Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Kèm Đ.án
lượt xem 32
download
Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11, 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Kèm Đ.án
- SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích q1 = 10 -8C và q2 = 2.10-8C đặt cách nhau 12cm trong môi trường có = 2. Câu 3. Một điện tích điểm q = 12.106C. Tính cường độ điện trường tại N cách điện tích q 10cm. Câu 3. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Câu 4. Hai điện tích điểm q1 = 106C, q2 = 2.106C lần lượt đặt tại A và B trong không khí, cách nhau 20cm. Xác định cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB. Câu 5. Để tụ tích một điện lượng 10 -8F thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5.10-9F thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 6. Một bóng đèn xe mô tô có ghi 120 - 50W. Xác định điện trở và cường độ định mức của bóng đèn. Câu 7. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có điện trở là 5. Anôt bằng Ag, hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là 20V. Cho biết AAg =108, n = 1. Tính lượng bạc bám vào catốt sau thời gian 32 phút 10 giây. Câu 8. Một sợi dây có điện trở 5000Ω ở 5000oC, có hệ số nhiệt điện trở 4,1.10-3 K-1. Tính điện trở của sợi dây đó ở 30oC. Câu 9. Cho một bộ nguồn gồm 12 ăcquy giống nhau được mắc thành ba dãy song song. Mỗi ăcquy có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1Ω. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Câu 10. Một bóng đèn có ghi 110V-60W. a. Sử dụng bóng đèn với hiệu điện thế 100V. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 giờ. b. Mắc song song bóng đèn như trên với bóng đèn (110V-80W) vào hiệu điện thế 110V được không? Tại sao?
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN Câu 1 q1q 2 0,5 Định luật Coulomb: F k với k = 9.109Nm2/C2. r2 Điện tích mỗi hạt bụi: q = 1,6.10-16.5.108C. 0,25 q1q 2 0,25 Fk 1,44.107N. r2 Câu 2 AMN = qUMN 0,5 19 18 A = 1,6.10 .50 = 8.10 J. 0,5 Câu 3 Nêu đúng bản chất. 1 Câu 4 q1 2.106 0,25 E1M k 2 9.109. 2 2 1,125.107 V / m r1 (4.10 ) q2 8.10 6 0,25 E 2M k 9.109. 2.107 V / m r22 (6.10 2 )2 0,25 r E 2M q1 + r r q2 E1M EM r r r E M E1M E 2M 0,25 Suy ra E = E1 + E2 = 3,125.107V/m Câu 5 U 0,25 Với hiêu điện thế U1: I1 1 R U 0,25 Với hiêu điện thế U2: I 2 2 R I U 0,25 Lập tỉ: 2 2 I1 U1 U2 15 0,25 I2 .I1 .2 3A U1 10 Câu 6 U2 12 2 0,25 dm Điện trở của bóng đèn: R 24 Pdm 6 Áp dụng định luật Ohm đối với toàn mạch: 0,5 E 12 I 0, 48A R r 24 1 Công suất tiêu thụ: P = RI2 = 5,53W 0,25 Câu 7 Định luật Faraday 1: m = kq 0,5 1 A Định luật Faraday 2: k . F n 1 A Suy ra: m . .It F n 1 108 0,5 Áp dụng: m . .1.16.60 1, 07g 96500 1
- Câu 8 Từ công thức: = o[1 + (t t o)] 0,5 Suy ra R = Ro[1 + (t to)] 0,25 Thay số: 74(1 + 4,1.10-3.50) = 89,17Ω 0,25 Câu 9 Mỗi dãy có 3 nguồn mắc nối tiếp. 0,5 Suất điện động và điện trở trong của mỗi dãy: 0,25 E1d = 3E = 9V r1d = 3r = 3Ω Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: 0,25 Eb = E1d = 9V r rb = 1d = 1,5Ω 3 Câu 10 Cường độ định mức của các bóng đèn: 0,25 P 3 Iđm1 = dm1 0, 5A Udm1 6 P 6 Iđm2 = dm2 1A Udm2 6 Điện trở của mỗi bóng đèn: 0,25 U2 62 Đ1: R1 dm1 12 Pdm1 3 2 U dm2 62 Đ2: R 2 6 Pdm2 6 U 12 0,25 Cường độ dòng điện trong mạch: I 0,67 R1 R 2 18 Đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I1 = I2 = 0,67A. 0,25 Ta thấy I1 > Iđm1 nên đèn 1 dễ cháy không mắc được.
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 12 (Đề số 1) (Thời gian làm bài: 45 phút, 30 câu TNKQ) Câu 1. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà có dạng là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2 + φ). Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5t ) cm. Biên độ dao 3 động và pha ban đầu của vật tương ứng là 2 4 A. 4cm và rad. B. 4cm và rad . C. 4cm và rad D. 4cm và rad. 3 3 3 3 Câu 3. Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi A. tăng khối lượng của vật nặng. B. giảm chiều dài của sợi dây. C. giảm khối lượng của vật nặng. D. tăng chiều dài của sợi dây. Câu 4. Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Có gốc tại gốc của trục Ox. B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A). C. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động. D. Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ. Câu 5. Một nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. Dao động tắt dần có chu kì không đổi theo thời gian. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai? A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang. 1
- C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì. Câu 8. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = vf. B. λ = v/f. C. λ = 2vf. D. λ = 2v/f. Câu 9. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm. Câu 10. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị của âm D. một tính chất vật lí của âm. Câu 11. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 12. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng A. bước sóng. B. phần tư bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10). Phương trình dao động của con lắc là A. x = 2 2 .cos(10πωt π/4) cm. B. x = 2 2 cos(10πωt + π/4) cm C. x = 2 cos(10πωt + π/4) cm. D. x = 2 cos(10πωt π/4) cm. Câu 14. Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra l 25cm . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g 2 m/s2 . Phương trình chuyển động của vật là 2
- A. x 20co s(2 t )cm . B. x 20co s(2 t )cm . 2 2 C. x 10co s(2 t )cm . D. x 10co s(2 t )cm . 2 2 Câu 15. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g 10m / s 2 . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? A. x 6,5co s(20t )cm . B. x 6,5co s(5 t ) cm . C. x 4co s(5 t )cm . D. x 4co s(20t )cm . Câu 16. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li giác của vật là A. = cos(7t+ ) rad. B. = cos(7t ) rad. 30 3 60 3 C. = cos(7t ) rad. D. = sin(7t+ ) rad. 30 3 30 6 Câu 17. Một con lắc đơn có = 61,25cm treo tại nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là A. 20cm/s. B. 30cm/s. C. 40cm/s. D. 50cm/s. Câu 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1=4cos(100t+ )cm, x2 = 4cos(100t+ )cm. Phương trình dao động tổng hợp và tốc 3 độ khi vật đi qua vị trí cân bằng là A. x = 4cos(100t + 2 ) cm ; 2 (m/s). B. x = 4cos(100t 2 ) cm ; 2 (m/s). 3 3 C. x = 4cos(100t + 2 ) cm ; (m/s). D. x = 4cos(100t 2 ) cm ; (m/s). 3 3 Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = 5 A1cos(20t+ )cm, x2 = 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biên 6 6 độ A1 của dao động thứ nhất là A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm. 3
- Câu 20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = 5 A1cos(20t+ )cm, x2 = 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Pha 6 6 ban đầu của vật là A. 420. B. 320. C. 520. D. 620. Câu 21. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 5cos( t ) cm; x2 = 5cos( t ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên 6 2 độ là A. 5 cm. B. 5 3 cm. C. 10cm. D. 5 2 cm. Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 50Hz, biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A1 = 6cm, A2 = 6cm, 1 = 0, 2 = rad. 2 Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 6 2 cos(50t + )cm. B. x = 6cos(100t + )cm. 4 4 C. x = 6 2 cos(100t )cm. D. x = 6 2 cos(50t )cm. 4 4 Câu 23. Trong thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường, người ta tính 4π 2 g theo công thức g = (m / s 2 ) . Trong đó đại lượng a là a 2 A. hệ số góc của đường biểu diễn T = F(l). B. gia tốc của vật nặng. C. khoảng cách của vật nặng đến mặt sàn. D. hệ số góc của đường biểu diễn T2 = F(l). Câu 24. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động T của chúng sẽ là A. 1s. B. 2s. C. 3 s. D. 4s. Câu 25. Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng trên một phương truyền sóng với tốc độ 18m/s, MN = 3m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là uO = 5cos(4 t )cm thì phương trình sóng tại M và N là 6 A. uM = 5cos(4 t )cm và uN = 5cos(4 t + )cm. 2 6 4
- B. uM = 5cos(4 t + )cm và uN = 5cos(4 t )cm. 2 6 C. uM = 5cos(4 t + )cm và uN = 5cos(4 t )cm. 6 2 D. uM = 5cos(4 t )cm và uN = 5cos(4 t+ )cm. 6 2 Câu 26. Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, l = 130cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng? A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. 7 nút sóng và 6 bụng sóng. C. 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. 6 nút sóng và 7 bụng sóng. Câu 27. Một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho 1 điểm trên sợi dây dao động với tần số 100Hz thì trên dây có sóng dừng, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 100 m/s. B. 60 m/s. C. 80 m/s. D. 40 m/s. Câu 28. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước số gợn lồi quan sát được trừ A, B là A. có 13 gợn lồi. B. có 12 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 11 gợn lồi. Câu 29. Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Số vân cực đại trên mặt chất lỏng có thể quan sát được là A. 13. B. 10. C. 12. D. 11. Câu 30. Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không dao động là A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. 5. Đáp án (Đề số 1) b) Hướng dẫn chấm: Sử dụng thang điểm 30, mỗi câu trắc nghiệm làm đúng cho 1 điểm. Tính điểm cả bài kiểm tra sau đó qui đổi ra thang điểm 10 và làm tròn số theo qui tắc. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C B D D C C B B A C D C A B D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 5
- ĐA C A A D C B C D B C C A B B D 6
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 12 (Đề số 1) (Thời gian làm bài: 45 phút, 30 câu TNKQ) 1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (6 câu) Câu 1. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà có dạng là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2 + φ). Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5t ) cm. Biên độ dao động và pha 3 ban đầu của vật tương ứng là 2 4 A. 4cm và rad. B. 4cm và rad . C. 4cm và rad D. 4cm và rad. 3 3 3 3 Câu 3. Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi A. tăng khối lượng của vật nặng. B. giảm chiều dài của sợi dây. C. giảm khối lượng của vật nặng. D. tăng chiều dài của sợi dây. Câu 4. Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Có gốc tại gốc của trục Ox. B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A). C. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động. D. Quay quanh O chiều kim đồng hồ. Câu 5. Một nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. Dao động tắt dần có chu kì không đổi theo thời gian. 2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (6 câu) Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai? A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì. Câu 8. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó b- ước sóng được tính theo công thức A. λ = vf. B. λ = v/f. C. λ = 2vf. D. λ = 2v/f.
- Câu 9. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm. Câu 10. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị của âm D. một tính chất vật lí của âm. Câu 11. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 12. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng A. bước sóng. B. phần tư bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. 3. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I (12 câu) Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10). Phương trình dao động của con lắc là A. x = 2 2 .cos(10πωt π/4) cm. B. x = 2 2 cos(10πωt + π/4) cm C. x = 2 cos(10πωt + π/4) cm. D. x = 2 cos(10πωt π/4) cm. Câu 14. Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra l 25cm . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g 2 m/s 2 . Phương trình chuyển động của vật là A. x 20co s(2 t ) cm . B. x 20co s(2 t )cm . 2 2 C. x 10co s(2 t )cm . D. x 10co s(2 t )cm . 2 2 Câu 15. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g 10m / s 2 . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? A. x 6,5co s(20t )cm . B. x 6,5co s(5 t ) cm . C. x 4co s(5 t )cm . D. x 4co s(20t )cm .
- Câu 16. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li giác của vật là A. = cos(7t+ ) rad. B. = cos(7t ) rad. 30 3 60 3 C. = cos(7t ) rad. D. = sin(7t+ ) rad. 30 3 30 6 Câu 17. Một con lắc đơn có = 61,25cm treo tại nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là A. 20cm/s. B. 30cm/s. C. 40cm/s. D. 50cm/s. Câu 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1=4cos(100t+ )cm, x2 = 3 4cos(100t+ )cm. Phương trình dao động tổng hợp và tốc độ khi vật đi qua vị trí cân bằng là A. x = 4cos(100t + 2 ) cm ; 2 (m/s). B. x = 4cos(100t 2 ) cm ; 2 (m/s). 3 3 C. x = 4cos(100t + 2 ) cm ; (m/s). D. x = 4cos(100t 2 ) cm ; (m/s). 3 3 Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = A1cos(20t+ )cm, x2 = 6 5 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biên độ A1 của dao động thứ nhất là 6 A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm. Câu 20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = A1cos(20t+ )cm, x2 = 6 5 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Pha ban đầu của vật là 6 A. 420. B. 320. C. 520. D. 620. Câu 21. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 5cos( t ) cm; x2 = 5cos( t ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 6 2 A. 5 cm. B. 5 3 cm. C. 10cm. D. 5 2 cm. Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 50Hz, biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A1 = 6cm, A2 = 6cm, 1 = 0, 2 = rad. Phương trình dao động tổng hợp là 2 A. x = 6 2 cos(50t + )cm. B. x = 6cos(100t + )cm. 4 4 C. x = 6 2 cos(100t )cm. D. x = 6 2 cos(50t )cm. 4 4
- Câu 23. Trong thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường, người ta tính g theo công thức 4π 2 g= (m / s 2 ) . Trong đó đại lượng a là a 2 A. hệ số góc của đường biểu diễn T = F(l). B. gia tốc của vật nặng. C. khoảng cách của vật nặng đến mặt sàn. D. hệ số góc của đường biểu diễn T2 = F(l). Câu 24. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động T của chúng sẽ là A. 1s. B. 2s. C. 3 s. D. 4s. 4. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề II (6 câu) Câu 25. Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng trên một phương truyền sóng với tốc độ 18m/s, MN = 3m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là uO = 5cos(4 t )cm thì phương trình sóng 6 tại M và N là A. uM = 5cos(4 t )cm và uN = 5cos(4 t + )cm. 2 6 B. uM = 5cos(4 t + )cm và uN = 5cos(4 t )cm. 2 6 C. uM = 5cos(4 t + )cm và uN = 5cos(4 t )cm. 6 2 D. uM = 5cos(4 t )cm và uN = 5cos(4 t+ )cm. 6 2 Câu 26. Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, = 130cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng? A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. 7 nút sóng và 6 bụng sóng. C. 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. 6 nút sóng và 7 bụng sóng. Câu 27. Một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho 1 điểm trên sợi dây dao động với tần số 100Hz thì trên dây có sóng dừng, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 100 m/s. B. 60 m/s. C. 80 m/s. D. 40 m/s. Câu 28. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước số gợn lồi quan sát được trừ A, B là A. có 13 gợn lồi. B. có 12 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 11 gợn lồi. Câu 29. Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Số vân cực đại trên mặt chất lỏng có thể quan sát được là A. 13. B. 10. C. 12. D. 11.
- Câu 30. Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không dao động là A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. 5. Đáp án và hướng dẫn chấm (Đề số 1) a) Hướng dẫn giải (Đáp án). Câu 1. Chọn C. Dao động điều hòa là dao động có li độ x biến đổi theo thời gian tuân theo định luật hình cos (hay cosin). Câu 2. Chọn B. Ta có x = 4cos(5t )cm = 4cos(5t+2 )cm 3 3 2 Biên độ dao động: A = 4cm ; Pha ban đầu: = rad . 3 Câu 3. Chọn D. Câu 4. Chọn D. Câu 5. Chọn C. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do lực cản của môi trường. Câu 6. Chọn C. Trong dầu lực ma sát lớn thì dao động tắt dần nhanh. Câu 7. Chọn B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 8. Chọn B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì nên công thức tính bước sóng là λ = v.T = v/f với v là vận tốc sóng, T là chu kì sóng, f là tần số sóng. Câu 9. Chọn A. Cường độ âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm Câu 10. Chọn C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm dựa vào tần số và đạng đồ thị dao động âm. Câu 11. Chọn D. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có cùng tần số và có hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 12. Chọn C. Câu 13. Chọn A. Phương trình dao động điều hoà theo phương trình x = A.cos(ωt + φ). k Ta có = 10.π (rad/s) m v 20 2 Áp dụng công thức A x 2 ( )2 22 ( ) = 2 2 cm. 10 Áp dụng điều kiện ban đầu ta có hệ phương trình: 2 x x 0 A.cos x 0 2 2.cos 2 cos 2 Khi t = 0 thì ↔ v v0 A..sin v0 2 2.10.sin 20 sin 2 2 => φ = π/4. Vậy phương trình dao động của con lắc là x = 2 2 .cos(10πωt π/4) cm.
- Câu 14. Chọn B. Phương trình dao động có dạng: x Acos(t+) (cm) Phương trình vận tốc: v Asin(t+) (cm/s) g 10 Ta có 2 rad/s 0, 25 vì buông nhẹ nên A = x = 20cm x 0 cos 0 khi t = 0 thì rad v 0 sin 0 2 Vậy x 20co s(2 t )cm 2 Câu 15. Chọn D. Phương trình dao động có dạng: x Acos(t+) (cm) Phương trình vận tốc: v Asin(t+) (cm/s) 1 2 1 2W 2.80.103 ta có W kA m( A)2 A 0,8 (1) 2 2 m 0, 25 g khi kéo vật xuống dưới lò xo giãn 6,5cm rồi thả nhẹ nên ta có A l 6,5cm A 0, 065(2) 2 0,8 10 thay (1) vào (2) ta được 2 0, 065 0, 065 2 0,8 10 0 20 rad/s (1) A = 0,04m = 4cm khi t = 0 thì x = A A cos A 0 Vậy x 4co s(20t )cm . Câu 16. Chọn C. Ta có phương trình li độ góc: 0 cos( t ) rad phương trình vận tốc: v = A sin( t ) g 9,8 Ta có = 7rad/s l 0, 2 6. 0 = 60 = rad 180 30 1 30 3 6 cos cos Khi t = 0 thì 2 rad v 0 sin 0 sin 0 3 vậy = cos(7t ) rad. 30 3
- g 9,8 Câu 17. Chọn A. Ta có = 4rad/s l 0, 6125 v v A2 s0 2 ( )2 ( 0 .l ) 2 ( ) 2 v 16 Biên độ dao động A ( s0 )2 ( ) 2 = (3)2 ( ) 2 5cm 4 Vận tốc khi vật đi qua VTCB: |v0| = A. = 5.4 = 20cm/s Câu 18. Chọn A. Ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 1) A2 = 42 + 42 + 24.4cos (180 -60) A = 4cm A1 sin 1 A2 sin 2 4sin 60 4 sin180 Pha ban đầu: tan = 3 A1 cos 2 A2 cos 2 4 cos 60 4 cos180 3 2 vì 1 0, 2 0 (rad ) 2 3 3 Vậy x = 4cos(100t + 2 ) cm. 3 Tốc độ khi vật đi qua VTCB | Vmax | A. 0, 02.100 2 ( m / s ) . Câu 19. Chọn D. Ta có = 20rad/s | Vmax | 140 |Vmax| = A. Biên độ dao động tổng hợp A 7 cm 20 A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 1) 72 = A12 + 32 + 2A1.3.cos (150-30) A12 3A1+(32 72) = 0 A1 8cm A1 5cm(lo¹i) Vậy A1 = 8cm. Câu 20. Chọn C. Ta có pha ban đầu: A1 sin 1 A2 sin 2 8sin150 3sin 30 tan = vì 1 0, 2 0 A1 cos 2 A2 cos 2 8 cos150 3cos 30 = 520. Câu 21. Chọn B. Ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 - 1) A2 = 52 +52 + 2.5.5.cos (-90+30) A = 5 3 cm. Câu 22. Chọn C. Ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 1) A2 = 62 + 62 + 2.6.6cos ( 90 0) A = 6 2 cm
- A1 sin 1 A2 sin 2 6sin 0 6sin( 90) Pha ban đầu: tan = 1 A1 cos 2 A2 cos 2 6cos 0 6cos(90) 4 vì 1 0, 2 0 3 (lo¹i) 4 Vậy x = 6 2 cos(100t )cm. 4 Câu 23. Chọn D. Câu 24. Chọn B. Khi con lắc có khối lượng m1 nó dao động với chu kì m1 T12 .k T1 2 m1 (1). k 4 2 m2 T 2 .k Khi con lắc có khối lượng m2 nó dao động với chu kì T2 2 m2 2 2 (2). k 4 m1 m 2 Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là T 2 . k T 2 .k m1 m2 (3). 4 2 2 2 2 2 Từ (1); (2) và (3) T T1 T2 1, 2 1, 6 = 2s. Câu 25. Chọn C. v 2 v 2 .18 Ta có 9m f .4 2 .OM 2 .1, 5 MO = NO nên M N rad 9 3 Sóng truyền từ M đến O đến N nên uM = 5cos(4 t - + M ) = 5cos(4 t + ) = 5cos(4 t + )cm 6 6 3 6 uN = 5cos(4 t N ) = 5cos(4 t ) = 5cos(4 t )cm 6 6 3 2 v 40 Câu 26. Chọn C. Bước sóng 0, 4m f 100 1 2.l 1 2.1, 3 1 ( k ) k 6 Một đầu cố định một đầu dao động 2 2 2 0, 4 2 sè nót sè bông =k+1 sè nót sè bông =6+1=7
- Câu 27. Chọn A. k 2.l 2.2 Hai đầu cố định 2 0, 5m sè nót =k+1=5 k 4 k 4 Tốc độ của sóng truyền trên sợi dây: v . f 1.100 1m / s = 100cm/s v 22,5 Câu 28. Chọn B. Bước sóng: 1,5cm f 15 Gọi M AB là điểm dao động với biên độ cực đại: d1 d 2 L 1 ( k ) L 2 Vì hai nguồn dao động ngược pha nhau ta có: 1 d2 = d 2 d1 (k ) 2 2 2 1 ( k ) L 2 L 1 L L 1 L 1 mà 0 < d2 < L 0 < < L (k ) k 2 2 2 2 2 9 1 9 1 k 6, 5 k 5,5 1, 5 2 1, 5 2 k Z có 12 giá trị k vậy có 12 cực đại trên AB. v 22,5 Câu 29. Chọn B. Bước sóng: 1,5cm f 15 Gọi M AB là điểm dao động với biên độ cực đại: d1 d 2 L L k Vì hai nguồn dao động cùng pha nhau ta có: d2 = d 2 d1 k 2 2 L k L L L L mà 0 < d2 < L 0 < < L k k 2 2 9 9 k 6 k 6 1,5 1,5 k Z có 11 giá trị k vậy có 11 cực đại trên AB => có 11 đường cực đại trên mặt chất lỏng Vì hai nguồn cùng pha nên trung trực của AB là đường cực đại. Vậy có 10 đường Hyperbol dao động với biên độ cực đại trên mặt chất lỏng. v 100 Câu 30. Chọn D. Bước sóng: 2cm f 50 Gọi A MN là điểm không dao động trên MN:
- d1 d 2 MN 20cm d1 d 2 20 Vì hai nguồn dao động cùng pha nhau ta có: 1 d2 = d 2 d1 (k+ 2 ) d 2 d1 1 2k 10,5+k 10,5 k 9,5 mà 0 < d2 < 20 0 < 10,5+k < 20 k Z có 20 giá trị k Z vậy có 20 điểm không dao động trên MN b) Hướng dẫn chấm: Sử dụng thang điểm 30, mỗi câu trắc nghiệm làm đúng cho 1 điểm. Tính điểm cả bài kiểm tra sau đó qui đổi ra thang điểm 10 và làm tròn số theo qui tắc. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C B D D C C B B A C D C A B D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C A A D C B C D B C C A B B D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
16 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11
43 p | 793 | 196
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 6 - THCS Hàm Thắng
22 p | 721 | 127
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 10 - THPT Tân Phong
14 p | 113 | 99
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11
28 p | 326 | 51
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - THPT Cần Giuộc
11 p | 331 | 33
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 (2010-2011)
15 p | 213 | 20
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý lớp 12
31 p | 124 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT CVA
12 p | 134 | 8
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12
42 p | 131 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - Bài 1
7 p | 158 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
11 p | 92 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 Nâng cao - THPT số 1 Sơn Tịnh
15 p | 114 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT số 1 Sơn Tịnh
9 p | 155 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - Nâng cao
6 p | 123 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Sinh 12
21 p | 117 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT Hùng Vương
53 p | 86 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - THPT Hậu Lộc 1
5 p | 110 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn