở (đktc) là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 22,4 lít D. 1,12 lít Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng ? A. a = 71,7 gam B. a =11,95 gam C. a = 57,8 gam D. a = 23,90 gam Câu 30: Cho 0,8 gam sắt sunfat tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 1,398 gam chất kết tủa trắng. Công thức hợp chất sắt sunfat đem dùng là : A. Fe(SO4)3 B. Fe2(SO4)3 C. Fe3(SO4)2 D. FeSO4 ---------------HẾT--------------- Mã đề 111 trang 4/4
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Kiểm tra : Halogen ----*---- Môn: Hóa học 10 Thời gian làm bài : 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 111 Họ và tên: …………………………………………………………………………………………….. Số báo danh: …………….. Câu 1: Thuốc thử duy nhất để nhận biết axit HCl, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 là A. Al B. NaHCO3 C. Zn D. dd Ba(HCO3)2 Câu 2: Cho axit H2 SO4 đặc tác dụng vừa đủ 29,25 gam NaCl đun nóng. Khí thu được hòa tan vào 73 gam H2O nồng độ % dung dịch thu được là A. 22% B. 25% C. 20% D. 23,5% Câu 3: Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thủy tinh đựng đầy khí Clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng A. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu B. Dây đồng không cháy C. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nước ở đáy lọ thủy tinh có màu xanh nhạt D. Không có hiện tượng gì xảy ra Câu 4: Trong số các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai A. HCl + NaOH  NaCl + H2O B. 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O C. 2HCl + ZnO  ZnCl2 + H2O D. 9HCl + Fe3O4  3FeCl3 + 4H2O Câu 5: Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và kim loại R (có KLPT lớn hơn của Mg) hóa trị III vào 300ml dung dịch HCl 2M để trung hòa hết axit dư cần 180ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại R và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là A. Cr; 80,25% B. Cr; 79,76% C. Al; 81,82% D. Al; 78,7% Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0g. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là A. 0,4mol B. 0,08mol C. 0,8mol D. 0,04mol Câu 7: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí Clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 5,6 lit B. 0,28 lit C. 2,8 lit D. 0,56 lit Câu 8: Có sơ đồ : X + HCl --> X1 + X2 + X3 X1 + Cl2 --> X2 X2 + Fe --> X1 X1, X2, X3 lần lượt là : A. Fe2O3 ; FeCl2 ; FeCl3 B. Fe3O4 ; FeCl3 ; FeCl2 C. FeCO3 ; FeCl2 ; FeCl3 D. Fe3O4 ; FeCl2 ; FeCl3 Câu 9: Cho 1,03 gam muối NaX ( X là nguyên tố Halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là A. Flo B. Brom C. Clo D. Iot Câu 10: Đầu que diêm được làm bằng hỗn hợp bột S, P, C, KClO3 vai trò của KClO3 A. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm B. Là chất cung cấp ôxi để đốt cháy C, S, P C. Làm chất độn D. Là chất kết dính Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại A. Ag B. Cu C. Zn D. Fe Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử A. HCl + NaOH  NaCl + H2 O B. HCl + NH3  NH4Cl C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. 2HCl + Mg  MgCl2 + H2 Câu 13: Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để huỷ hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường, có thể dùng một hoá chất thông thường dễ kiếm sau A. Dung dịch NaI B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch KOH Câu 14: Axit HCl có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3 B. Fe3O4, CuO, CaO, NaOH, CaCO3 C. Zn, Na2SO4, Ba(OH)2, quỳ tím D. MnO2 , Cu, BaSO4, quỳ tím Câu 15: Có 4 dung dịch để riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Na2CO3 C. Fe D. Quỳ tím Câu 16: Nguyên tắc điều chế Flo là A. Cho dung dịch HF tác dụng với các chất ôxi hoá mạnh B. Nhiệt phân các hợp chất chứa Flo Mã đề 111 trang 1/2
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software C. Cho muối F tác dụng với chất ôxi hoá http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. D. Điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy Câu 17: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là A. 27,88% B. 15,2% C. 13,4% D. 24,5% Câu 18: Clorua vôi là A. muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit B. muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit C. muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit D. muối tạo bởi 2 kim loại và 2 loại gốc axit Câu 19: Khi điều chế HBr và HI người ta không dùng phương pháp Sunfat (như điều chế HCl) vì A. Phản ứng NaBr và NaI với H2 SO4đ gây nổ nguy hiểm B. NaBr và NaI không phản ứng với H2SO4đ C. Hiệu suất phản ứng thấp D. HBr và HI có tính khử mạnh nên phản ứng được với H2SO4đ Câu 20: Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn NaI có thể sử dụng hóa chất nào sau đây A. khí Cl 2 B. Cl2+ dd hồ tinh bột C. giấy quỳ tím D. dd hồ tinh bột Câu 21: Muốn hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100,84ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19g/ml) thì thu được 8,96l khí (đktc) . % khối lượng Zn và ZnO trong hỗn hợp là A. 61,6%; 38,4% B. 40%; 59,8% C. 52,5%; 47,5% D. 72,15%; 27,85% Câu 22: Cho 26,8g hỗn hợp 2 muối ACO3, BCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72l khí (đktc).Biết A, B là 2 kim loại thuộc cùng 1 phân nhóm chính và 2 chu kỳ liên tiếp nhau. A, B có thể là A. Ba, Sr B. Be, Mg C. Ca, Ba D. Mg, Ca Câu 23: Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37%, trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra là do A. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl B. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2 C. HCl bay hơi D. Hơi nước trong axit bay ra Câu 24: Các hệ số cân bằng phương trình phản ứng : HNO3 + HCl  NO2 + Cl2 + H2O A. 1,6,1,3,1 B. 2,2,2,1,2 C. 2,6,2,3,2 D. 2,6,2,3,4 Câu 25: Để khử một lượng nhỏ khí Clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hoá chất nào sau đây A. dung dịch NH3 loãng B. dung dịch NaOH loãng C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch NaCl Câu 26: Cho 5,4g một kim loại hóa trị n tác dụng hết với Clo được 26,7g muối clorua. Kim loại đó là A. Fe B. Al C. Mg D. Zn Câu 27: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu gam A. 14,35 B. 21,6 C. 10,8 D. 27,05 Câu 28: Trong phản ứng nào sau đây, Br2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa A. to B. Br2 + H2O  HBr + HBrO 2Al + 3Br2  2AlBr3 C. t o cao D. Br2 + 2H2O + SO2  2HBr + H2SO4 H2 + Br2  2HBr Câu 29: Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm là A. Điện phân các muối Clorua B. Dùng Flo để đẩy Clorua khỏi dung dịch muối của nó C. Dùng chất giàu Clo để nhiệt phân ra Cl2 D. Ôxi hoá axit clohidric đặc bằng các chất ôxi hoá mạnh Câu 30: Trong số các hidro halogenua, chất nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. HCl B. HF C. HI D. HBr ---------------HẾT--------------- Mã đề 111 trang 2/2
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. KIỂM TRA : LIÊN KẾT HÓA HỌC Thời gian : 45 phút 1. Nguyên tố X có 2e hoá trị, nguyên tố Y có 5e hoá trị. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức phân tử là: A. X2Y3 B. X3Y2 C. X2Y5 D. X5Y2 2. Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị : A. BaCl2, NaCl, NO2 B. SO2, CO2, Na2O2 C. SO3, H2S, H2O D. CaCl2, F2O, HCl 3. X là nguyên tử chứa 12p; Y là nguyên tử chứa 17 electron. Công thức của hợp chất giữa 2 nguyên tố: A. X2Y, lk cộng hoá trị B. XY2, lk ion C. XY, lk ion D. X3Y2, lk cht 4. Phân tử CH4 lai hoá kiểu : A. sp B. sp2 C. sp3 D. sp3d 5. Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ? A. N2 B. NH3 C. NO D. HNO3 6. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là A. O = O  C B. O  C = O C. O = C = O D. O ← C = O 7. Sự kết hợp của các nguyên tử nào dưới đây KHÔNG thể tạo hợp chất dạng X  O 2 hoặc X 2 Y  ? 2 2 A. Na và O B. K và S C. Ca và O D. Ca và Cl 8. Các nguyên tử của phân tử nào cho dưới đây đều đã đạt cấu hình bền của khí hiếm gần kề ? A. BeH2 B. AlCl3 C. SiH4 D. PCl5 9. Phân tử nào dưới đây có thể tồn tại ? A. PCl6 B. SF6 C. OCl4 D. FBr3 10. Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là đúng ? A. C trong CO2 lai hóa sp2. B. N trong NH3 lai hóa sp3. C. S trong SO3 lai hóa sp3. D. O trong H2O lai hóa sp. 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Liên kết  hình thành do sự xen trục các obitan nguyên tử. B. Liên kết  hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử. C. Liên kết  bền hơn liên kết  do vùng xen phủ của liên kết  lớn hơn.
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. D. Nguyên tử có thể quay tự do xung quanh trục liên kết  và liên kết . 12. Xét hai phân tử chất hữu cơ X và Y : H H H HH C C H C C C C H C C H H H H H X Y Nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Phân tử X và Y có số liên kết  và số liên kết  bằng nhau. B. Phân tử X có số liên kết  nhiều hơn, nhưng số liên kết  ít hơn phân tử Y. C. Phân tử Y có số liên kết  nhiều hơn, nhưng số liên kết  ít hơn phân tử X. D. Phân tử X có số liên kết  và số liên kết  nhiều hơn phân tử Y. 14. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? A. Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điện và nhiệt. B. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi. C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền. D. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền. 15. Cho biết các giá trị độ âm điện: K: 0,82; Ca: 1,00; Mg: 1,31; Al: 1,61; P: 2,19; S: 2,58; Br: 2,96 và N: 3,04. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion? A. AlN B. MgS C. Ca3P2 D. KBr 16. Trong trường hợp nào dưới đây, các chất được xác định cấu trúc tinh thể hoàn toàn đúng? A. Tinh thể kim cương, lưu huỳnh và đồng thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Tinh thể muối ăn, xút ăn da (NaOH) và diêm tiêu (KNO3 ) thuộc loại tinh thể ion. C. Tinh thể sắt, đồng, bạc và than chì thuộc loại tinh thể kim loại. D. Tinh thể nước đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc loại tinh thể phân tử. 17. Hình dạng của phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là : A. tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng B. tứ diện, gấp khúc, gấp khúc, thẳng C. tứ diện, tam giác, tứ diện, thẳng D. tứ diện, tam giác, tứ diện, gấp khúc 18. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl, S. Trong các phân tử dưới đây, liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nào phân cực nhất?
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. OF2 B. ClF C. SF6 D. SCl2 19. Cho các chất: N2, HCl, Br2, H2O, NH3, H2, CO2 . Có bao nhiêu chất mà phân tử của chúng chỉ chứa toàn liên kết đơn giữa các nguyên tử? A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 20. Cộng hóa trị của N trong NH3, cộng hóa trị của C trong CO2, cộng hóa trị của O trong Cl2O lần lượt là: A. 3, 4, 2. B. 3, 2, 2. C. 3, 4, 1. D. 3, 4, 4. 21. Nguyên tử nào dưới đây đã nhường 2 electron để đạt cấu trúc ion bền? A. A (Z = 8) B. B (Z = 9) C. C (Z = 11) D. D (Z = 12) 22. Quá trình hình thành liên kết nào dưới đây đã được mô tả đúng ? A. H. . H H :H H H .. .. B. H. . Cl : .. H :: Cl .. H Cl . . C. :N. . N : . . :N :: N : .. N N .. .. D. Na . . Cl : .. Na : Cl : .. Na Cl 23. Phân tử nào dưới đây có thể tồn tại ? A. PCl6 B. SF6 C. OCl4 D. FBr3 24. Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng ? H A. NH3 H N H O O B. N2O5 N O N O O O C. HNO3 H O N O H + - O D. NH4NO3 H N H O N H O 25. Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, A chiếm 40% về khối lượng. Các loại liên kết trong X là A. cộng hóa trị. B. cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. cộng hóa trị và liên kết cho  nhận. 26. Nguyên tử M có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Thì cation M3+ có cấu hình electron là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3d3 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 27. Cho các nguyên tố X, Y, R có Zx = 11; Zy = 19, ZR = 13. Khả năng tạo Ion từ X, Y, R giảm dần theo thứ tự nào sau đây: A. X > Y > R B. X > R > Y C. Y > X > R D. Y > R > X 28. Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt là A. - 4, +4, +3, +4 B. +4, +4, +2, +4 C. +4, +4, +2, - 4 D. +4, - 4, +3, +4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2