intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 12 - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Nguyễn Họa Mi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

197
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 12 - Kèm Đ.án

  1. KIỂM TRA 1TIẾT – NĂM HỌC 2012-2013. MÔN KIỂM TRA : NGỮ VĂN LỚP 12 THỜI GIAN : 90 phút . Câu 1: (2 điểm) Trình bày ngắn gọn về quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh? Câu 2: (8 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay. -------Hết------- 1
  2. ĐÁP ÁN Câu 1: Cần trình bày được các ý chính sau: - Hồ Chí Minh coi văn chương trước hết là vũ khí chiến đấu giành độc lập tự do cho đất nước, có đối tượng và mục đích rõ ráng. Người đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức. Người yêu cầu nhà văn, nhà báo trước khi viết phải đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” (nội dung) “Viết để làm gì?” (mục đích), sau đó mới quyết định “Viết cái gì?” (nội dung) và “Viết thế nào?” (hình thức). Với quan điểm như vậy, sáng tác của Người chủ yếu tập trung vào đề tài “chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. - Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng; chức năng của văn nghệ là tuyên truyền, cổ động, ca ngợi các anh hùng chiến sĩ xả thân vì nước, những người tốt việc tốt để động viên nhân dân. Người coi nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng, góp phần đấu tranh phát triển xã hội và khẳng định. - Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” những đề tài phong phú của hiện thực cách mạng. Người chủ trương phải viết cho dễ hiểu, cho “thấm thía”, có “văn chương” thì quần chúng mới thích đọc. Câu 2: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Lòng yêu thương là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu…là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người. - Lòng yêu thương có những biểu hiện: cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp… - Có những biểu hiện: cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp… - Ý nghĩa của lòng yêu thương: tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người; bồi đắp cho tâm hồn tuổi trẻ trong sáng, cao đẹp hơn… - Phê phán những biểu hiện vô cảm của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay; cần sống có lòng yêu thương con người. 2
  3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 12. NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1: ( 2 đ) Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị? Câu 2: (8 đ) Viết một bài văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của anh ( chị) về ý kiến sau: “ Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”( Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2