intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 hình thức trắc nghiệm

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

151
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 trắc nghiệm để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 hình thức trắc nghiệm

  1. Trường THPT Phú Ngọc Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Điểm Lời phê Lớp: 12A…… Mã đề: 209 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Cho: Cr: 52; Fe: 56; Zn: 65; Cu: 64; Ag:108; Pb: 207; Sn: 119; N: 14; O: 16; H: 1; Al: 27; dd: dung dịch; Câu 1: Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dd H2SO4 theo phản ứng sau: A. 3Cu + 4H2SO4 + O2 → 3CuSO4 + SO2 + 4H2O B. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O. C. 2Cu + 2H2SO4 +O2 → 2CuSO4 + 2H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. Câu 2: Qua phản ứng: 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2. Ta có thể khẳng định A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+. B. Zn có tính khử mạnh hơn Cr3+. 2+ C. Zn có tính khử yếu hơn Cr . D. Zn có tính khử mạnh hơn Cr. Câu 3: Bỏ 1 miếng Fe dư vào dd HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn kết thúc, trong dd chứa .... A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, HNO3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2. Câu 4: Người ta đốt quặng Pirit sắt (FeS2) lấy SO2, để sản xuất H2SO4. Để đốt cháy 1 mol FeS2 cần mấy mol O2 ? A. 4/7mol B. 11/4 mol C. 7/4 mol D. 4/11 mol Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu thuốc tím (KMnO4) trong dd H2SO4 loãng. A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. CuSO4. D. ZnSO4. Câu 6: Không nên dùng cốc bằng Fe để chứa: A. Dd HNO3 đặc nguội. B. Dd H2SO4 đặc nguội. C. Dd HNO3 loãng. D. Dd NaOH. Câu 7: Cho CrO3 + NH3 → Cr2O3 + N2 + H2O. Vai trò của các chất trong phản ứng trên là: A. CrO3 là chất bị oxi hóa, NH3 là chất bị khử. B. CrO3 là chất oxi hóa, và là chất khử. C. CrO3 là chất oxi hóa, NH3 là chất khử. D. CrO3 là oxit axit, NH3 là 1 bazơ. Câu 8: Có 3 lọ chứa: Fe + FeO, FeO + Fe2O3, Fe + Fe3O4. Để phân biệt các lọ chất bột màu đen này ta chỉ cần dùng? A. Dd HCl và dd NaOH. B. Dd HCl và dd KMnO4/H2SO4. C. Dd HCl. D. Dd HNO3, dd NaOH. 2- Câu 9: Số oxi hóa của Cr trong Cr2O3, Cr2O7 lần lượt là: A. +3, +7 B. +3, +6. C. -3, -6. D. +2, +2 Câu 10: Trong quá trình luyện gang, than cốc không có vai trò nào sau đây? A. Tác dụng với sắt sinh ra xementit (Fe3C) khi hình thành gang B. tạo chất khử CO. C. Cháy tỏa nhiệt dùng để cung cấp cho phản ứng khử oxit sắt. D. Là chất khử oxit sắt. Câu 11: Chọn phát biểu sai. Để chuyển CuO thành Cu, người ta đốt CuO với: A. NH3. B. CO. C. Cl2. D. H2. Câu 12: Hợp kim Cu-Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó % khối lượng Al là 13,2%. Công thức hóa học của hợp chất là: A. Cu38Al10. B. Cu18Al10. C. Cu28Al10. D. Cu8Al10. Câu 13: Pb tan nhanh trong dd nào? A. H2SO4 loãng B. HNO3 loãng C. HCl D. HNO3 đặc Câu 14: Có các dd: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết? A. Cu B. dd BaCl2. C. dd H2SO4 D. dd Ca(OH)2. Câu 15: Để tiến hành thí nghiệm với dd Fe (II). Người ta cần bảo vệ dd Fe (II) mới sinh ra không bị O2 không khí oxi hóa thành Fe (III). Người ta nên bỏ vào dd Fe (II) chất nào sau đây? A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu 16: Fe tác dụng được với hơi nước, các thanh sắt ở nhà chúng ta thường tiếp xúc với hơi nước ở dưới 5700C. Hỏi khi đó Fe bị oxi hóa tạo thành chủ yếu là: A. Fe3O4. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 17: Cu không tan trong dd nào sau đây? A. HNO3 loãng. B. HCl. C. NaNO3 + HCl. D. HNO3 đặc nóng. Câu 18: Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây? A. Fe được mạ thiếc (Sn) để trong không khí. B. Cho Fe vào H2O ở điều kiện thường. C. Fe được mạ kẽm (Zn) để trong không khí. D. Cho Fe vào bình chứa O2 khô. Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  2. Câu 19: Cấu hình electron của Fe2+ là: A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d64s2 Câu 20: Khi để mẫu đồng ngoài không khí, người ta thấy phủ 1 lớp màu xanh, lớp bột màu xanh là A. CuO B. CuCO3.Cu(OH)2. C. CuSO4. D. Cu(OH)2. Câu 21: Qua phản ứng: 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2. Ta có thể khẳng định A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+. B. Zn có tính khử mạnh hơn Cr3+. C. Zn có tính khử mạnh hơn Cr. D. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+. Câu 22: Để sản xuất 1 tấn thép (99% Fe) cần dùng bao nhiêu tấn quặng manhetit (40% Fe3O4). Biết hiệu suất quá trình sản xuất là 80%. A. 3,27 B. 3,24 C. 2,24 D. 4,27 +6 +3 Câu 23: Để chuyển Cr (K2Cr2O7) thành Cr ta dùng dd nào sau đây? A. HCl đặc B. nước Br2. C. Dd KMnO4. D. Dd NaCl. Câu 24: Cu được ứng dụng chủ yếu dựa vào tính A. rẻ, dẻo, dẫn điện, khả năng tạo hợp kim B. dẻo, dẫn điện, bền, đẹp C. dẻo, dẫn điện, bền, khả năng tạo hợp kim D. dẫn điện, màu sáng đẹp, khả năng tạo hợp kim Câu 25: Nhúng một thanh Cu vào dd AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào? A. Tăng 152 gam B. Không thay đổi C. Giảm D. Tăng Câu 26: Au không tan trong: A. dd NaCN. B. dd HNO3. C. Hg D. dd HCl + HNO3. Câu 27: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 28: Khi để một đồng tiền bằng bạc trong không khí thấy đồng tiền bị xỉn đen, do không khí nhiễm A. HCl. B. O3. C. H2S hoặc O3. D. H2S. Câu 29: Để sản xuất thép với chất lượng cao dùng trong các ngành đặc biệt người ta thường dùng loại thép bằng .... A. Lò điện B. Lò thổi oxi (Bet-xơ-me) C. Lò bằng (Mac-tanh) D. Lò cao Câu 30: Tôn thường được mạ nguyên tố nào? A. Ni B. Pb C. Sn D. Zn 0 Câu 31: Nung dây Cu trong không khí ở t cao, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn chứa: A. Cu2O. B. CuCO3.Cu(OH)2. C. CuO2. D. CuO. Câu 32: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B. Fe(OH)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + 2H2O C. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Câu 33: Để loại Fe ra khỏi hỗn hợp với Cu ta có thể dùng: A. Dd NaOH. B. Dd HCl. C. Dd HNO3. D. H2O. Câu 34: Hàm lượng Fe trong quặng nào sau đây giàu nhất? A. Hematit đỏ (Fe2O3) B. Pirit sắt (FeS2) C. Manhetit (Fe3O4). D. Hematit nâu (Fe2O3.nH2O) 3+ Câu 35: Ion Fe có mấy electron độc thân? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 3 0 Câu 36: Mua một miếng thiếc xám (d=5,85g/cm ; bền ở dưới 14 C) để trong không khí một thời gian. Hỏi miếng thiếc đó có sự biến đổi gì? A. Khối lượng riêng tăng. B. Chuyển thành màu trắng và khối lượng riêng tăng. C. Chuyển thành màu trắng. D. Không có sự thay đổi Câu 37: Fe tan trong dd nào sau đây? A. NaCl. B. Mg(NO3)2. C. AgNO3. D. NaNO3. Câu 38: Hợp kim đồng bạch làm chân vịt tàu biển, là hợp kim của Cu với … A. Zn B. Au-Ag. C. Ni D. Sn Câu 39: Khử 2,4g hỗn hợp CuO và 1 oxit sắt có tỉ lệ mol 1:1. Sau phản ứng thu được 1,76g chất rắn, đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đkc). Xác định công thức của oxit sắt. A. Fe4O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn Fe trong dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng nhỏ tiếp dd NaOH vào thu lấy kết tủa đun trong chân không, thu được chất rắn X. X là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe. D. FeO ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 209
  3. KI M TRA HÓA H C 1 TI T Câu 1: Hòa tan một lượng oxit Fe trong dung dịch H2 SO4 loãng, dư. Chia dung dịch thu được sau phản ứng thành hai phần. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào phần 1 thấy màu tím biến mất. Cho bột đồng kim loại vào phần 2 thấy bột đồng tan, dung dịch có màu xanh. Công thức của oxit Fe đã dùng là: A. FeO B. Fe2 O3 C. Fe3 O4 D. FeO hoặc Fe3 O4. Câu 2. Cho 4 hợp chất thơm sau : OH NH2 CHO COOH (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) Cho 4 chất trn tham gia phản ứng thế thì chất no sẽ định hướng vị trí mêta: A. 1 ,3 ,4 B. 1, 2 , 3 C. 2 ,3 ,4 D. 3 ,4 Câu 3. Cho 2 dung dịch H2 SO4 có pH =1 và pH =2. Thêm 100 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,025M và 0,0025M. B. 0,25M và 0,025M. C. 0,25M và 0,0025M. D. 0,025M và 0,25M. Câu 4. Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có chung một môi trường : ( axit, bazơ hay trung tính). A. Na2 CO3, KOH, KNO3. B. HCl, NH4 Cl, K2 SO4. C. H2 CO3, (NH4 )2 SO4 , FeCl3. D. KMnO4, HCl, KAlO2. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit là những chất có khả năng nhận prôtôn. C.d CH3 COOH nồng độ 0,01M có pH =2. B. Chất điện li nguyên chất không dẫn được điện. Dung dịch muối sẽ có môi trường trung tính. Câu 6. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2 SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị V là: A. 20ml B. 80 ml C. 40 ml D. 60 ml. Câu 7. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Cl2 bằng cách: A. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi muối NaCl. B. Cho dd HCl đặc tác dụng với MnO2 , đun nóng. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Điên phân dung dịch NaCl có màn ngăn. Câu 8. Nung 15,4g hỗn hợp gồm kim loại M và hóa trị II và muối nitrat của nó đến kết thúc phản ứng. Chất rắn còn lại có khối lượng 4,6g cho tác dụng với dung dịchịch HCl thu được 0,56 lít H2 (đktc). M là kim loại nào?. A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe Câu 9. Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 loại ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng: A. c/3  a  2b/3. B. c/3  a  c/3 + 2b/3 C. c/3  a < c/3 + 2b/3 D. 3c  a  2b/3. Câu 10. Cho p gam Fe vào Vml dung dịch HNO3 1M thấy Fe tan hết, thu được 0,672 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,82 gam muối Fe. Giá trị của p và V là: A. 2,24 gam và 120 ml. B. 1,68 gam và 120 ml. C. 1,8 gam và 129 ml. C. 2,43 gam và 116 ml Câu 11. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catốt và một lượng khí X ở anốt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X ở trên vào 200 ml dung dịch NaOH ( ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M ( giả thiết coi thể tích của dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là: A. 0,15M B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,2M. Câu 12. Cho 14,6 gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,264 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp như vậy cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 a mol/lít thu được 14,72 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 0,3M. B. 0,975M. C. 0,25M. D. 0,75M. Câu 13. Chất nào sau đây không làm xanh được quỳ tím: A. Anilin. B. Metyl amin. C. Amoniăc. D. Natri axetat. Câu 14. Cho FeS2 + HNO3  Fe2(SO4 )3 + NO2 + … Chất nào được bổ sung trong dấu … A.H2 O. B.Fe(NO3)3 và H2 O. C. H2 SO4 và H2 O. D.Fe(NO3 )3, H2 SO4 và H2 O. Câu 15. Cho 13,5 gam bột Al tác dụng với hết với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và N2 O. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 19,2. Thể tích hỗn hợp đo ở 27,3o C và 1atm là: A. 5,6 lít. B. 6,16 lít. C. 7,142 lít D. 8,4 lít. Câu 16. Cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Trong bảng hệ thống tuần hoàn R ở vị trí nào? A. Ô thứ 18, chu kì 3, PNC nhóm VIII. B. Ô thứ 17, chu kì 3, PNC nhóm VII. C. Ô thứ 19, chu kì 3, PNC nhóm I. D. Ô thứ 19, Chu kì 4, PNC nhóm I. Câu 17. Một hỗn hợp gồm 2 mol N2 và 8 mol H2 được dẫn vào một bình kín có xúc tác thích hợp. Khi phản ứng với đạt tới trạng thái cân bằng thu được 9,04 mol hỗn hợp khí. Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 20% B. 24% C. 25% D. 18%. Câu 18. Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3 O4, Fe2 O3, FeCO3, Al2 O3, H2 S, HI, HCl, AgNO3, Na2 SO3 lần lượt phản ứng với H2 SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 9 Câu 19. Cho các chất sau: Phênol, êtanol, axit axetic, natri axetat, natriphenolat, natri hidroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 20. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: Trang : --- 1 ---
  4. KI M TRA HÓA H C 1 TI T A. CH5 N. B. C2 H7 N. C. C3 H7 N. D. C3 H5 N. Câu 22. Dẫn khí CO qua ống đựng 5 gam Fe2 O3 nung nóng thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3 O4 và Fe2 O3. Dẫn khi ra khỏi ống qua dung dịch CaOH) 2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 4 gam. B. 5 gam C. 6 gam. D. 7,5 gam. Câu 23. Nung nóng mg bột Fe trong O2, sau phản ứng thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 2,52 gam B. 2,22 gam. C. 2,32 gam D. 2,62 gam. Câu 24. Trong hợp chất XY ( X là kim loại và Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức OXH duy nhất. Công thức XY là: A. MgO B. AlN. C. NaF D. LiF. Câu 25. Sục V lít khí CO2 ( ở đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19.7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 2.24 lít B. 11,2 lít C. 6.72 lít D. 8.96 lít. Câu 26. Khi dần tăng nhiệt độ: SĐ nào sau đây là đúng về biến đổi trạng thái vật lí của lưu huỳnh: A. S (rắn) ® S ( lỏng, linh động) ® S ( lỏng, quánh) ® S( hơi ở dạng phân tử ) ® S ( hơi ở dạng n.tử). B. S ( rắn) ® S ( lỏng quánh) ® S ( lỏng, linh động) ® S ( hơi ở dạng phân tử ) ® S ( hơi ở dạng n.tử). C. S ( rắn) ® S ( lỏng, linh động) ® S ( lỏng, quánh) ® S ( hơi ở dạng n.tử).® S( hơi ở dạng phân tử ) D. S ( rắn) ® S (lỏng, quánh ) ® S (lỏng, quánh) ® S ( hơi dạng n.tử) ® S ( hơi dạng phân tử). Câu 27. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrôcacbon mạch hở lội từ từ qua bình 2 chứa 2 lít dung dịch brôm 0,35M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol brôm giảm đi một nữa và khối lượng bình tăng thêm 6,0 gam. Công thức phân tử của hai hiđrôcacbon là: A. C2 H2 và C4 H10. B. C3 H4 và C4 H8 . C. C2 H2 và C3 H6 . D. C2 H2 và C4 H6. Câu 28. Thủy phân hoàn toàn 3,96 gam vinyl fomiat trong dung dịch H2 SO4 loãng. Trung hòa hoàn toàn dung dịch sau phản ứng rồi cho tác dụng tiếp với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 23,76gam. B. 11,88 gam C. 21,6 gam. D. 15,12 gam. Câu 29. Cho chuỗi phản ứng: CH4  A  C2 H6. Chất A là: (1). Axetylen. (2). Mêtyl clorua. (3). Mêtanal. (4). Etylen. A. (1) hoặc (2) B. (1) hoặc (3). C. (1) hoặc (4). D. chỉ có (1). Câu 30. Lên men 1 lít ancol êtylic 9,2o C. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol êtylic nguyên chất là 0,8g/ml. Khối lượng của sản phẩm hữu cơ thu được là: A. 88,7 gam B. 76,8 gam. C. 75,8 gam D. 74,2 gam. Câu 31. Chọn mệnh đề không đúng: A. CH3 CH2 COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 =CHCOOCH3. B. CH3 CH2 COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. C. CH3 CH2 COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch brôm. D. CH3 CH2 COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch NaOH thu được anđêhit và muối. Câu 32. A,B,C có công thức phân tử tương ứng là : CH2 O 2, C2 H4 O2, C3 H4 O2. Phát biểu đúng về A, B,C là: (1). A,B,C đều là axit. (2). A là axit, B là este, C là anđêhit có 2 chức. (3). A,B,C đều là ancol có hai chức. (4). Đốt cháy a mol mỗi chất đều thu được 2a mol H2 O. A. (1,3) B. (2,4) C. (1,2) D. (1,2,3,4). Câu 33. Cho 1,8 gam một axit đơn chức A phản ứng hết với 40 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 3,59 gam chất rắn. A là: A. Axit acrylic. B. Axit fomic. C. Axit propionic. D. Axit axetic. Câu 34. Hợp chất X mạch hở, có công thức là C5 H8 O2. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được muối Y và ancol Z, Y tác dụng với H2 SO4 tạo ra axit T mạch phân nhánh. Tên của X là: A. mêtyl acrylat. B. Metyl metacrylat. C. metyl isobutyrat. D. etyl isobutyrat. Câu 35. Hỗn hợp X gồm CH3 OH , axit đơn no A và este B tạo bởi A và CH3 OH. Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X ( số mol CH3 OH trong X là 0,08 mol) thu được 0,25 mol CO2. A,B lần lượt là: A. HCOOH và HCOOCH3 . B. CH3 COOH và CH3 COOCH3. C. C2 H5 COOH và C2 H5 COOCH3 . D. C3 H7 COOH và C3 H7 COOCH3 . Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hóa sau đây: A  Br2 X   B  H 2 / Ni CH3 CHO  C  X  Chất X là chất nào trong các chất cho dưới đây: A. C2 H2 B. C2 H4 C. C3 H6 D. C4 H8 . Câu 37. Cho 6,6 gam một anđêhit X đơn chức X, mạch hở phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít NO duy nhất (đktc), Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3 CHO. B. HCHO. C. CH3 CH2 CHO. D. CH2 =CH-CHO. Câu 38. Cho bay hơi 2,38 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức ở 136,5o C và 1 atm thu được 1,68 lít hơi. Oxi hóa 4,76 gam hỗn hợp X bởi CuO thu được hỗn hợp 2 andêhit. Hỗn hợp anđêhit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 30,24 gam Ag. Phần trăm khối lượng mỗi ancol trong X. A. 56,33% và 43,67%. B. 45,28% và 54,72%. C. 66,67% và 33,33% D. 26,89% và 73,11%. Câu 39. Cho hợp chất hữu cơ X có thành phần % về khối lượng là : 53,33%C ; 15,56%H; 31,11%N. Công thức phân tử của X là: A. C2 H7 N. B. C6 H7 N. C. C3 H9 N. D. C4 H11 N. Câu 40. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo đó là Trang : --- 2 ---
  5. KI M TRA HÓA H C 1 TI T A. C15 H31 COOH v C17 H35 COOH. B. C17 H31 COOH v C17 H33 COOH. C. C17 H33 COOH v C15 H31 COOH. D. C17 H33 COOH v C17 H35 COOH. PhÇn riªng: thÝ sinh ch lµm 1 trong 2 phÇn sau ( PhÇn I hoỈc phÇn II). PhÇn I. Theo ch­¬ng tr×nh kh«ng ph©n ban (t c©u 41 ®n c©u 50)  Câu 41: Cho phản ứng sau đây: N2 + 3H2  2NH3   H
  6. KI M TRA HÓA H C 1 TI T Chỉ bằng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên. (1) Quỳ tím. (2) NaOH. (3). Ba(OH)2 A. (1) hoặc (2). B. (1) hoặc (3). C. (2) hoặc (3). D. (1) hoặc (2) hoặc 3. Câu 57. Glixerol có thể phản ứng với bao nhiêu chất sau đây. (1). HCl. (3). NaOH (5). Cu(OH)2 (7). C6 H5 NH2 (2). Na (4). CH3 COOH (6). Mg(OH)2 (8). H2 A. 5 B.4 C.3 D.6 Câu 58. Thể tích H2 ( đktc) Cần để hiđrô hoá hoàn toàn 1 tấn olein ( glixerin trioleat) nhờ chất xúc tác Niken là bao nhiêu lít? A. 76018 lít B. 760.18 lít C. 7.6018 lít D. 7601.8 lít. Câu 59. Trong các loại tơ sau: Tơ tằm, tơ vicô, tơ nilon, tơ axetat, tơ capron, tơ enang: Những loại tơ nào thuộc tơ nhân tạo: A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ visco và tơ nilon 6-6. C. Tơnilon -6,6 và tơ capron. D. Tơ tằm và tơ enang. Câu 60. Lên men Glucôzơ thu được m gam ancol etylic ( Hiệu suất 50%). Lượng Glucôzơ còn lại tiếp tục lên men thu được m’ gam ancol etylic (Hiệu suất đạt 50%). Lượng ancol vừa điều chế được có thể pha thành 50 lít ancol 40o ( Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml). Vậy khối lượng của glucôzơ ban đầu đem lên men là: A. 31,3kg B. 41,74 kg C. 62,6kg D. 23,5kg. Trang : --- 4 ---
  7. Sở GD-ĐT Đồng Tháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Trần Quốc Toản Độc lập –Tự do – Hạnh phúc ----------------------------------- --------------------------------- KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 12 121 Họ và tên…………………………………………………………………………lớp………… Hãy khoanh tròn đáp án cho là đúng nhất Câu 1 : Rượu nào trong các rượu dưới đây bị oxihóa bởi CuO sinh ra anđehit ? A. Rượu iso – Butylic. B. Rượu tert – butylic. C. Rượu iso – proylic. D. Rượu sec – butylic. Câu 2 : Cho ba chất : (I) C2H5OH; (II) C6H5OH; (III) C6H5CH2OH. Hãy chọn câu trả lời SAI ? A. Cả ba chất đều có H linh động. B. Cả ba chất đều tác dụng với NaOH. C. Cả ba chất đều tác dụng với Na. D. Độ linh động H của (I) < (III) < (II). Câu 3 : Người ta điều chế axít picric bằng cách : A. cho phenol tác dụng với nước brom. B. cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác. C. cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. D. cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. Câu 4 : Chọn phát biểu SAI khi nói về anilin : A. anilin không tác dụng với nước brom. B. anilin không làm quỳ tím hóa xanh. C. anilin ít tan trong nước. D. anilin là bazơ yếu do gốc (– C6H5) hút eletron làm giảm mật độ electron trên N. Câu 5 : Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và CH3NHCH3. C. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3. B. (CH3)2CHOH và (CH3)3N. D. C6H5CH2OH và (C2H5)2NH. Câu 6 : Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tính bazơ ? A. CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. B. C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > C2H5NH2 > CH3NHCH3. C. C2H5NH2 > CH3NHCH3 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. D. NH3 > CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2. Câu 7 : Cho 5,1 gam rượu no đơn chức mạch hở (X) phản ứng với Na kim loại thoát ra 0,0425 mol hiđro . X có công thức là : A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 8: Khi cho Buten-1 hợp nước thì sản phẩm chính sinh ra là A. CH3-CH-CH3. B. CH3-CH-CH2-CH3. OH OH C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. Câu 9 : Đốt cháy rượu no đơn chức mạch hở X, cân dùng V (lít) oxi (đktc) thu được 19,8 gam CO2 . Trị số của V là : A. 11,2 lít B 15,12 lít C. 17,6lít D.18,9 lít Câu 10: Cho các chất: Na, dd NaOH, ddHCl, dd nước brom và ba chất lỏng: rượu etylic, Phenol, anilin. Điều khẳng định nào sau đây sai ? A. Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl, dd nước brom. B. Phenol tác dụng được với: Na, dd NaOH, dd nước brom. 1
  8. C. Anilin tác dụng được với: dd HCl, dd nước brom. D. Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl. Câu11: Hai chất A, B có công thức phân tử C4H10O. Chất A tác dụng được với Na và bị oxi hóa bởi CuO khi đun nóng tạo thành anđehit có mạch phân nhánh. Chất B không tác dụng với Na và được điều chế từ rượu etylic. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là A.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH-CH2-OH. CH3 B.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C.CH3-CH-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3 CH3 D.CH3-CH2-CH2-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3. Câu 12: Rượu no đơn chức bị oxi hoá bởi CuO tạo ra anđehit là: A. rượu bậc 1. B. rượu bậc 2. C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. Câu 13: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì nhận được sản phẩm chính là: A. buten-1. B. buten-2. C. este. D. điêtyl ête. Câu 14: Phenol có thể phản ứng được với: A. dd Br2 và dd HCl. B. dd NaOH và dd HCl. C. dd HCl và Na. D. Na và dd NaOH. Câu 15: Để tách riêngtừng chất từ hỗn hợp benzen ,anilin,phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ thí nghiệmđầy đủ ) là: A. Br2 ,NaOH,Khí CO2 B. Br2,HCl,khí CO2 C. NaOH,HCl,khíCO2 D.NaOH,NaCl,khí CO2 Câu 16: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H8O. Biết A có thể tác dụng được với Natri và khi đun nóng A với CuO cho ra một xêton. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3- CH2- CH2- OH. B. CH3- CH2- O- CH3 . C. CH3- CH- CH3 . D. A và B đúng OH Câu 17: Khi thực hiện phản ứng tách nước của Butanol – 2 với H2SO4 đặc, t0  1700C, thì thu được sản phẩm chính là: A. CH3 – CH2 – CH = CH2. C. CH3 – CH = CH – CH3 . B. CH3 – C = CH2. D. CH3 – CH = C – CH3. | | CH3 CH3 Câu 18: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2 H2  . B. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O. to C. C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O. to D. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O. Câu 19: Thuốc thử nào dùng để nhận biết 2 chất lỏng đựng riêng biệt : Phenol và Etanol A. Quì tím. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Kim loại Na. Câu 20: Có thể điều chế rượu etylic bằng phản ứng trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Axêtylen. B. Etylen. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 21: Cho các chất sau : C6H5OH, C6H5NH2, NaOH, HCl. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22 : C7H8O là hợp chất thơm có số đồng phân tác dụng với Natri kim loại là : A. 5 B. 3 C.2 D.4 2
  9. Câu 23 : Tên quốc tế ( danh pháp IUPAC của rượu sau là gì ? CH3-CH(OH)-CH2-CH(CH3)-CH3 A.1,3- dimêtylbutanol-1 B.4,4-dimetylbutanol-2 C. 2-metylpentanol-4 D. 4-metylpentanol-2 Câu 24 : Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6lít H2(đktc) . Công thức phân tử 2 rượu là : A . CH3OH và C2H5OH B .C2H5OH và C3H7OH C . C3H7OH và C4H9OH D . C4H9OH và C5H11OH Câu 25 : Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo ? A C2H7N B. C3H9N C.C4H11N D. C5H13N Câu 26 : Hãy chỉ ra điều sai trong các nhận xét sau : A. Các amin đều có tínhbazơ B. Tính bazơ của anilin yếuhơn của NH3 C. Amin tác dụng với axít cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính Câu 27 :Để phân biệt phênol,anilin,bezen,styren ngườita lần lượt sử dụng các thuốc thử như ở đáp án sau đây ? A. Qùi tím ,dung dịch Brôm B. Dung dịch NaOH ,dung dịch Brôm C. Dung dịch Brôm, qùi tím D. Dung dịch HCl, qùi tím Câu 28 : Đốt cháy hòan toàn 6,2 gam một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) . Công thức của amin đó là : A. C2H7N B. CH5N C. C4H11N D. C3H9N Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hai rượu thuộc dãy đồng đảng của rượu etylic thu được 70,4 g CO2 và 39,6gam H2O . Gía trị của a (gam) là : A. 33,2 g B. 21,4 C.35,8 g D.38,5g Câu 30 :Cho glucôzơ lênmen thành rượu etylic . Dẫn khí CO2 sinhra vào nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa . Khối lượng glucôzơ cần dùng là : A . 54 g B.27g C. 30g D. 56g Sở GD-ĐT Đồng Tháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Trần Quốc Toản Độc lập –Tự do – Hạnh phúc ----------------------------------- --------------------------------- KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Ngày kiểm : 13- 9 – 2007 122 Họ và tên…………………………………………………………………………lớp………… Hãy khoanh tròn đáp án cho là đúng nhất Câu 1 : Rượu nào trong các rượu dưới đây bị oxihóa bởi CuO sinh ra anđehit ? A. Rượu iso – propylic. B. Rượu tert – butylic. C. Rượu iso – butylic. D. Rượu sec – butylic. Câu 2 : Người ta điều chế axít picric bằng cách : A.cho phenol tác dụng với nước brom. B.cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác. C. cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. D. cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc Câu 3 : Cho ba chất : (I) C2H5OH; (II) C6H5OH; (III) C6H5CH2OH. Hãy chọn câu trả lời SAI ? 3
  10. A. Cả ba chất đều có H linh động. B. Cả ba chất đều tác dụng với NaOH. C. Cả ba chất đều tác dụng với Na. D. Độ linh động H của (I) < (III) < (II). Câu 4 : Cho 5,1 gam rượu no đơn chức mạch hở (X) phản ứng với Na kim loại thoát ra 0,0425 mol hiđro . X có công thức là : A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 5 : Chọn phát biểu SAI khi nói về anilin : A.anilin không tác dụng với nước brom. B.anilin không làm quỳ tím hóa xanh. C.anilin ít tan trong nước. D.anilin là bazơ yếu do gốc (– C6H5) hút eletron làm giảm mật độ electron trên N. Câu 6 : Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và CH3NHCH3. B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3. C. (CH3)2CHOH và (CH3)3N. D. C6H5CH2OH và (C2H5)2NH. Câu 7 : Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tính bazơ ? A.CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. B.C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > C2H5NH2 > CH3NHCH3. C.C2H5NH2 > CH3NHCH3 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. D.NH3 > CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2. Câu 8: Khi cho Buten-1 hợp nước thì sản phẩm chính sinh ra là A. CH3-CH-CH3. B. CH3-CH-CH2-CH3. OH OH C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH2-CH2-CH2-OH Câu 9: Cho các chất: Na, dd NaOH, ddHCl, dd nước brom và ba chất lỏng: rượu etylic, Phenol, anilin. Điều khẳng định nào sau đây sai ? A.Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl, dd nước brom. B.Phenol tác dụng được với: Na, dd NaOH, dd nước brom. C.Anilin tác dụng được với: dd HCl, dd nước brom. D.Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl. Câu 10 : Đốt cháy rượu no đơn chức mạch hở X, cân dùng V (lít) oxi (đktc) thu được 19,8 gam CO2 . Trị số của V là : A. 11,2 lít B 15,12 lít C. 17,6lít D.18,9 lít Câu 11: Rượu no đơn chức bị oxi hoá bởi CuO tạo ra anđehit là: A. rượu bậc 1. B. rượu bậc 2. C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. Câu 12: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì nhận được sản phẩm chính là: A. buten-1. B. buten-2. C. este. D. điêtyl ête. Câu 13: Phenol có thể phản ứng được với: A. dd Br2 và dd HCl. B. dd NaOH và dd HCl. C. dd HCl và Na. D. Na và dd NaOH. Câu 14: Để tách riêngtừng chất từhỗn hợp benzen ,anilin,phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ thí nghiệmđầy đủ ) là: A. Br2 ,NaOH,Khí CO2 B. Br2,HCl,khí CO2 C. NaOH,HCl,khíCO2 D.NaOH,NaCl,khí CO2 Câu15: Hai chất A, B có công thức phân tử C4H10O. Chất A tác dụng được với Na và bị oxi hóa bởi CuO khi đun nóng tạo thành anđehit có mạch phân nhánh. Chất B không tác dụng với Na và được điều chế từ rượu etylic. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là A.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH-CH2-OH. 4
  11. CH3 B.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C.CH3-CH-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3 CH3 D.CH3-CH2-CH2-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3 Câu 16: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H8O. Biết A có thể tác dụng được với Natri và khi đun nóng A với CuO cho ra một xêton. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3- CH2- CH2- OH. B. CH3- CH2- O- CH3 . C. CH3- CH- CH3 . D. A và B đúng OH Câu 17: Khi thực hiện phản ứng tách nước của Butanol – 2 với H2SO4 đặc, t0  1700C, thì thu được sản phẩm chính là: A. CH3 – CH2 – CH = CH2. C. CH3 – CH = CH – CH3 . B. CH3 – C = CH2. D. CH3 – CH = C – CH3. | | CH3 CH3 Câu 18: Cho các chất sau : C6H5OH, C6H5NH2, NaOH, HCl. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3 Câu 19: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2 H2  . B. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O. to C. C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O. to D. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O. Câu 20: Thuốc thử nào dùng để nhận biết 2 chất lỏng đựng riêng biệt : Phenol và Etanol A. Quì tím. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Kim loại Na. Câu 21: Có thể điều chế rượu etylic bằng phản ứng trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Axêtylen. B. Etylen. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. . Câu 22 : C7H8O là hợp chất thơm có số đồng phân tác dụng với Natri kim loại là : A. 2 B.4 C. 3 D.5 Câu 23 : Tên quốc tế ( danh pháp IUPAC của rượu sau là gì ? CH3-CH(OH)-CH2-CH(CH3)-CH3 A.1,3- dimêtylbutanol-1 B.4,4-dimetylbutanol-2 C. 2-metylpentanol-4 D. 4-metylpentanol-2 Câu 24 : Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6lít H2(đktc) . Công thức phân tử 2 rượu là : A . CH3OH và C2H5OH B .C2H5OH và C3H7OH C . C3H7OH và C4H9OH D . C4H9OH và C5H11OH Câu 25 :Cho glucôzơ lênmen thành rượu etylic . Dẫn khí CO2 sinhra vào nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa . Khối lượng glucôzơ cần dùng là : A . 54 g B. 30g C.27g D. 56g Câu 26 : Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo ? A C2H7N B. C3H9N C.C4H11N D. C5H13N Câu 27 : Hãy chỉ ra điều sai trong các nhận xét sau : A. Các amin đều có tínhbazơ B. Tính bazơ của anilin yếuhơn của NH3 C. Amin tác dụng với axít cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính 5
  12. Câu 28 :Để phân biệt phênol,anilin,bezen,styren ngườita lần lượt sử dụng các thuốc thử như ở đáp án sau đây ? A. Dung dịch NaOH ,dung dịch Brôm B. Qùi tím ,dung dịch Brôm C. Dung dịch Brôm, qùi tím D. Dung dịch HCl, qùi tím Câu 29 : Đốt cháy hòan toàn 6,2 gam một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) . Công thức của amin đó là : A. C2H7N B. C4H11N C. CH5N D. C3H9N Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hai rượu thuộc dãy đồng đảng của rượu etylic thu được 70,4 g CO2 và 39,6gam H2O . Gía trị của a (gam) là : A. 33,2 g B. 21,4 C.38,5g D.35,8 g Sở GD-ĐT Đồng Tháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Trần Quốc Toản Độc lập –Tự do – Hạnh phúc ----------------------------------- --------------------------------- KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Ngày kiểm : 13- 9 – 2007 123 Họ và tên…………………………………………………………………………lớp………… Hãy khoanh tròn đáp án cho là đúng nhất Câu 1: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H8O. Biết A có thể tác dụng được với Natri và khi đun nóng A với CuO cho ra một xêton. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3- CH2- CH2- OH. B. CH3- CH2- O- CH3 . C. CH3- CH- CH3 . D. A và B đúng OH Câu 12: Khi thực hiện phản ứng tách nước của Butanol – 2 với H2SO4 đặc, t0  1700C, thì thu được sản phẩm chính là: A. CH3 – CH = CH – CH3 B. CH3 – CH2 – CH = CH2. B. CH3 – C = CH2. D. CH3 – CH = C – CH3. | | CH3 CH3 Câu 3: Cho các chất sau : C6H5OH, C6H5NH2, NaOH, HCl. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1. B. 3 C. 2. D. 4 Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2 H2  . to B. C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O. C C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O. to D. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O. Câu 5: Thuốc thử nào dùng để nhận biết 2 chất lỏng đựng riêng biệt : Phenol và Etanol A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaOH. C. Qùi tím. D. Kim loại Na. Câu 6: Có thể điều chế rượu etylic bằng phản ứng trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Axêtylen. B. Etylen. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. .Câu 7 : C7H8O là hợp chất thơm có số đồng phân tác dụng với Natri kim loại là : A. 5 B.4 C. 3 D.2 6
  13. Câu 8 : Tên quốc tế ( danh pháp IUPAC của rượu sau là gì ? CH3-CH(OH)-CH2-CH(CH3)-CH3 A.1,3- dimêtylbutanol-1 B.4,4-dimetylbutanol-2 C. 4-metylpentanol-2 D. 2-metylpentanol-4 Câu 9 : Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6lít H2(đktc) . Công thức phân tử 2 rượu là : A . C3H7OH và C4H9OH B .C2H5OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H5OH D . C4H9OH và C5H11OH Câu 10 :Cho glucôzơ lên men thành rượu etylic . Dẫn khí CO2 sinhra vào nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa . Khối lượng glucôzơ cần dùng là : A . 54 g B.27g C. 30g D. 56g Câu 11 : Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo ? A C2H7N B.C4H11N C. C3H9N D. C5H13N Câu 12 : Hãy chỉ ra điều sai trong các nhận xét sau : A. Các amin đều có tínhbazơ B. Tính bazơ của anilin yếuhơn của NH3 C. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính D. Amin tác dụng với axít cho ra muối Câu 13 :Để phân biệt phênol,anilin,bezen,styren ngườita lần lượt sử dụng các thuốc thử như ở đáp án sau đây ? A. Qùi tím ,dung dịch Brôm B. Dung dịch NaOH ,dung dịch Brôm C. Dung dịch Brôm, qùi tím D. Dung dịch HCl, qùi tím Câu 14 : Đốt cháy hòan toàn 6,2 gam một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) . Công thức của amin đó là : A. C2H7N B. C4H11N C. CH5N D. C3H9N Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hai rượu thuộc dãy đồng đảng của rượu etylic thu được 70,4 g CO2 và 39,6gam H2O . Gía trị của a (gam) là : A. 33,2 g B. 21,4 C.38,5g D.35,8 g Câu 16 : Rượu nào trong các rượu dưới đây bị oxihóa bởi CuO sinh ra anđehit ? A. Rượu iso – propylic. B. Rượu tert – butylic. C. Rượu iso – butylic. D. Rượu sec – butylic. Câu 17: Người ta điều chế axít picric bằng cách : A. cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc B.cho phenol tác dụng với nước brom. C.cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác. D. cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. Câu 18 : Cho ba chất : (I) C2H5OH; (II) C6H5OH; (III) C6H5CH2OH. Hãy chọn câu trả lời SAI ? A. Cả ba chất đều có H linh động. B. Cả ba chất đều tác dụng với NaOH. C. Cả ba chất đều tác dụng với Na. D. Độ linh động H của (I) < (III) < (II). Câu19 : Cho 5,1 gam rượu no đơn chức mạch hở (X) phản ứng với Na kim loại thoát ra 0,0425 mol hiđro . X có công thức là : A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 20: Chọn phát biểu SAI khi nói về anilin : A.anilin không tác dụng với nước brom. B.anilin không làm quỳ tím hóa xanh. C.anilin ít tan trong nước. D.anilin là bazơ yếu do gốc (– C6H5) hút eletron làm giảm mật độ electron trên N. Câu 21 : Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và CH3NHCH3. B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3. C. (CH3)2CHOH và (CH3)3N. D. C6H5CH2OH và (C2H5)2NH. Câu 22 : Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tính bazơ ? 7
  14. A.CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. B.C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > C2H5NH2 > CH3NHCH3. C.C2H5NH2 > CH3NHCH3 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. D.NH3 > CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2. Câu 23: Khi cho Buten-1 hợp nước thì sản phẩm chính sinh ra là A. CH3-CH-CH3. B. CH3-CH-CH2-CH3. OH OH C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH2-CH2-CH2-OH Câu 24: Cho các chất: Na, dd NaOH, ddHCl, dd nước brom và ba chất lỏng: rượu etylic, Phenol, anilin. Điều khẳng định nào sau đây sai ? A.Phenol tác dụng được với: Na, dd NaOH, dd nước brom. B.Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl, dd nước brom. C.Anilin tác dụng được với: dd HCl, dd nước brom. D.Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl. Câu 25 : Đốt cháy rượu no đơn chức mạch hở X, cân dùng V (lít) oxi (đktc) thu được 19,8 gam CO2 . Trị số của V là : A 15,12 lít B. 11,2 lít C. 17,6lít D.18,9 lít Câu 26: Rượu no đơn chức bị oxi hoá bởi CuO tạo ra anđehit là: A. rượu bậc 3. B. rượu bậc 2. C. rượu bậc 1. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. Câu 27: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì nhận được sản phẩm chính là: A. buten-1. B. buten-2. C. este. D. điêtyl ête. Câu 28: Phenol có thể phản ứng được với: A. dd Br2 và dd HCl. B. dd NaOH và dd HCl. C. dd HCl và Na. D. Na và dd NaOH. Câu 29: Để tách riêngtừng chất từhỗn hợp benzen ,anilin,phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ thí nghiệmđầy đủ ) là: A. Br2 ,NaOH,Khí CO2 B. Br2,HCl,khí CO2 C. NaOH,HCl,khíCO2 D.NaOH,NaCl,khí CO2 Câu30: Hai chất A, B có công thức phân tử C4H10O. Chất A tác dụng được với Na và bị oxi hóa bởi CuO khi đun nóng tạo thành anđehit có mạch phân nhánh. Chất B không tác dụng với Na và được điều chế từ rượu etylic. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là A.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH-CH2-OH. CH3 B.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C.CH3-CH-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3 CH3 D.CH3-CH2-CH2-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sở GD-ĐT Đồng Tháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT Trần Quốc Toản Độc lập –Tự do – Hạnh phúc ----------------------------------- --------------------------------- KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 12 8
  15. Ngày kiểm : 13- 9 – 2007 124 Họ và tên…………………………………………………………………………lớp………… Hãy khoanh tròn đáp án cho là đúng nhất Câu 1: Có thể điều chế rượu etylic bằng phản ứng trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Axêtylen. B. Xenlulozơ. C. Etylen. C. Tinh bột. Câu 2: Cho các chất sau : C6H5OH, C6H5NH2, NaOH, HCl. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3 : C7H8O là hợp chất thơm có số đồng phân tác dụng với Natri kim loại là : A. 5 B. 4 C.3 D.2 Câu 4 : Tên quốc tế ( danh pháp IUPAC của rượu sau là gì ? CH3-CH(OH)-CH2-CH(CH3)-CH3 A.1,3- dimêtylbutanol-1 B.4,4-dimetylbutanol-2 C. 4-metylpentanol-2 D. 2-metylpentanol-4 Câu 5 : Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6lít H2(đktc) . Công thức phân tử 2 rượu là : A . CH3OH và C2H5OH B .C2H5OH và C3H7OH C . C3H7OH và C4H9OH D . C4H9OH và C5H11OH Câu 6 : Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo ? A C2H7N B. C3H9N C.C4H11N D. C5H13N Câu 7 : Hãy chỉ ra điều sai trong các nhận xét sau : A. Các amin đều có tínhbazơ B. Tính bazơ của anilin yếuhơn của NH3 C. Amin tác dụng với axít cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính Câu 8 :Để phân biệt phênol,anilin,bezen,styren ngườita lần lượt sử dụng các thuốc thử như ở đáp án sau đây ? A. Qùi tím ,dung dịch Brôm B. Dung dịch NaOH ,dung dịch Brôm C. Dung dịch Brôm, qùi tím D. Dung dịch HCl, qùi tím Câu 9 : Đốt cháy hòan toàn 6,2 gam một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) . Công thức của amin đó là : A. C2H7N B. C4H11N C. C3H9N D. CH5N Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hai rượu thuộc dãy đồng đảng của rượu etylic thu được 70,4 g CO2 và 39,6gam H2O . Gía trị của a (gam) là : A. 33,2 g B. 21,4 C.35,8 g D.38,5g Câu 11 :Cho glucôzơ lênmen thành rượu etylic . Dẫn khí CO2 sinhra vào nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa . Khối lượng glucôzơ cần dùng là : A . 54 g B.27g C. 30g D. 56g Câu 12 : Rượu nào trong các rượu dưới đây bị oxihóa bởi CuO sinh ra anđehit ? A. Rượu iso – Butylic. B. Rượu tert – butylic. C. Rượu iso – proylic. D. Rượu sec – butylic. Câu 13 : Cho ba chất : (I) C2H5OH; (II) C6H5OH; (III) C6H5CH2OH. Hãy chọn câu trả lời SAI ? A. Cả ba chất đều có H linh động. B. Cả ba chất đều tác dụng với NaOH. C. Cả ba chất đều tác dụng với Na. D. Độ linh động H của (I) < (III) < (II). Câu 14: Người ta điều chế axít picric bằng cách : A. cho phenol tác dụng với nước brom. B.cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác. C.cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. D.cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. 9
  16. Câu 15 : Chọn phát biểu SAI khi nói về anilin : A.anilin không tác dụng với nước brom. B.anilin không làm quỳ tím hóa xanh. C.anilin ít tan trong nước. D.anilin là bazơ yếu do gốc (– C6H5) hút eletron làm giảm mật độ electron trên N. Câu 16 : Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và CH3NHCH3. B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3. C. (CH3)2CHOH và (CH3)3N. D. C6H5CH2OH và (C2H5)2NH. Câu 17 : Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tính bazơ ? AC6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > C2H5NH2 > CH3NHCH3. B. C2H5NH2 > CH3NHCH3 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. C. NH3 > CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2. D.CH3NHCH3 > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. Câu 18 : Cho 5,1 gam rượu no đơn chức mạch hở (X) phản ứng với Na kim loại thoát ra 0,0425 mol hiđro . X có công thức là : A. C3H7OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C4H9OH Câu 19: Khi cho Buten-1 hợp nước thì sản phẩm chính sinh ra là A. CH3-CH-CH3. B. CH3-CH-CH2-CH3. OH OH C. CH3-CH2-CH2-OH. D.CH3-CH2-CH2-CH2-OH. Câu 20 : Đốt cháy rượu no đơn chức mạch hở X, cân dùng V (lít) oxi (đktc) thu được 19,8 gam CO2 . Trị số của V là : A. 11,2 lít B 15,12 lít C. 17,6lít D.18,9 lít Câu 21: Cho các chất: Na, dd NaOH, ddHCl, dd nước brom và ba chất lỏng: rượu etylic, Phenol, anilin. Điều khẳng định nào sau đây sai ? A.Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl, dd nước brom. B.Phenol tác dụng được với: Na, dd NaOH, dd nước brom. C.Anilin tác dụng được với: dd HCl, dd nước brom. D.Rượu etylic tác dụng được với: Na, dd HCl Câu22: Hai chất A, B có công thức phân tử C4H10O. Chất A tác dụng được với Na và bị oxi hóa bởi CuO khi đun nóng tạo thành anđehit có mạch phân nhánh. Chất B không tác dụng với Na và được điều chế từ rượu etylic. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là A.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH-CH2-OH. CH3 B.CH3-CH2-O-CH2-CH3 , CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3 CH3 D.CH3-CH2-CH2-CH2-OH , CH3-CH2-O-CH2-CH3. Câu 23: Rượu no đơn chức bị oxi hoá bởi CuO tạo ra anđehit là: A. rượu bậc 1 và bậc 2. B. rượu bậc 1. C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 2. Câu 24: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì nhận được sản phẩm chính là: A. buten-1. B. điêtyl ête C. este. D. buten-2. Câu 25: Phenol có thể phản ứng được với: A. dd Br2 và dd HCl. B. dd NaOH và dd HCl. C. dd HCl và Na. D. Na và dd NaOH. 10
  17. Câu 26: Để tách riêngtừng chất từ hỗn hợp benzen ,anilin,phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ thí nghiệmđầy đủ ) là: A. Br2 ,NaOH,Khí CO2 B. Br2,HCl,khí CO2 C. NaOH,HCl,khíCO2 D.NaOH,NaCl,khí CO2 Câu 27: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H8O. Biết A có thể tác dụng được với Natri và khi đun nóng A với CuO cho ra một xêton. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3- CH2- CH2- OH. B. CH3- CH2- O- CH3 . C. CH3- CH- CH3 . D. A và B đúng OH Câu 28: Khi thực hiện phản ứng tách nước của Butanol – 2 với H2SO4 đặc, t0  1700C, thì thu được sản phẩm chính là: A. CH3 – CH2 – CH = CH2. C. CH3 – CH = CH – CH3 . B. CH3 – C = CH2. D. CH3 – CH = C – CH3. | | CH3 CH3 Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2 H2  . B. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O. to C. C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O. to D. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O. Câu 30: Thuốc thử nào dùng để nhận biết 2 chất lỏng đựng riêng biệt : Phenol và Etanol A. Quì tím. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Kim loại Na. ------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN KIỂMTRA TIẾT HÓA 12 Câu 121 122 123 124 1 A C C C 2 B D A C 3 D B B B 4 A C C C 5 C A A A 6 A B B B 7 C A B D 8 B B C B 9 B A C D 10 A B B C 11 C A C B 12 A B C A 13 B D B D 14 D C C A 15 C C D A 16 C C C B 17 C C A D 18 B D B A 19 C B C B 11
  18. 20 B C A B 21 C B B A 22 D B A C 23 D D B B 24 A A B D 25 B C A D 26 D B C C 27 B D B C 28 B A D C 29 C C C B 30 B D C C 12
  19. KIỂM TRA HOÁ HỌC - PHẦN KIM LOẠI 12 (Đề gồm 3 trang) Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là bao nhiªu? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch thu được 1,12 lít CO2 (ở đktc). Hai kim loại A, B là ? Bài 3: Khi lấy 3,33g muối cloru của kim loại có hoá trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối clorua nói trên, thấy khác 1,59g. Kim loại đó là kim loại nào ? Bài 4: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch H2SO4đậm đặc có sẵn (có nồng độ 97,5%) và khối lượng nước để pha được 2 lít dung dịch H2SO4 37,36% (có tỉ khối 1,28) (là dung dịch axit cần cho vào bình acqui)? Bài 5: So sánh thể tích NO thoát ra trong 2 trường hợp sau : 1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO3 1M (TN1) 2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO31M và H2SO4 0,5 M. (TN2) Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NOvà NO2 có khối lượng 12,2g. Khối lượng muối nitrat sinh ra là bao nhiªu? Bài 7: Cho X lít CO (đktc) đi qua ống đựng a gam Fe2O3 đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 ----> Fe. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y đi qua ống sứ, có tỉ khối so với Heli là 8,5. Nếu hoà tan chất rắn Z còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M, còn nếu dùng dung dịch HNO3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn Z là 3,48 g.Thể tích các khí CO2 và CO trong hỗn hợp Y là bao nhiªu? Bài 8: Cho 3,2g Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO. Thể tích khí NO(dktc) là bao nhiªu? Bài 9:Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,3OC, 1 atm. Hai kim loại đó là? Bài 10: Người ta dùng 200 tấn quặng , Fe2O3 hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang này chứa 80% Fe. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%. Lượng gang thu được là bao nhiªu?
  20. Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 0,54gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lít dung dịch NaOH0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần . Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51gam . V có giá trị là: Bài 12: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối thu được là bao nhiªu? Bài 13: Hòa tan 18 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch Xcần 20ml dung dịch BaCl2 0,75 M. M là kim loại nào ? Bài 14: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắng. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. m có giá trị là Bài 15: Cho 2.4gam hỗn hợp gồm : Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl dư thu được V lit khí H2 (đktc) và 5.856 g muối . Vậy V có thể bằng bao nhiªu? Bài 16: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m bao nhiªu?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2