intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 10 trắc nghiệm

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

278
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 trắc nghiệm sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 10 trắc nghiệm

  1. SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10 1TIẾT –BÀI SỐ 2- HỌC KÌ I Mã đề: 1243 A/ Phần trắc nghiệm(5đ) . Chọn một phương án đúng. Câu 1:Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là A. Al B.Mg C.Fe D.Cu Câu 2:Hoà tan một oxit hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thì được dung dịch muối có nồng dộ 15,17%. Oxit kim loại trên là A. ZnO B.MgO C.CuO D.CaO Câu 3:X là một nguyên tố thuộc nhóm nhóm VIA. Tỉ số giữa thành phần phần trăm oxi trong oxit cao nhất của X với thành phần phần trăm hiđro trong hợp chất khí với hiđro của X là 51:5. Vậy X là A.S B. C C. Se D.Cr
  2. Câu 4:Có hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Tìm A và B? A.Na và K B. Ca và Mg C. Cl và Br D. Ca và Sr Câu 5:R và X- đều có cấu hình giông R+ là: 1s22s22p63s23p6 . Vậy R, X là: A: Na, F B. K, Cl C. P , K D: Ar, K Câu 6:Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối trung bình các nguyên tử. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. Các nguyên tố có electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 7: Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:
  3. A. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. B.. Số khối của nguyên tử nguyên tố. C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. D. Số electron trong một phân lớp của vỏ nguyên tử. Câu 8: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng: A. 8, 32 B. 8, 18 C. 8, 16. . D. 2, 8. Câu 9: Các nguyên tố ở chu kì 3 và 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3, 6. B. 3, 7. C. 4, 8. D. 3, 5. Câu 10 :Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là: A: 1s22s22p6 B.: 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s2 D: 1s22s22p63s23p4 Câu 11:Các nguyên tố B(Z=5), Al(Z=13), C(Z=6), N(Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
  4. A. B>C>N>Al; B. C>B>Al>N C. Al>B>C>N; D. N>C>B>Al. Câu 12 :Các nguyên tố Li, Na, K, Be được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây? A. Be> K>Na>Li; B. K>Na>Li>Be C. Be>Na>Li>K; D. Li>Be>Na>K. Câu 14:Thứ tự giảm dần tính bazơ của các hidroxit là: A. NaOH > KOH > RbOH > CsOH B.CsOH > KOH > RbOH > NaOH C.CsOH > RbOH > KOH > NaOH D. KOH > NaOH > RbOH > CsOH Câu 15: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 10% rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là A.. Ca và Ba B.. Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr Câu 16: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO3 của chúng trong axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó.
  5. A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Zn và Ca D.Ca và Sr B/ Phần tự luận: (5 đ) Câu 1: Viết cấu hình của các nguyên tố có Z lần lượt là: 23, 11, 29, 16. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn . Câu 2 (1,5 đ) : Cho 2 nguyên tố Y,Z ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số proton bằng 25.Hãy tìm Y,Z Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 3(1,5) : Ôxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5.Hợp chất của nguyên tố đó với hiđrô có 8,82% hiđro về khối lượng. Xác định R? (Cho P=31,N=14,O=16,H=1,S=32,Cl=35,5; Ca=40; Mg=24; Ba =127; Sr=88,Zn=65;Cu=64;Fe=56;Al=27) (Học sinh không được phép dùng bảng hệ thống tuần hoàn)
  6. SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10 1TIẾT –BÀI SỐ 2- HỌC KÌ I Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng Mã đề -1324 A/ Phần trắc nghiệm(5đ) . Chọn một phương án đúng. Câu 1: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng: A. 8, 16. B. 2, 8. C. 8, 18. D. 8, 32. Câu 2: Các nguyên tố ở chu kì 3 và 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3, 6. B.. 4, 8. C. 3, 7. D. 3, 5. Câu 3 :Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là: A: 1s22s22p6 B: 1s22s22p63s2 C: 1s22s22p63s23p6 D: 1s22s22p63s23p4 Câu 4:Các nguyên tố B(Z=5), Al(Z=13), C(Z=6), N(Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
  7. A. B>C>N>Al; B. Al>B>C>N; C. N>C>B>Al. D. C>B>Al>N Câu 5 :Các nguyên tố Li, Na, K, Be được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây? A. Be> K>Na>Li; B. K>Na>Li>Be C. Be>Na>Li>K; D. Li>Be>Na>K. Câu 6:Thứ tự giảm dần tính bazơ của các hidroxit là: A. KOH > NaOH > RbOH > CsOH B.CsOH > KOH > RbOH > NaOH C.CsOH > RbOH > KOH > NaOH D. NaOH > KOH > RbOH > CsOH Câu 7: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 10% rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Ba và Sr C. Ca và Sr D. Ca và Ba Câu 8: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO3 của chúng trong axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó.
  8. A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Zn và Ca Câu 9:Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là A.Cu B. Al C.Mg D.Fe Câu 10:Hoà tan một oxit hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thì được dung dịch muối có nồng dộ 15,17%. Oxit kim loại trên là A.CaO B. ZnO C.MgO D.CuO Câu 11:X là một nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tỉ số giữa thành phần phần trăm oxi trong oxit cao nhất của X với thành phần phần trăm hiđro trong hợp chất khí với hiđro của X là 51:5. Vậy X là A. Se B.Cr C.S D. C Câu 12:Có hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Tìm A và B?
  9. A.Na và K B. Cl và Br C. Ca và Sr D. Ca và Mg Câu 13:R và X- đều có cấu hình giông R+ là: 1s22s22p63s23p6 . Vậy R, X là: A. Ar, K B: P , K C: K, Cl D. Na, F Câu14:Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố có electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối trung bình các nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 15: Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết: A. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. B. Số khối của nguyên tử nguyên tố.
  10. C. Số electron trong một phân lớp của vỏ nguyên tử. D. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. B/ Phần tự luận: (5 đ) Câu 1: Viết cấu hình của các nguyên tố có Z lần lượt là: 21, 19, 24, 15. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn . Câu (1,5 đ) : Cho 2 nguyên tố Y,Z ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số proton bằng 23.Tìm Y,Z. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 3(1,5) : Ôxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5.Hợp chất của nguyên tố đó với hiđrô có 17,65% hiđro về khối lượng. Xác định R? (Cho P=31,N=14,O=16,H=1,S=32,Cl=35,5; Ca=40; Mg=24; Ba =127; Sr=88,Zn=65;Cu=64;Fe=56;Al=27) (Học sinh không được phép dùng bảng hệ thống tuần hoàn)
  11. SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10 1TIẾT –BÀI SỐ 2- HỌC KÌ I Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng Mã đề: 1423 A/ Phần trắc nghiệm(5đ) . Chọn một phương án đúng. Câu 1 :Các nguyên tố Li, Na, K, Be được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây? A. Be> K>Na>Li; B. K>Na>Li>Be C. Be>Na>Li>K; D. Li>Be>Na>K. Câu 2:Thứ tự giảm dần tính bazơ của các hidroxit là: A. NaOH > KOH > RbOH > CsOH B.CsOH > KOH > RbOH > NaOH C.CsOH > RbOH > KOH > NaOH D. KOH > NaOH > RbOH > CsOH Câu 3: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 10% rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Ca và Ba C. Ba và Sr D. Ca và Sr
  12. Câu 4: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO3 của chúng trong axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó. A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Zn và Ca Câu 5:Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối trung bình các nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố có electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng. Câu 6: Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết: A. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố.
  13. C. Số khối của nguyên tử nguyên tố. D. Số electron trong một phân lớp của vỏ nguyên tử. Câu 7: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng: A. 8, 16. B. 8, 18. C. 8, 32. D. 2, 8. Câu 8: Các nguyên tố ở chu kì 3 và 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3, 6. B. 3, 7. C. 4, 8. D. 3, 5. Câu 9 :Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là: A: 1s22s22p6 B: 1s22s22p63s2 C: 1s22s22p63s23p6 D: 1s22s22p63s23p4 Câu 10:Các nguyên tố B(Z=5), Al(Z=13), C(Z=6), N(Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau? A. B>C>N>Al; B. C>B>Al>N C. Al>B>C>N; D. N>C>B>Al.
  14. Câu 11:R và X- đều có cấu hình giông R+ là: 1s22s22p63s23p6 . Vậy R, X là: A: Na, F B: P , K C: K, Cl D: Ar, K Câu 12:Có hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Tìm A và B? A.Na và K B. Ca và Mg C. Cl và Br D. Ca và Sr Câu 13:X là một nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tỉ số giữa thành phần phần trăm oxi trong oxit cao nhất của X với thành phần phần trăm hiđro trong hợp chất khí với hiđro của X là 51:5. Vậy X là A. Se B.Cr C.S D. C Câu 14:Hoà tan một oxit hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thì được dung dịch muối có nồng dộ 15,17%. Oxit kim loại trên là A.CaO B. ZnO C.MgO D.CuO
  15. Câu 15:Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là A.Fe B.Cu C.Mg D. Al B/ Phần tự luận: (5 đ) Câu 1: Viết cấu hình của các nguyên tố có Z lần lượt là: 23, 11, 29, 16. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn . Câu (1,5 đ) : Cho 2 nguyên tố Y,Z ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số proton bằng 25.Tìm Y,Z. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 3(1,5) : Ôxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5.Hợp chất của nguyên tố đó với hiđrô có 8,82% hiđro về khối lượng. Xác định R? (Cho P=31,N=14,O=16,H=1,S=32,Cl=35,5; Ca=40; Mg=24; Ba =127; Sr=88,Zn=65;Cu=64;Fe=56;Al=27) (Học sinh không được phép dùng bảng hệ thống tuần hoàn)
  16. Trường THPT Tân Yên 2- Bắc Giang Cấu tạo nguyên tử Bài1: Viết cấu hình e của Fe (Z=26) , Cu (Z=29), Br (Z=35), Ca (Z=20), S (Z=16), Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Br-.Xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn .Nêu tính chất hoá học đặc trưng của Fe, Cu, Ca, S, Br2, và viết ptpư minh hoạ. Bài 2: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6 -Viết cấu hình e và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. -Anion X- có cấu hình e giống R+ viết cấu hình e của X. Bài 3: Cho 3 ngụyên tố A, M, X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1, ns2np1,ns2np5. -Dựa vào cấu hình e hãy xác định vị trí của A, M,X trong bảng HTTH biết n=3
  17. Trường THPT Tân Yên 2- Bắc Giang -Viết PTPƯ giữa các chất trên với H2O, dd NaOH, dd AlBr3 Bài 4: A và B là 2 nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong cùng một phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số hạt prôton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 32. -Viết cấu hình e của A và B và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài 5: A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất , A và B phản ứng với nhau. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH -Viết 5 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp A từ các chất khác nhau. Bài 6: Trong các đồng vị sau đây của M thì đồng vị nào thỏa mãn điều kiện:
  18. Trường THPT Tân Yên 2- Bắc Giang Số proton : sốnơtơron =13: 15 . (55M, 56 M, 57 M, 58 M ). -Viết ptpư của M với Cl2 , MCl3 , H2SO4, và cho MO tác dụng với HNO3 đặc, KMnO4 trong H2SO4 loãng, CO ở nhiệt độ cao. Bài 7:Hợp chất A có công thức M2X. Tổng số hạt trong một phân tử A là 140, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44, số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23. Tổng số hạt trong M+ lớn hơn X2- là 31 -Viết cấu hình e của M, M+, X, X2- và xác định vị trí của M, X trong bảng HTTH. -Viết PTPƯ của M với H2O, dd NaOH , dd CuCl2 dd NH4NO3, dd AlCl3 Bài 8: (ĐH Quốc Gia TPHCM 2001) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B
  19. Trường THPT Tân Yên 2- Bắc Giang có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8. xác định A và B Bài 9: (ĐH Huế 2001) Cho 2 nguyên tố A và B có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 va13 Viết cấu hình e và cho biết vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn A có khả năng tạo ra ion A+ , B tạo ion B3+. Hãy so sánh bán kính của A và A+ , B và B3+ giải thích. Bài 10: (ĐH Cần Thơ 2001) Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện là 34, trong đó hạt không mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và vị trí R trong bảng HTTH. Bài 11: (ĐH Xây Dựng 2001) Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
  20. Trường THPT Tân Yên 2- Bắc Giang không mang điện la 22 . Xác định số hiệu nguyên tử , số khối và tên nguyên tố . Viết cấu hình e của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X. Viết các phương trình phản ứng của X tác dụng lần lượt với Fe2(SO4)3, HNO3 đặc nóng. Bài 12: (ĐHSPKT TPHCM 2001) Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Xác định vị trí của X,Y trong bảng HTTH. Bài 13: (ĐH TCKT Hà Nội 2001) Cho Fe có số hiệu nguyên tử là 26 Không dùng bảng HTTH hãy xác định vị trí của Fe trong bảng. Cho biết số oxi hoá có thể có của Fe Bài 14:( CĐSP Bến Tre 2003)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2