intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 Nâng cao - THPT số 1 Sơn Tịnh

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

116
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 Nâng cao của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi trường THPT số 1 Sơn Tịnh tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 Nâng cao - THPT số 1 Sơn Tịnh

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH Môn: Vật lý - Khối 12 NC Mã đề 121 Họ, tên thí sinh:....................................................................Lớp:..................... Câu 1: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt sẽ là: A. 2,6.108 m/s B. 3,2.108 m/s C. 4,2.108 m/s D. 1,4. 107 m/s Câu 2: Công thức nào không phải là công thức tính động lượng của phôtôn? ε h ε A. p = mptc. B. p = . C. p = . D. p = . c λ  Câu 3: Trong cơ học tương đối tính, công thức nào sau đây không đúng? v2 v2 v2 m0 A. m 0  m 1  B. l 0  l 1  C. t 0  t 1  . D. E = c2 . c2 c2 c2 v 2 1 c2 Câu 4: Một cái thước có chiều dài riêng bằng 30 cm. Khi chuyển động với tốc độ v = 0,8c thì chiều dài của thước sẽ là: A. 18 cm B. 12 cm C. 30 cm D. 20 cm. Câu 5: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị A. nhỏ hơn c. B. lớn hơn c. C. lớn hơn hoăc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn. D. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn. Câu 6: Tìm phát biểu sai. A. Các định luật vật lý có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ được bảo toàn. C. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. D. Không thể chế tạo được con tàu vũ trụ có tốc độ 4,5. 109 m/s. Câu 7: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g 210 Câu 8: Nguyên tử pôlôni 84 Po có điện tích là A. 210 e B. 126 e C. 84 e D. 0 Câu 9: Tia phóng xạ  có cùng bản chất với A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại. C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu ở trên. Câu 10: Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là
  2. A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. giá trị khác 14 Câu 11: Trong hạt nhân nguyên tử C có 6 A. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. D. 8 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 12: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng? A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch. C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt  vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn. 210 Câu 13: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6.023.1023 hạt.mol-1. A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10-3 g D. 2,3 g Câu 14: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng 9 19 16 Be +   x + n ; F O hạt nhân sau đây: 4 p+ 9  8 +y 14 1 12 7 C C A. x: 6 ; y: H 1 B. x: 6 ; y: Li 3 12 4 10 7 B C. x: 6 C ; y: 2 He D. x: 5 ; y: 3 Li 9 Câu 15: Hạt nhân  bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên và gây ra phản ứng: 9 4 1 12 4 Be + 2 He  0 n + 6 C. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ra MeV)? Cho mBe = 9,0122u ; m = 4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2. A. Thu 4,66 MeV. B. Toả 4,66MeV. C. Thu 2,33MeV. D. Toả 2,33MeV. Câu 16: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). 2 2 C. đơn vị eV/c hoặc MeV/c . D. câu A, B, C đều đúng. 210 Câu 17: Hạt nhân pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày là chất phóng xạ  và 210 4 206 biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: 84 Po  2 He + 82 Pb. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng pôlôni còn lại và khối lượng chì tạo thành là 0,068. A. 138 ngày B. 276 ngày C. 414 ngày D. 552 ngày Câu 18: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to= 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là A. 15 h B. 30 h C. 45 h D. 105 h Câu 19: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia . B. Tia +. C. Tia X. D. Tia .
  3. Câu 20: Hạt nhân 10 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) 4 mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 Be là 4 A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. 226 Câu 21: Từ hạt nhân 88 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt  - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là 214 224 X X 218 X 224 X A. 84 B. 83 C. 84 D. 82 131 Câu 22: Một khối chất phóng xạ iôt 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 131 87,5%. Tính chu kì bán rã của 53 I. A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày Câu 23: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0 sau 3 chu kì bán rã thì khối lượng đã bị phân rã là A. 3m0/4 B. m0/4 C. m0/8 D. 7m0/8 Câu 24: Hạt pôzitrôn ( 01e ) là  A. hạt   B. Hạt 1 H 1 C. Hạt   D. Hạt 1 n 0 Câu 25: Phản ứng nhiệt hạch là A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. MÃ ĐỀ 121 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp A D B A D B D D D B C D A án 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C B D D A C C B A D A A
  4. SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH Môn: Vật lý - Khối 12 NC Mã đề 122 Họ, tên thí sinh:....................................................................Lớp:..................... Câu 1: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 25g B. 6,25g C. 12,5g D. 3,125g 14 Câu 2: Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có A. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. B. 8 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. Câu 3: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt sẽ là: A. 2,6.108 m/s B. 3,2.108 m/s C. 4,2.108 m/s D. 1,4. 107 m/s Câu 4: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng? C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt  vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn. A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch. Câu 5: Công thức nào không phải là công thức tính động lượng của phôtôn? ε ε h A. p = . B. p = mptc. C. p = . D. p = .  c λ 131 Câu 6: Một khối chất phóng xạ iôt 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 131 87,5%. Tính chu kì bán rã của 53 I. A. 32 ngày B. 8 ngày C. 16 ngày D. 24 ngày Câu 7: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0 sau 3 chu kì bán rã thì khối lượng đã bị phân rã là A. m0/8 B. 7m0/8 C. 3m0/4 D. m0/4 Câu 8: Hạt pôzitrôn ( 01e ) là  A. hạt   B. Hạt 1 n0 C. Hạt 1 H 1 D. Hạt   Câu 9: Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. C. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. D. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. Câu 10: Trong cơ học tương đối tính, công thức nào sau đây không đúng?
  5. v2 m0 v2 v2 A. t 0  t 1  .B. E = c 2 . C. m 0  m 1  D. l 0  l 1  c2 v2 c2 c2 1 c2 210 Câu 11: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6.023.1023 hạt.mol-1. A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10-3 g D. 2,3 g Câu 12: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị A. lớn hơn hoăc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn. B. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn. C. nhỏ hơn c. D. lớn hơn c. Câu 13: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng 9 19 16 Be +   x + n ; F O hạt nhân sau đây: 4 p+ 9  8 +y 12 7 14 1 C A. x: 6 ; y: Li 3 B. x: 6 C ; y: H 1 12 4 10 7 B C. x: 6 C ; y: 2 He D. x: 5 ; y: 3 Li 9 Câu 14: Hạt nhân  bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên và gây ra phản ứng: 9 4 1 12 4 Be + 2 He  0 n + 6 C. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ra MeV)? Cho mBe = 9,0122u ; m = 4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2. A. Toả 2,33MeV. B. Thu 4,66 MeV. C. Toả 4,66MeV. D. Thu 2,33MeV. Câu 15: Tìm phát biểu sai. A. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Các định luật vật lý có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. C. Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ được bảo toàn. D. Không thể chế tạo được con tàu vũ trụ có tốc độ 4,5. 109 m/s. Câu 16: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). 2 2 C. đơn vị eV/c hoặc MeV/c . D. câu A, B, C đều đúng. 210 Câu 17: Hạt nhân pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày là chất phóng xạ  và 210 4 206 biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: 84 Po  2 He + 82 Pb. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng pôlôni còn lại và khối lượng chì tạo thành là 0,068. A. 138 ngày B. 414 ngày C. 552 ngày D. 276 ngày
  6. Câu 18: Hạt nhân 10 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) 4 mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 Be là 4 A. 0,6321 MeV. B. 6,3215 MeV. C. 632,1531 MeV. D. 63,2152 MeV. Câu 19: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to= 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là A. 15 h B. 105 h C. 30 h D. 45 h 226 Câu 20: Từ hạt nhân 88 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt  - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là 214 218 X 224 X 224 X X A. 84 B. 82 C. 84 D. 83 210 Câu 21: Nguyên tử pôlôni 84 Po có điện tích là A. 210 e B. 0 C. 126 e D. 84 e Câu 22: Tia phóng xạ  có cùng bản chất với A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại. C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu ở trên. Câu 23: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia X. Câu 24: Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. giá trị khác Câu 25: Một cái thước có chiều dài riêng bằng 30 cm. Khi chuyển động với tốc độ v = 0,8c thì chiều dài của thước sẽ là: A. 18 cm B. 20 cm. C. 12 cm D. 30 cm MÃ ĐỀ 122 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp B A A D A B B A C D A C C án 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C C D C B A D B D D B A
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH Môn: Vật lý - Khối 12 NC Mã đề 123 Họ, tên thí sinh:....................................................................Lớp:..................... 210 Câu 1: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6.023.1023 hạt.mol-1. A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10-3 g D. 2,3 g Câu 2: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị A. lớn hơn hoăc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn. B. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn. C. nhỏ hơn c. D. lớn hơn c. Câu 3: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng 9 19 16 Be +   x + n ; F O hạt nhân sau đây: 4 p+ 9  8 +y 12 7 14 1 C A. x: 6 ; y: Li 3 B. x: 6 C ; y: H 1 12 4 10 7 B C. x: 6 C ; y: 2 He D. x: 5 ; y: 3 Li 9 Câu 4: Hạt nhân  bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên và gây ra phản ứng: 9 4 1 12 4 Be + 2 He  0 n + 6 C. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ra MeV)? Cho mBe = 9,0122u ; m = 4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2. A. Toả 2,33MeV. B. Thu 4,66 MeV. C. Toả 4,66MeV. D. Thu 2,33MeV. Câu 5: Công thức nào không phải là công thức tính động lượng của phôtôn? ε ε h A. p = . B. p = mptc. C. p = . D. p = .  c λ 131 Câu 6: Một khối chất phóng xạ iôt 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 131 87,5%. Tính chu kì bán rã của 53 I. A. 32 ngày B. 8 ngày C. 16 ngày D. 24 ngày Câu 7: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0 sau 3 chu kì bán rã thì khối lượng đã bị phân rã là A. m0/8 B. 7m0/8 C. 3m0/4 D. m0/4
  8. Câu 8: Hạt nhân 10 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn 4 = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 Be là 4 A. 0,6321 MeV. B. 6,3215 MeV. C. 632,1531 MeV. D. 63,2152 MeV. Câu 9: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to= 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là A. 15 h B. 105 h C. 30 h D. 45 h 226 Câu 10: Từ hạt nhân 88 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt  - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là 214 218 X 224 X 224 X X A. 84 B. 82 C. 84 D. 83 210 Câu 11: Nguyên tử pôlôni 84 Po có điện tích là A. 210 e B. 0 C. 126 e D. 84 e Câu 12: Tia phóng xạ  có cùng bản chất với A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại. C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu ở trên. Câu 13: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia X. Câu 14: Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. giá trị khác Câu 15: Một cái thước có chiều dài riêng bằng 30 cm. Khi chuyển động với tốc độ v = 0,8c thì chiều dài của thước sẽ là: A. 18 cm B. 20 cm. C. 12 cm D. 30 cm Câu 16: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 25g B. 6,25g C. 12,5g D. 3,125g 14 Câu 17: Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có A. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. B. 8 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. Câu 18: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt sẽ là: A. 2,6.108 m/s B. 3,2.108 m/s C. 4,2.108 m/s D. 1,4. 107 m/s Câu 19: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng? C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt  vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn. A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch. Câu 20: Tìm phát biểu sai. A. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
  9. B. Các định luật vật lý có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. C. Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ được bảo toàn. D. Không thể chế tạo được con tàu vũ trụ có tốc độ 4,5. 109 m/s. Câu 21: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). 2 2 C. đơn vị eV/c hoặc MeV/c . D. câu A, B, C đều đúng. 210 Câu 22: Hạt nhân pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày là chất phóng xạ  và 210 4 206 biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: 84 Po  2 He + 82 Pb. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng pôlôni còn lại và khối lượng chì tạo thành là 0,068. A. 138 ngày B. 414 ngày C. 552 ngày D. 276 ngày 0 Câu 23: Hạt pôzitrôn ( 1e ) là A. hạt   B. Hạt 1 n 0 C. Hạt 1 H 1 D. Hạt   Câu 24: Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. C. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. D. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. Câu 25: Trong cơ học tương đối tính, công thức nào sau đây không đúng? v2 m0 v2 v2 A. t 0  t 1  .B. E = c 2 . C. m 0  m 1  D. l 0  l 1  c2 v2 c2 c2 1 c2 MÃ ĐỀ 123 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp A B C C A B B B A D B D D án 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B A B A A D C D C A C D
  10. GV: Lê Trung Cang SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH Môn: Vật lý - Khối 12 NC Mã đề 124 Họ, tên thí sinh:....................................................................Lớp:..................... Câu 1: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau 19 đây: 9 Be +   x + n ; 4 p+ F  16 O + y 9 8 12 7 14 1 A. x: 6 C ; y: 3 Li B. x: 6 C ; y: 1 H 12 4 10 7 C. x: 6 C ; y: 2 He D. x: 5 B ; y: 3 Li 9 Câu 2: Hạt nhân  bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên và gây ra phản ứng: 9 4 1 12 4 Be + 2 He  0 n + 6 C. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ra MeV)? Cho mBe = 9,0122u ; m  = 4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2. A. Toả 2,33MeV. B. Thu 4,66 MeV. C. Toả 4,66MeV. D. Thu 2,33MeV. 210 Câu 3: Hạt nhân pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày là chất phóng xạ  và biến đổi 210 4 206 thành hạt nhân chì theo phản ứng: 84 Po  2 He + 82 Pb. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng pôlôni còn lại và khối lượng chì tạo thành là 0,068. A. 138 ngày B. 414 ngày C. 552 ngày D. 276 ngày 0 Câu 4: Hạt pôzitrôn ( 1 e ) là A. hạt   B. Hạt 1 n0 C. Hạt 1 H 1 D. Hạt   Câu 5: Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. C. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. D. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. Câu 6: Trong cơ học tương đối tính, công thức nào sau đây không đúng? v2 m0 v2 v2 A. t 0  t 1  .B. E = c 2 . C. m 0  m 1  D. l 0  l 1  c2 v2 c2 c2 1 c2 226 Câu 7: Từ hạt nhân 88 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là 218 224 224 214 A. 84 X B. 82 X C. 84 X D. 83 X 210 Câu 8: Nguyên tử pôlôni 84 Po có điện tích là A. 210 e B. 0 C. 126 e D. 84 e Câu 9: Tia phóng xạ  có cùng bản chất với A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại. C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu ở trên. Câu 10: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia X.
  11. GV: Lê Trung Cang Câu 11: Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. giá trị khác Câu 12: Một cái thước có chiều dài riêng bằng 30 cm. Khi chuyển động với tốc độ v = 0,8c thì chiều dài của thước sẽ là: A. 18 cm B. 20 cm. C. 12 cm D. 30 cm Câu 13: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 25g B. 6,25g C. 12,5g D. 3,125g 14 Câu 14: Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có A. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. B. 8 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. Câu 15: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt sẽ là: A. 2,6.108 m/s B. 3,2.108 m/s C. 4,2.108 m/s D. 1,4. 107 m/s Câu 16: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng? C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt  vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn. A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch. Câu 17: Công thức nào không phải là công thức tính động lượng của phôtôn? ε ε h A. p = . B. p = mptc. C. p = . D. p = .  c λ 131 Câu 18: Một khối chất phóng xạ iôt 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính 131 chu kì bán rã của 53 I. A. 32 ngày B. 8 ngày C. 16 ngày D. 24 ngày Câu 19: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0 sau 3 chu kì bán rã thì khối lượng đã bị phân rã là A. m 0/8 B. 7m 0/8 C. 3m 0/4 D. m0/4 Câu 20: Tìm phát biểu sai. A. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Các định luật vật lý có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. C. Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ được bảo toàn. D. Không thể chế tạo được con tàu vũ trụ có tốc độ 4,5. 109 m/s. Câu 21: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). 2 2 C. đơn vị eV/c hoặc MeV/c . D. câu A, B, C đều đúng. 210 Câu 22: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6.023.1023 hạt.mol-1. A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10 -3 g D. 2,3 g Câu 23: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị A. lớn hơn hoăc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn. B. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn. C. nhỏ hơn c. D. lớn hơn c. Câu 24: Hạt nhân 10 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 4 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 Be là 4 A. 0,6321 MeV. B. 6,3215 MeV. C. 632,1531 MeV. D. 63,2152 MeV. Câu 25: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to= 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là
  12. GV: Lê Trung Cang A. 15 h B. 105 h C. 30 h D. 45 h ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 124 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp C C C A C D D B D D B A B án 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A A D A B B C D A B B A
  13. GV: Lê Trung Cang SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH Môn: Vật lý - Khối 12 Mã đề 641 Họ, tên thí sinh:....................................................................Lớp:..................... Câu 1: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0C có thể phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Bức xạ nhìn thấy D. Tia tử ngoại Câu 2: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện lượng nào sau đây ? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng B. Giao thoa ánh sáng A. Nhiễu xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng Câu 3: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,5mm ta có A. vân tối bậc 4. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối bậc 3. D. vân sáng bậc 3. Câu 4: Ứng dụng của quang phổ liên tục là A. Nhận biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Xác định nhiệt độ của nguồn sáng C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng . D. Xác định bước sóng của các nguồn sáng . Câu 5: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Vùng giao thoa đối xứng có bề rộng là 13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 13 vân. B. 14 vân. C. 10 vân. D. 12 vân. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm. A. 0,375mm B. 3,75mm. C. 1,875mm D. 18,75mm Câu 7: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. giống nhau nếu cùng nhiệt độ B. hoàn toàn khác nhau C. hoàn toàn giống nhau D. khác nhau nếu cùng nhiệt độ Câu 8: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Iâng trong không khí người ta đo khoảng cách giữa 13 vân sáng liên tiếp là 2,4cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân giao thoa là A. 1,5mm. B. 1,6mm. C. 1mm. D. 2mm. Câu 9: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại Câu 10: Tia Rơnghen được ứng dụng để dò lỗ hổng trong sản phẩm đúc là dựa vào các tính chất nào sau đây? A. Có khả năng đâm xuyên mạnh B. Tác dụng sinh lý C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh D. Khả năng Ion hoá chất khí Câu 11: Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? A. Phản xạ ánh sáng B. Giao thoa ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng Câu 12: Các nguồn sáng gồm miếng sắt nóng đỏ, đèn hơi Na, đèn sợi đốt. Nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục là: A. miếng sắt nóng đỏ và đèn sợi đốt B. miếng sắt nóng đỏ và đèn hơi Na C. đèn sợi đốt và đèn hơi Na D. chỉ có đèn sợi đốt
  14. GV: Lê Trung Cang Câu 13: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và C. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. D. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4µm ≤ λ ≤ 0,75µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 là A. Δx = 2,8mm. B. Δx = 4,2mm. C. Δx = 1,4mm. D. Δx = 3,5mm. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. tăng khoảng cách hai khe B. tăng bước sóng ánh sáng C. giảm bước sóng ánh sáng D. tịnh tiến màn lại gần hai khe Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,52m B. 0,60m C. 0,58m. D. 0,44m Câu 17: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4µm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,6µm. B. λ' = 0,65µm. C. λ' = 0,5µm. D. λ' = 0,4µm. ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 0,5mm;  = 0,6m. Các điểm M và N ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 3,6mm và 24mm. Trong khoảng giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 11 B. 14 C. 12 D. 13 Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4µm đến 0,7µm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tại một điểm trên màng cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng nằm trùng tại đó ? A. 3 bức xạ. B. 6 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 5 bức xạ. Câu 20: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng là A. 0,65µm. B. 0,75µm. C. 0,5µm. D. 0,7µm. -9 -7 Câu 21: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10 m đến 3.10 m là A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại. Câu 22: Tia tử ngoại không thể A. tác dụng lên kính ảnh B. làm Ion hóa chất khí C. làm phát quang một số chất D. truyền qua được tấm thuỷ tinh Câu 23: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia tử ngoại và tia rơnghen? A. Đều có khả năng đâm xuyên rất mạnh B. Đều có thể làm Ion hoá chất khí C. Đều tác dụng lên kính ảnh D. Đều có bản chất là sóng điện từ Câu 24: Tìm câu nhận xét sai? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất của môi trường đối với nó càng lớn C. Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Câu 25: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ liên tục. C. quang phổ vạch phát xạ. D. Một loại quang phổ khác. ----------- HẾT ----------
  15. GV: Lê Trung Cang Đáp án Đề 136 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C B D D B B C D C B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C C B C A A C A D A B B C Đề 582 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C B B C D C B D A D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C C A A A A B B A D A C C Đề 750 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B B C B C C A C C C D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B D B A A A C C A B A B D Đề 641 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A B B C A A C A D A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B A B B A A C C B D A B A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2