intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học tự luận

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

387
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 9 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học tự luận với nội dung xoay quanh: sơ đồ điện phân, đồng phân mạch hở, các chất vô cơ,...phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học tự luận

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 18 Câu 1 1. Viết sơ đồ điện phân(anôt bằng than chì, catot trơ): a. KOH nchảy; b. Al2O3 nchảy. 2. Viết sơ đồ điện phân dung dịch CuSO4, catot trơ: a. anôt bằng Cu b.anot bằng Pt. 3. Viết sơ đồ điện phân( anôt, catôt trơ ) : Dung dịch hh: KCl, MnCl2, Cu(NO3)2. Câu 2 1. Nguyên nhân gây ra độ cứng tạm thời của nước tự nhiên? giải thích sự tạo thạch nhũ. 2. Cho: HCl, K2CO3, NaCl, NaNO3: chất nào làm mềm được nước cứng tạm thời?tại sao? Câu 3 . Ba chất A,B,C có cùng công thức phân tử: C4H9O2N. A tác dụng được với HCl và Na2O. B +H B1 +H2SO4 B2 +NaOH B1 ; C +NaOH 1 muối + NH3. Tìm CTCT mạch thẳng của A, B, C và viết các phản ứng xãy ra. Câu 4. 1.Chất hữu cơ X có CTPT C7H8O2 tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol 1:1; tác dụng với Na thu được nH2 = nX . Xác định các CTCT của X và viết các pư minh họa. 2. Viết các đồng phân mạch hở của C6H12 và gọi tên. Câu 5. Cho hh 2 axit no đơn chức kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M, được 15g muối 1. CTCT 2 axit? 2. % khối lượng hai axit? 3. Chỉ dùng thêm chất vô cơ, từ axit có M lớn hơn viết các pư điều chế axit còn lại. Câu 6. Đốt hoàn toàn 32g một mẫu than có chứa1 C và S thu được hh CO2 và SO2. Cho khí thu được vào 5 lít dd NaOH 1,5M(dư), được dd A. Cho Cl2 dư vào A, sau đó cho BaCl2 dư vào thì được 448,65g kết tủa. Cho kết tủa này vào dd HCl dư thì còn 34,95g chất không tan. 1. Viết các pư và giải thích? 2. Tính %m mẫu than? Trong đó có tạp chất khác không? 3. Tính CM các chất trong A. 4. Tính số mol HCl đã dùng.
  2. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 19 Câu 1. Hai chất hữu cơ X(C2H4O2), Y(C3H6O3) có cùng số mol td với NaOH thì Y tạo khối lượng muối gấp 1,647 lần của X. Mặt khác Y tác dụng với CuO, nung nóng tạo chất Z có khả năng tráng gương. Xác định CTCT các chất X,Y,Z. Câu 2. Từ tinh bột và các chất vô cơ khác viết các pư điều chế: 1. poly vinyl axetat. 2. p- crezolat natri. 3. caosu bu-Na. 4. axit oxalic. Câu 3. nhận biết hai chất riêng biệt: butadien-1,3 và buten-1. Câu 4. 1. Cho biết 2 CTPT phèn nhôm thường gặp. 2. tại sao phèn nhôm thường được sử dụng để làm trong nước. Câu 5. Chia hh A gồm hai axit hữu cơ đơn chức mạch hở có số nguyên tử cácbon hơn kém không quá 2 đơn vị làm ba phần bằng nhau: * phần1 tác dụng vừa đủ với 500ml dd NaOH 0,1M. * phần2 tác dụng vừa đủ với 6,4g Br2 trong dd. * phần3 cháy hoàn toàn được 3,136lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O. 1. CTCT 2 axit? 2. Tính khối lượng mỗi axit trong A. Câu 6. 1. Viết sơ đồ đpdd AgNO3 với điện cực trơ. 2. Dung dịch sau điện phân có pH=3, H% điện phân là 80%,thể tích dd không đổi là 1 lít. Tính nồng độ mol các chất sau điện phân. 3. Tính khối lượng AgNO3 ban đầu.
  3. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 20 Câu 1. 1. Viết CTPT các oxit của sắt, gọi tên, cho biết oxit nào có trong tự nhiên, dưới dạng nào? 2. Nêu 2 pp điều chế Fe trong phòng thí nghiệm từ Fe3O4. 3. Từ Fe3O4 nêu pp hóa học điều chế FeCl3 nguyên chất. Câu 2. 1. Nêu ba điểm khác nhau về hóa tính của kiềm và hydroxyt không tan của kim loại. 2. Tại sao trong dd: tính bazơ của NaHCO3 yếu hơn tính bazơ của Na2CO3 Câu 3. 1. Nêu ứng dụng của ancoletylic. 2. Từ ancoln- propylic và các chất vô cơ khác viết các pư điều chế ancoletylic. 3. Viết các pư nếu có khi đun hhC2H5OH với CH3OH có xúc tác H2SO4đ ở nhiệt độ khác nhau. Câu 4. 1. Nêu ứng dụng của anilin. 2. Từ các chất vô cơ và điều kiện cần thiết viết các pư điều chế anilin và phenol. Câu 5. Cho x mol Cu t.dụng với 120ml dd hh HNO3 1M và H2SO4 0,5M được V lít NO duy nhất (đktc). 1. Tính V theo x. 2. Nếu Cu không thiếu thì thu dược muối nào, nặng bao nhiêu gam. Câu 6. Cho hh X gồm ancolmetylic và 2 axit no đơn chức kế tiếp tdụng hết với Na thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đun X với H2SOễ thì thu được 25g hh este. 1. Xác định CTPT , CTCT và tên thường, tên quốc tế của các axit. 2. Đốt cháy hoàn toàn hh X thì được bao nhiêu gam nước.
  4. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 21 Câu 1. Tính pH của các dd sau: 1. dung dịch Ba(OH)2 0,08M. 2. dd thu được sau pư của 1lít dd H2SO4 0,005M và 4lít dd NaOH 0,005M. Câu 2. Chất hữu cơ A có CTPT là C4H6O2 ,A chỉ có một loại nhóm chức.Từ A và các chất vô cơ sau 3pư có thể đ/chế được caosubu-Na. 1. Xác định các CTCT có thể có của A 2. Viết các phương trìng phản ứng minh họa. Câu 3. Kim loại M tác dụng với dd muối của kim loại R tạo muối và kim loại mới. 1. Cho biết điều kiện để phản ứng xảy ra. Cho 5 ví dụ. 2. Cho 3 ví dụ khác nhau về pư của kim loại với dd muối của kim loại khác nhưng không theo cơ chế trên. Câu 4. 1. Nêu định nghĩa amino axit? Polypeptit? 2. Từ alanin và glyxin viết các pư điều chế hai đi peptit của 2 chất đó. 3. Lấy 14,6g một trong hai đi peptit trên cho t.dụng đủ với dd HCl 0,1M. Tính thể tích dd HCl đã dùng. Câu5. Hỗn hợp A gồm 0,12mol C2H2 và 0,18mol H2. Cho hh A qua Ni nung nóng, được hh khí B. Cho B qua nước Br2 dư thu được hh khí X. Đốt hoàn toàn X, cho sp vào bình dd Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 8,88g và thu được 12g kết tủa. Tính khối lượng bình Br2 tăng lên. Câu 6. Muối A có CTPT C3H10O3N2 .lấy 14,64g A tác dụng hết với 150ml dd KOH 1M. Cô cạn dd sau pư thu được phần rắn và hơi. Trong phần hơi có một chất hữu cơ B là amin bậc I. Phần rắn chỉ có các chất vô cơ. 1. Cho biết CTCT của A, B. 2. Tính khối lượng chất rắn.
  5. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 22 Câu 1. 1. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là gì? 2. Tại sao khi chưng cất dầu mỏ thì nhiệt độ sôi luôn thay đổi?Nêu sản phẩm chưng cát dầu mỏ và chưng cất than đá. 3. Quá trình crẵcking dầu mỏ là gì? Nêu mục đích của việc làm này. Câu 2. 1. Trình bày cấu tạo phẳng, cấu tạo dạng cis của cao su tự nhiên. 2. Cấu tạo của cao su lưu hóa. Câu 3. Giải thích các quá trình lần lượt xảy ra khi cho Al vào các dd: 1. NaOH.; 2. H2SO4 loãng.; 3. H2SO4 loãng có Cu. Câu 4. 1. Cho hh: MgCO3, K2CO3, BaCO3 nêu pp hh điều chế các kim loại tương ứng từ hh đó. 2. Từ sắt pyrit, vôi sống, nước viết các pư điều chế FeSO4 , Fe3O4. 3. Viết ptpư điều chế NH4NO3 từ nitơ và nước. Câu 5. Hòa tan 16,8g hh Ag và Cu trong 294g dd A chứa H2SO4 đnóng, thu được SO2 và ddB.Xử lý SO2 bằng ddBr2 dư rồi cho BaCl2 dư vào thì được 27,96g kết tủa. 1. Tính khối lượng các kim loại ban đầu. 2. Tính C% của dd A, biết lượng H2SO4pư chỉ bằng 10% lượng ban đầu. Câu 6. Hợp chất X chỉ chứa C,H,O và 1 loại nhóm chức. 5,8g X tráng gương thu được 43,2g Ag. Mặt khác 0,1mol X tác dụng với H2 vừa đủ, tạo sản phẩm tác dụng đủ với 4,6g Na. 1. Xác định CTCT của X? từ metan và các chất vôcơ khác viết các pư đchế X. 2. Viết các pư nếu có giữa axit tương ứng của X với CaCO3, C2H5OH, NaOH, Ca, BaO.
  6. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 23 Câu 1. Cho hỗn hợpA gồm Mg và Fe vào ddB chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được chất rắn C gồm 3 kim loại và ddD chứa 2 muối. 1. Viết các pư xác định các chất trong C,D. 2. Nêu pp hóa học tách riêng các chất ra khỏi C. 3. Nêu phương pháp hóa học tách riêng các muối ra khỏi ddD. Câu 2. 1. Cân bằng pư sau theo pp electron: CuSO4 + KI  CuI + I2 + ... 2. Xếp các cặp oxyhóa-khử sau theo chiều tăng dần tính oxyhóa của các dạng oxyhóa: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2. 3. Chất nào sau đây có thể td với nhau: Cu, Fe, ddHCl, ddCuSO4, ddFeCl2, ddFeCl3. Câu 3. 1. Viết các đồng phân của các chất đơn chức đã học có CTPT C5H10O2 và gọi tên. 2. Viết các đồng phân của các chất đơn chức đã học có CTPT C5H10O và gọi tên. 3. Viết CTCT của 3,4- đietyl, 2,2,4,5-tetra metyl hexanol-3. Câu 4. 1. Viết các pư theo sơ đồ: A CH3CHO  B C2H6 D A B D B  C2H4Br2B. 2. Từ este tương ứng và các chất vô cơ khác viết các pư điều chế CH3COONa và poli vinylaxetat. 3. Trong các chất hữu cơ học ở ch.trình 12 loại chất nào t.d được với Na? Viết pư minh họa. Câu 5 . Dung dịch A chứa a gam hh Na2CO3 và KHCO3. Cho 100ml dd HCl 1,5M vào 100ml ddA thu được ddB và 1,008 lít CO2(đktc). Cho B td với Ba(OH)2 dư được 29,55g kết tủa. 1. Tính a? Nồng độ mol các ion trong A? 2. Cho từ từ 100ml A vào 100ml ddHCl 1,5M. Tính V CO2 sinh ra (đktc). 3. Có thể dùng A để làm mềm nước cứng không? Sự có mặt của HCO3 có làm nước cứng tạm thời không? Câu 6. Cho hh X gồm CH3OH và hai axit ankanoic kế tiếp td với Na dư, được 6,72lít H2(đktc). Đun X với H2SO4 đ thì pư vừa đủ tạo 25g este hữu cơ. 1. Xác định CTCT của các áit trong X. Gọi tên. 2. Tính khối lượng mỗi chất trong X. 3. Đốt hoàn toàn hh X rồi cho sp vào bình dd Ba(OH)2 dư thì được bao nhiêu g kết tủa.
  7. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 24 Câu 1. 1. Vì sao Na để ngoài không khí sẽ bị mất ánh kim? Viết các pư có thể xãy ra để minh họa. 2. Từ H2O,NaCl (đk cần thiết) viết các pư đ.chế: Na,NaOH, nước javen,NaClO3,HCl, HClO. 3. Vì sao nói dung dịch NaOH là dung dịch kiềm mạnh(nêu hóa tính)? Viết các pư m. họa. Câu 2. 1. Viết 3 cặp pư chứng tỏ Ca có tính khử mạnh? 4 cặp pư chứng tỏ tính khử mạnh của Mg. 2. So sánh hóa tính của Al và Fe? Viết các pư minh họa (ghi rõ điều kiện xãy ra phản ứng). 3. Thế nào là pư nhiệt kim loại ? nhiệt nhôm? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa của pư nhiệt nhôm? Câu 3. Cho các chất sau: ddBr2, O2, H2, Na, ddNaOH, MgCO3, C2H5OH. Chất nào td được với: 1. Axit metacrylic; 2. Axit acrylic; 3. Ancolmetylic. Câu 4. 1. Nhận biết các dd riêng biệt sau: CH3COOH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CH OH, HCOOH. 2. Nhận biết các dd riêng biệt sau: CH3CHO,HCOOH, CH3COOH, CH2CHCOOH, CH3OH. 3. So sánh cấu tạo phân tử của dầu thực vật và mỡ động vật? Của phenol và hexanol-1? Câu 5. Cho 20g hh kim loại M (thể hiện hóa trị II) và Al vào 200ml dd H2SO4 và HCl có tỷ lệ mol 1:3, thu được 11,2 lít H2(đktc) và còn dư 3,4 g kim loại. 1. Viết các pư dạng p. tử và ion thu gọn? Cho biết vai trò các chất tham gia pư và giải thích. 2. Tính khối lượng muối thu được. 3. Xác định m, biết 2 kim loại pư với cùng số mol. Câu 6. Cho m gam hhX gồm một axit no đơn chứcA và một ancolno đơn chứcB có cùng M. ChoX td với Na dư thì được 0,168 lít H2(đktc). Nếu đốt hoàn toàn X, cho sp vào ddKOH dư rồi cho BaCl2 dư vào, thu được 7,88g kết tủa. 1. Viết các pư xãy ra. 2. Xác định CTPT của A, B và tính m. 3. Đun X với xt H2SO4 (các pư có H%=100%). Tính m este thu được.
  8. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 25 Câu 1. 1. Khái niệm pư trùng hợp, trùng ngưng, Cho ví dụ? 2. Cho biết 2polime làm ch.dẻo,2polime làm tơ sợi;Viết pư đ/c chúng từ mônome tương ứng. 3. Từ các chất vô cơ và điều kiện cần thiết viết các pư điều chế poli vinyl axetat và P.V.C. Câu 2. 1. Viết các pư theo sơ đồ:Tinh bộtABCH3COOHDEHCHOAGeste6 chức. 2. Nêu các ứng dụng quan trọng của axit axetic, amino axit, Glyxerol. 3. Viết các pư ch.tỏ glyxerol có nhiều nhóm hydroxyl,có 3 nhóm hydroxyl,td được với KLK. Câu 3. 1. Nêu hiện tượng, viết pư khi cho từ từ dd NaOH vào dd Al2(SO4)3 và ngược lại. 2. Nêu hiện tượng, viết pư khi cho từ từ dd Na2CO3 vào d.dịch HCl và ngược lại. Câu 4. 1. Nhận biết các chất riêng biệt sau: Al, Al2O3, Mg, MgO, Cu. 2. Nêu các ứng dụng của nhôm và giải thích dựa vào lý tính và hóa tính của nhôm. 3. Nêu pp hóa học tách riêng: Al, Fe, Mg, Ag ra khỏi hh của chúng. Câu 5. Cho 5,56g hh X gồm CH3COOH, C6H5OH, C2H5OH vào 50ml dd KOH 6,72%(d=1,05g/ml). Để trung hòa lượng KOHdư cần 36ml dd HCl 0,5M. Mặt khác, 5,56g hhX tác dụng với Na dư được 952ml H2(đktc). 1. Viết các pư xãy ra. 2. Tính m mỗi chất trong X. 3. Cho X td với dd Br2 dư. Tính m kết tủa thu được. Câu 6. HCHC A mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O. Phân tử A có tỷ lệ số nguyên tử H và O là 2:1. tỷ khối hơi của A đối với hydro là 36. 1. Xác định CTCT của A. 2. Đun 3,96g một đồng phân của A với HCl loãng đến khi pư hoàn toàn thu được hh 2 chất hữu cơ B và C cùng chức. Cho B và C tác dụng hoàn toàn với Ag2O/NH3 thu được CO2 và m gam Ag (CO2 không tác dụng với dd NH3). Tính m và thể tích CO2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
  9. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 26 Câu 1. 1. Từ toluen và các chất vô cơ viết các pư đ.chể axit m-amino benzoic. 2. Viết các pư theo sơ đồ: H2N-CH2-COOH  + CH3OH A  +HCl B  +ddNH3 D. 3. Tại sao các polypeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ? Viết pư minh họa? Câu 2. 1. Nêu nguyên tắc sản xuất xà phòng từ chất béo? Cho ví dụ minh họa. 2. Từ glyxerol và ba axit RCOOH, R1COOH, R’COOH tạo được bao nhiêu este ba chức. 3. Từ tinh bột và các chất vô cơ, điều kiện cần thiết viết các pư điều chế glyxerol tri axetat. Câu 3. hhA gồm:Al,Al2O3, Fe,Fe3O4. A tan trong ddNaOH dư được hh chất rắn A1 ,dd B1 và khí C1. C1(dư) td với A nung nóng được hh chất rắn A2. ddB1 td với H2SO4 loãng dư thu được ddB2. A2 td với H2SO4đnóng thu được ddB3 và khí C2. Cho B3 td với Fe được ddB4. 1. Viết sơ đồ pư? 2. Viết các pư minh họa? Câu 4. 1. Nêu cơ chế ăn mòn khi cho Al vào dd hh HCl và CuCl2. 2. Nêu cơ chế ăn mòn thép các bon trong không khí ẩm. 3. Nước có ăn mòn kim loại không? Câu 5. Đốt hoàn toàn 4,3g chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O rồi cho sp qua bình 1 chứa P2O5; sau đó qua bình 2 chứa NaOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 2,7g; ở bình 2 thu được 21,2g muối. 1. X.định CTPT của A; 2.X.đ CTCT;biết từ A,ancolmetylic có thể đ.chế thủytinh plexiglas. Câu 6. Hòa tan 8g hh2 hydroxyt của kim loại kiềm ở hai c.kỳ kế tiếp vào H2O để được 100ml ddA. Trung hòa A bằng 800ml ddCH3COOH (vừa đủ), thu được 14,27g hh muối. 1. Tính tổng số mol của 2 hydroxyt và nồng độ mol của dd CH3COOH. 2. X.đ 2 kim loại kiềm và tính khối lượng mỗi hydroxyt ban đầu. 3. 90ml ddA tác dụng vừa đủ với một muối sắt clorua thu được 6,48g kết tủa. X.đ muối sắt.
  10. KIỂM TRA 1 TIẾT TỰ LUẬN MÔN HÓA - ĐỀ 27 Câu 1. 1. Viết các pư giữa FeCl3 với: Na2CO3,NaOH,KI,H2S,Fe,Cu,Al, ddNH3,Na2CO3.Nêu hiện tượng. 2. Cho CO qua ống sứ chứa m g hhX gồm CuO và Fe2O3 nung nóng,sau 1 thời gian trong ống còn a gam hhY.Cho khí thoát ra vào ddCa(OH)2dư thì được b gam ktủa.Lập b.thức l.hệ giữa m,a,b. 3. Cho biết các sp khi cốc hóa than, khi chưng cất nhựa than đá. Câu 2. 1. Cho biết thành phần của chất dẻo? Từ phenol và HCHO viết pư tạo nhựa bakêlit. 2. Từ các chất riêng biệt sau viết các pư đ.chế k.loại tương ứng: Al2(SO4)3, BaCO3, Cu2O, ZnS. Câu 3. 1. Viết các đồng phân của C3H5Br3,Viết các pư của chúng lần lượt với dd NaOH, gọi tên sphẩm. 2. Viết các pư theo sơ đồ sau: CH4  A  B  D  anilin  E  anilin  F. 3. Viết các pư theo sơ đồ sau: X  toluen  C6H5COOH  Y  C6H5COOH. Câu 4. 1. Nêu pp hh thường sd để làm sạch CO2 sau khi nung CaCO3. 2. Nêu pp hóa học làm sạch etylen có lẫn tạp chất là SO2 và H2O.(sp tách nước etanol). Câu 5. Cho 2 hydrocacbon đđ kế tiếp hợp nước,được hh 2 ankanol.Đốt h.toàn hh ancolnày thu được 5,6lítCO2(đktc).Mặt khác,hh ancoltrên tác dụng với CuO,t0rồi td với Ag2O/NH3 dư thì được 21,6 g Ag. 1. Xác dịnh CTCT các chất trên(giả sử các ancolđều tạo anđehyt). 2. Tính khối kượng các hydro cácbon bđ. 3. Tính lượng Ag sinh ra nếu các pư hoàn toàn tạo sp chính. Câu 6. Hòa tan hh gồm Al, Cu, Fe vào dd HNO3 đ nguội dư thì được 5,6 lít khí(đktc) và còn chất rắn A. A tác dụng với dd NaOH dư thì được 6,72 lít H2 (đktc), hòa tan chất rắn còn lại vào dd FeCl3 thì cần 800 ml dd FeCl3 5M. 1. pư? 2. Klượng mỗi kim loại ban đầu. 3. Tính khối lượng muối thu được khi cho hh bđ td với 500ml ddHNO3 3M.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2