intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)

  1. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam Trường THCS Bình Khánh Đông-Tây MA TRẬN 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Phần Tiếng Việt Ngày kiểm: 11, 12/11/2019 MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Chủ đề cao Từ loại và Nhớ khái niệm Hiểu nhận Đặt câu với Vận dụng cụm từ từ loại, cho diện được cụm danh từ kiến thức được ví dụ, biết nhóm danh từ, xây dựng cách viết DTR, khả năng kết đoạn văn cấu tạo cụm hợp của danh theo yêu danh từ từ, phân biệt cầu được DT với CDT Số câu 3 3 1 1 8 Số điểm 1.5 0.75 2 3 7.25 Cấu tạo từ Nhận diện kiểu Phân biệt từ cấu tạo từ ghép Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 Nghĩa của từ Khái niệm Hiểu nghĩa từ, nghĩa của từ phát hiện lỗi và chữa được lỗi Số câu 1 2 3 Số điểm 0.25 1.25 1.5 Nguồn gốc Biết nguồn gốc Hiểu nguyên của từ từ tiếng việt tắc mượn từ 2 1 3 0.5 0.25 0.75 Tổng số câu 7 7 1 1 16 Tổng số điểm 2.5 2.5 2.0 3.0 10
  2. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam Trường THCS Bình Khánh Đông-Tây ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Phần Tiếng Việt Ngày kiểm: 11, 12/11/2019 MÃ ĐỀ 01 I. Phần trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0.25đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Từ nào sau đây là từ ghép? A. Lom khom B. Tha thướt C. Tốt tươi D. Róc rách Câu 2: Mượn từ cần đảm bảo nguyên tắc nào sau đây? A. Không nên mượn từ một cách tùy tiện. B. Không nên mượn từ của bất kì nước nào. C. Mượn từ càng nhiều càng tốt. D. Mượn từ chỉ mượn duy nhất của tiếng Hán. Câu 3: Danh Từ riêng nào sau đây viết đúng quy tắc? A. Cam-Pu-Chia B. Trần Hưng Đạo C. Bến tre D. hội khỏe Phù Đổng Câu 4: Từ do ông cha ta sáng tạo ra được gọi là gì? A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đơn C. Từ mượn D. Từ thuần Việt Câu 5: Từ do một tiếng cấu tạo nên được gọi là gì? A. Từ phức B. Từ láy C. Từ đơn D. Từ ghép Câu 6: Từ nào sau đây là từ mượn? A. Giang sơn B. Nhà cửa C. Sách vở D. Quần áo Câu 7: Nội dung mà từ biểu thị gọi là gì? A. Nghĩa của từ B. Chuyển nghĩa C. Nhiều nghĩa D. Nghĩa gốc Câu 8: Cụm danh từ có cấu tạo và nghĩa như thế nào so với danh từ? A. Đơn giản cụ thể hơn B. Rõ ràng khái quát hơn C. Cụ thể chính xác hơn D. Phức tạp đầy đủ hơn Câu 9: Từ nào sau đây có nghĩa là phong tục đã lỗi thời A. Tập tục B. Hủ tục C. Phong tục D. Thủ tục Câu 10: Dòng nào sau đây chỉ chứa từ loại danh từ? A. Hoa lan, nhà máy, thị xã B. Làm việc, chăm chỉ, người thân C. Đi học, làm bài, lễ phép D. Trẻ con, bài văn, lo lắng Câu 11: Từ nào sau đây kết hợp được với từ chỉ số lượng phía trước? A. Ngôi nhà B. Chăm chỉ C. Lễ phép D. Đi học Câu 12: Chỉ ra cụm danh từ trong các trường hợp sau A. Một ngôi nhà ấy B. Hãy im lặng đi
  3. C. Rất siêng năng D. Đang học bài II. Phần tự luận (7.0đ) Câu 1 (1.0 đ) Thế nào là danh từ? Cho ví dụ Câu 2: (1.0 đ) Chỉ ra chỗ mắc lỗi dùng từ trong câu sau đây và sửa lại cho đúng: Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. Câu 3: (2.0 đ) Hãy đặt câu với các cụm danh từ sau: a) Môi trường nước b) Những anh lính đảo Trường Sa Câu 4 (3.0 đ) Viết đoạn văn ngắn (ít nhất 5 câu) nói về thực trạng đạo đức của học sinh hiện nay. trong đó có sử dụng cụm danh từ (gạch chân ít nhất một cụm danh từ).
  4. MÃ ĐỀ 02 I. Phần trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0.25đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Danh Từ riêng nào sau đây viết đúng quy tắc? A. Cam-Pu-Chia B. hội khỏe Phù Đổng C. Bến tre D. Trần Hưng Đạo Câu 2: Mượn từ cần đảm bảo nguyên tắc nào sau đây? A. Mượn từ chỉ mượn duy nhất của tiếng Hán. B. Không nên mượn từ của bất kì nước nào. C. Không nên mượn từ một cách tùy tiện. D. Mượn từ càng nhiều càng tốt. Câu 3: Từ nào sau đây là từ ghép? A. Tốt tươi B. Tha thướt C. Lom khom D. Róc rách Câu 4: Từ do một tiếng cấu tạo nên được gọi là gì? A. Từ phức B. Từ láy C. Từ đơn D. Từ ghép Câu 5: Từ do ông cha ta sáng tạo ra được gọi là gì? A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đơn C. Từ mượn D. Từ thuần Việt Câu 6: Cụm danh từ có cấu tạo và nghĩa như thế nào so với danh từ? A. Đơn giản cụ thể hơn B. Phức tạp đầy đủ hơn C. Cụ thể chính xác hơn D. Rõ ràng khái quát hơn Câu 7: Nội dung mà từ biểu thị gọi là gì? A. Nghĩa của từ B. Chuyển nghĩa C. Nhiều nghĩa D. Nghĩa gốc Câu 8: Từ nào sau đây là từ mượn? A. Nhà cửa B. Giang sơn C. Sách vở D. Quần áo Câu 9: Từ nào sau đây có nghĩa là phong tục đã lỗi thời A. Tập tục B. Phong tục C. Hủ tục D. Thủ tục Câu 10: Dòng nào sau đây chỉ chứa từ loại danh từ? A. Đi học, làm bài, lễ phép B. Làm việc, chăm chỉ, người thân C. Hoa lan, nhà máy, thị xã D. Trẻ con, bài văn, lo lắng Câu 11: Chỉ ra cụm danh từ trong các trường hợp sau A. Một ngôi nhà ấy B. Hãy im lặng đi C. Rất siêng năng D. Đang học bài Câu 12: Từ nào sau đây kết hợp được với từ chỉ số lượng phía trước? A. Chăm chỉ B. Ngôi nhà C. Lễ phép D. Đi học II. Phần tự luận (7.0đ) Câu 1 (1.0 đ) Thế nào là danh từ? Cho ví dụ Câu 2: (1.0 đ) Chỉ ra chỗ mắc lỗi dùng từ trong câu sau đây và sửa lại cho đúng:
  5. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. Câu 3: (2.0 đ) Hãy đặt câu với các cụm danh từ sau: a) Môi trường nước b) Những anh lính đảo Trường Sa Câu 4 (3.0 đ) Viết đoạn văn ngắn (ít nhất 5 câu) nói về thực trạng đạo đức của học sinh hiện nay. trong đó có sử dụng cụm danh từ (gạch chân ít nhất một cụm danh từ).
  6. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam Trường THCS Bình Khánh Đông-Tây ĐÁP ÁN 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Phần Tiếng Việt Ngày kiểm: 11, 12/11/2019 I. Trắc nghiệm MĐ 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C A B D C A A D B A A A MĐ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn D C A C D B A B C C A B II. Tự luận Câu 1: 1.0 đ Mức tối đa: Nêu khái niệm chính xác, cho ví dụ đúng Là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng, … (VD: nhà cửa, bàn ghế, sách vở, …) Mức chưa tối đa: Khái niệm đúng, ví dụ sai hoặc ngược lại Mức không đạt: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Câu 2: 1.0 đ Mức tối đa: Chỉ và chữa đúng. Mức chưa tối đa: Chỉ đúng nhưng chữa sai, hoặc chữa đúng mà không xác định từ sai “linh động”: không quá câu nệ vào nguyên tắc; (sai) “sinh động”: có khả năng gợi được hình ảnh cuộc sống như đang hiện ra trước mắt (đúng) Mức không đạt: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Câu 3: 2.0 đ Mức tối đa: Đủ số lượng 2 câu và đúng yêu cầu về nội dung, ngữ pháp câu. Mức chưa tối đa:
  7. Chỉ đặt 1 câu đúng với yêu cầu nội dung, ngữ pháp Mức không đạt: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời Câu 4: 3.0 đ Mức tối đa: Đoạn văn đúng chủ đề, đủ số câu Diễn đạt trôi chảy, trong sáng Có sử dụng cụm danh từ - xác định đúng Mức chưa tối đa: Đạt 50% yêu cầu về nội dung, hình thức ở mức độ tối đa Mức không đạt: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2