intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - THPT Cần Giuộc

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

332
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11 của trường THPT Cần Giuộc để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - THPT Cần Giuộc

  1. TRƯỜNG THPT ĐẾ SỐ 1. CẦNGIUỘC KHỐI 11 NÂNG CAO. TG: 45 PHÚT Cõu 1(2đ) )(5min) : Cho hai điện tích điểm q1 = +3 (ỡC) và q2 = -3 (ỡC),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Tỡm lực tương tác giữa hai điện tích đó . Cõu 2(2đ) )(10min) : Cú hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (ỡC) và q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Tỡm cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a. Cõu 3(2đ) )(10min) : Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Tỡm nhiệt lượng toả ra sau khi nối chỳng lại. Cõu 4(1đ) )(5min) : Hóy nờu tớnh chất cụng của lực điện trường. Câu 5(3đ) (15min): Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ù), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ù) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiờu ?
  2. ĐÁP ÁN: q1q 2 Cõu 1(2đ) : Hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau. áp dụng công thức F  k , r 2 (1đ) với q1 = +3 (ỡC) = + 3.10-6 (C) và q2 = -3 (ỡC) = - 3.10-6 (C), ồ = 2 và r = 3 (cm). Ta được lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn F = 45 (N). (1đ) Cõu 2 (2đ): Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).    -biểu diễn đúng các vectơ: E1 , E 2 vàE M (0.5đ) - Cường độ điện trường do q1 = 2.10-2 (ỡC) = 2.10-8 (C) đặt tại A, gây ra tại M là q1 E1  9.109 = 2000 (V/m), có hướng từ A tới M. a2 (0.5đ) - Cường độ điện trường do q2 = - 2.10-2 (ỡC) = - 2.10-8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là q1 E 2  9.109 = 2000 (V/m), có hướng từ M tới B. a2 (0.5đ) Suy ra hai vectơ E1 và E 2 hợp với nhau một góc 1200. - Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E M  E 1  E 2 , do E1 và E 2 hợp với nhau một góc 1200 và E1 = E2 nên EM = E1 = E2 = 2000 (V/m). (0.5đ) Cõu 3(2đ) : - Năng lượng của mỗi tụ điện trước khi nối chúng với nhau lần lượt là: 1 2 W1 = C1 U1 = 0,135 (J) (0.5đ) 2 1 W2 = C 2 U 2 = 0,04 (J). (0.5đ) 2 2 Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: qb = q1 + q2 = C1U1 + C 2U2 = 13.10-4 (C). Điện dung của bộ tụ điện là Cb = C1 + C2 = 5 (ỡF) = 5.10-6 (C). Mặt khác ta có qb = Cb.Ub suy ra Ub = qb/Cb = 260 (V)
  3. 1 - Năng lượng của bộ tụ điện sau khi nối với nhau là: Wb = C b U 2 = 0,169 (J). (0.5đ) b 2 - Nhiệt lượng toả ra ÄW = W1 + W2 – Wb = 6.10-3 (J) = 6 (mJ). (0.5đ) Cõu 4(1đ) : Khụng phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tớch mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi của điện tich trong điện trường . Câu 5(2đ): - Điện trở mạch ngoài là RTM = R1 + R 0.5đ) 2 E2 E2 Ta cú cụng thức: P= RTMI = RTM  2 (1đ) RTm  r 2   RTM  r      RTM  Áp dụng bất đẳng thức Cễ-SI r Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM   RTM = r = 2,5 (Ù).( 1đ) RTM  R1+R=2,5 (Ù).  R = r –R1=2.5-0.5=2 Ù (0.5đ) Chỳ ý: kết quảsai đơn vị trừ 0.5 đ cho mỗi cõu và trong mỗi cõu chỉ trừ một lần.
  4. TRƯỜNG THPT ĐẾ SỐ 2. CẦNGIUỘC KHỐI 11 NÂNG CAO. TG: 45 PHÚT Cõu 1:(2đ , 5min) .Hai điện tích điểm bằng nhau q1=q2=1C nếu được đặt cỏch nhau khoảng 1m trong chõn khụng thỡ đẩy nhau thỡ đẩy nhau với lực bằng bao nhiờu ? Cú nhận xột gỡ kết quả này? Cõu 2:(1đ , 5min). Hóy viết Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r . Cõu 3:(2đ , 10min). Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiờu? Cõu 4:(3đ , 15min). Hóy xỏc định điện trở tương đương của mạch điện AB gồm các điện trở mắc theo sơ đồ và kộo dài vụ tận Cõu 5:(2đ , 10min). Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Tỡm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
  5. ĐÁP ÁN: Câu 1:(2đ , 5min) - Theo lực Cu –Lụng F= 9.109 N ( 9 tỉ Niutơn ) (1đ) - Đú là lực quỏ lớn , trong thực tế khụng cú vật nào mang ( chứa ) hai điện tích như vậy. (1đ) Câu 2: (1 đ ,5min). Q - E  9.109 r2 (1đ) Câu 3:(2đ , 10min). - Lực điện trường tác dụng lên êlectron là F = e .E (0.5đ) - Gia tốc của electron là a = - F/m (0.5đ) - Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không (v = 0) thì êlectron chuyển động được quãng đường là S có v2 –v02 = 2aS, - Từ đó tính được S = 2,56.10-3 (m) = 2,56 (mm). (1đ) Cõu 4:(3đ , 15min). giả sử điện trở của mạch điện nằm ở bờn phải giữa hai điểm CD cú giỏ trị là rn(0.5đ) Vẽ hỡnh (0.5đ) - Nếu bõy giờ ta xột mạch điện nằm ở bờn trỏi CD ta thấy cú một điện trở r mắc r .rn song song với rn; điện trở tương đương của chỳng là . (0.5đ) r  rn
  6. r .rn -  R AB  r  (0.5đ) r  rn Vỡ mạch điện vụ hạn nờn cú thể bỏ qua ảnh hưởng của một nhỏnh cú dạng nửa chữ T ,điều đó cho phép ta coi điện trở mạch AB bằng điện trở rn nghĩa là r.rn 1 5 - R AB  rn  r  (0.5đ )  R AB  r (0.5đ) r  rn 2 Cõu 5:(2đ , 10min). - Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V). (1đ) - áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ù). (1đ)
  7. TRƯỜNG THPT ĐẾ SỐ 3. CẦNGIUỘC KHỐI 11 NÂNG CAO. TG: 45 PHÚT Câu 1 : ( 2đ; 5 min)So sỏnh sự phụ thuộc của điện trở theo nhiệt độ của hai môi trường kim loại và mội trường điện phõn. Giải thớch sự phụ thuộc đó. Cõu 2 : ( 2đ; 10 min) . Cho đoạn mạch nh hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ù); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ù); điện trở R = 28,4 (Ù). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). 1/ Tỡm cường độ dòng điện trong mạch . E1, r1 E2, r2 R 2/ Hóy cho biết chiều của chỳng. A B Câu 3 : ( 2đ; 5 min) Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất ỏ = 4,1.10-3K- 1 . Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C bằng bao nhiờu ? Cõu 4 : ( 2đ; 15 min) Có năm điện trở giống nhau, mắc nối tiếp nhau, tạo thành mạch như hỡnh vẽ.Điện trở của hệ thay đổi như thế nào? Nếu ta dùng hai điện trở như thế nối theo đường đứt nét như trong sơ đồ . Câu 5 : ( 2đ; 10 min) Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, ngời ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu đợc có thể tích V= 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = 1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phõn bằng bao nhiờu ? ĐÁP ÁN: Câu 1:(2đ , 5min) - Môi trường kim loại khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng theo . (0,5đ) -Vỡ sự chuyển động nhiệt của các ion tăng dẫn đến sự va chạm giữa chỳng với cỏc electron tự do tăng do đó điện trở tăng . (0,5đ) - Môi trường điện phõn khi nhiệt độ tăng thỡ điện trở giảm . (0,5đ)
  8. -Vỡ khi nhiệt độ tăng sự phõ li của cỏc chất hoà tan trong dung dịc tăng ,do đó số hạt tải điện tăng nên cường độ dũng điện tăng ,tức là điện trở của chất điện phõn giảm (0,5đ) Cõu 2 : ( 2đ; 10 min) Giả sử dòng điện đi từ A sang B. khi đó E1 là nguồn điện, E2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu U AB  E  E 1 2 I = 0,4 (A) ( Cụng thức 0,5đ; thế R  r1  r2 giỏ trị đúng 0,5đ; kết quả đúng 0,5đ) Vỡ I.>0 nờn chiều dũng điện đi từ Ađến B ( 0,5đ) Câu 3 : ( 2đ; 5 min) R 1 1  t 1 Áp dụng công thức Rt = R0(1+ ỏt), (0,5đ) ta suy ra  (0,5đ) ↔ R 2 1  t 2 1  t 2 R 2  R1 = 86,6 (Ù). (1đ). 1  t 1 Cõu 4 : ( 2đ; 15 min). Khi nối các điện trở thỡ ta được một mạch mới như hỡnh vẽ. (0,5đ) Do tính đối xứng nờn khụng cú dũng điện đi qua đoạn ứng với đường chộo hỡnh thoi. Lúc đầu điện trở của hệ làR1= 5r (0,5đ) 2r Lúc sau điện trở cuản hệ là R2 = 2r +  3r .( 2 0,5đ)
  9. R2 3  (0,5đ) R1 5 Câu 5 : ( 2đ; 10 min) - áp dụng phơng trình Clapâyron – Menđêlêep cho m khí lý tởng: pV = RT (0,5đ)  trong đó p = 1 (atm) = 1,013.105 (Pa), V = 1 (lít) = 10-3 (m3), ỡ = 2 (g/mol), R = 8,31 (J/mol.K), T = 3000K. 1 A 1 A - áp dụng công thức định luật luật Fara-đây: m  I .t (0,5đ )  .q(0,5đ ) với A = F n F n 1, n = 1 Từ đó tính đợc q = 7842 (C) (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0