intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 9 - THCS Văn Phong (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Trần Ngọc Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2.595
lượt xem
173
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 9 của trường THCS Văn Phong có kèm đáp án với nội dung xoay quanh nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ,...giúp giáo viên đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học trong phần Ngữ Văn của các bạn học sinh lớp 9. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 9 - THCS Văn Phong (Kèm đáp án)

  1. UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG TH & THCS VĂN PHONG Năm học : 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN (KIỂM TRA TIẾNG VIỆT) TUẦN 15- TIẾT 75- LỚP 9 Thời gian làm bài : 45’( Không kể thời gian giao đề ) I.Trắc nghiệm (3 ,0 đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp? A. Bác lái xe bao lần dừng,bóp còi toe toe,mặc,chỏu gan lỡ nhất định không xuống B. Người con trai ấy đáng yêu thật,nhưng làm ông nhọc quá. C. Anh hạ giọng,nửa tâm sự,nửa đọc lại một điều rừ ràng đó ngẫm nghĩ nhiều. D. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian ? Câu 2. Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc? A.Lá bàng đang đỏ ngọn cây.(Tố Hữu) B.Giờ cháu đó đi xa.Có ngọn khói trăm tàu(Bằng Việt) C.Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng(Bằng Việt) D.Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy(Chính Hữu) Câu 3. Trong các câu sau,câu nào sai về cách dùng từ? A.Khủng long là loại động vật bị tuyệt tự. B.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du C.Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật. D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. Câu 4. Câu thơ: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nói quá. Câu 5. Cho biết trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào có sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Mèo mả gà đồng B. Sống chết tết giỗ C. Nói băm nói bổ D. Mồm loa mép giải. Câu 6. Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm lịch sự. C. Phương châm về chất. B. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức. Câu 7. Từ “đường” trong câu “ Đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “ngọt như đường” nằm trong trường hợp: A. Từ đồng nghĩa. B. Từ đồng âm. C. Từ trái nghĩa D. Từ nhiều nghĩa
  2. Câu 8. Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ với các phương châm hội thoại? A. Người nói vô ý, vụng về , thiếu văn hoá giao tiếp. B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. C. Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp . Câu 9:Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại. A B 1.Phương châm về lượng a, Cần chú ý nói gắn gọn , rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 2.Phương châm về chất b,Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác. 3.Phương châm quan hệ c,Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 4.Phương châm cách thức d, Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực . 5.Phương châm lịch sự e,Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp. II. Tự luận (7,0 đ) Câu 1. (2,0 đ) Tìm từ cùng trường từ vựng với: Thể thao, giáo dục, thời tiết. Câu 2:( 5,0 đ) Viết một đoạn văn ( từ 8-10 câu ) có chủ đề về “ Ma tuý- mối hiểm hoạ đối với con người”, trong đó có sử dụng từ láy, từ Hán Việt, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. DUYỆT ĐỀ BGH TỔ CM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Nội dung Thấp Cao Chủ đề 1. Lời dẫn Nhận dạng đề văn trực tiếp… Số câu1 Số câu1 1 Số điểmTỉ lệ Số điểm 0,25 Chủ đề 2. Nghĩa của từ Số câu1 Số câu 1 1
  3. Số điểm Tỉ lệ Số điểm 0,25 Chủ đề 3. Chữa lỗi dùng từ Số câu Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm Số điểm 0,25 Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 4 phép tu từ Số câu Số câu 1 1 Số điểm Số điểm 0,25 Tỉ lệ Chủ đề 5. Thành ngữ Xác định được thành ngữ Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 6. Nói giảm, nói tránh Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 7. Từ đồng Nhận diện âm được từ đồng âm Số câu Số câu 1 2 Số điểm Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 8. Nhận biết các Các phương châm phương châm hội thoại hội thoại Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 9. Nhận biết các Nối cột phương châm hội thoại Số câu 1 Số câu 1
  4. Số điểm Số điểm 1,0 1 Tỉ lệ % Chủ đề 10. Tìm Trường từ vựng những từ thuộc trường từ vựng Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm 2 ,0 Số điểm 2 Tỉ lệ % ,0 Chủ đề 11 Viết Viết đoạn văn đoạn văn từ 5-7 câu Số câu 1 Số câu Số điểm 5 ,0 1 Tỉ lệ % Số điểm 5,0 Tổng số câu 11 Số câu 5 Số câu 4 Số câu 1 Số câu Số Tổng số điểm 10 Số điểm 1,25 Số điểm 1,75 Số điểm 1 câu Tỉ lệ 100 % 2,0 Số điểm 11 20% 5,0 Số 50 điểm % 10 100% ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
  5. I.Trắc nghiệm : (3,0 ) Mỗi ý đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A A B B A B D Câu 9: 1-c ; 2- d; 3- e; 4- a; 5-b II. Tự luận (7,0 đ) Câu 1. Tìm đúng (2,0 đ) - Cùng trường từ vựng với thể thao : Vận động viên , trọng tài, sân bãi, huấn luyện viên , thắng, thua, hòa, kỉ lục… - Cùng trường từ vựng với giáo dục: Nhà trường, chương trình, sách giáo khoa, giáo viên , học sinh, hiệu trưởng, học bạ, sổ đăng bộ, bảng đen, lớp học, phòng thí nghiệm,… - Cùng trường từ vựng với thời tiết: gió mùa, nhiệt độ, độ ẩm, hanh lạnh, khô, mưa phùn, mưa rào, bão, nóng ẩm, rét hại,… Câu 2 ( 5,0 đ) Hình thức: 1,5 đ - Đúng cấu trúc đoạn văn. - Đủ số câu quy định . - Đúng chủ đề : Ma túy- mối hiểm họa đối với con ngời. - Từ , câu đúng ngữ pháp, không sai lỗi chính tả. Nội dung: 3,5đ - Chỉ ra tác hại của ma túy đối với con người. - Sử dụng từ láy, từ Hán Việt , cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp * Lưu ý: Trong quá trình chấm, GV cần vận dụng linh hoạt biểu điểm chấm. Cần thưởng điểm cho những bài viết có cách trình bày sáng tạo, độc đáo không theo khuôn mẫu nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của đề bài
  6. UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG TH & THCS VĂN PHONG NĂM HỌC 2013– 2014 MÔN : NGỮ VĂN ( PHẦN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI) TUẦN 16: TIẾT 76 +77 - LỚP 9 Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm : (2 điểm) lựa chọn đáp án trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau 1. Ai là tác giả của bài thơ “ Đồng chí” ? A. Chính Hữu C . Huy Cận B . Phạm Tiến Duật D. Viễn Phương . 2. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác trong thời điểm nào ? A Trước cách mạng tháng tám C Trong kháng chiến chống Mỹ. B. Trong kháng chiến chống Pháp D. Sau đại tháng mùa xuân năm 1975. 3. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. A.Cảm hứng về lao động C .Cảm hứng về chiến tranh B.Cảm hứng về thiên nhiên D.Cảm hứng về lao động và thiên nhiên. 4.Vì sao khi ở xa nhưng người cháu trong bài thơ “ Bếp Lửa”của Bằng Việt vẫn không thể quên ngọn lửa của bà ,tấm lòng đùm bọc ấp ưu của bà ? A. Ngọn lửa ấy đã thành kỷ niệm ấm lòng . B. Thành niềm tin thiêng liêng , kì diệu nâng bước chân người cháu trên suốt chặng đường dài . C. Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu dân tộc mình , nhân dân mình . D. Người cháu yêu bà ,nhờ hiểu bà mà hiểu thêm dân tộc mình . Ngọn lửa ấy đã trở thành kỉ niệm ấm lòng . 5. Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được sáng tác năm nào ? A. 1967. B. 1971. C.1973 . D.1974 . 6. Các từ “vô”,”mầy”thuộc lớp từ nào? A. Từ toàn dân. C. Biệt ngữ xã hội. B. Phương ngữ. D. Từ mượn. 7. Điểm đáng chú ý trong nghệ thuật của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là . A.Các nhân vật không có tên , kể cả các nhân vật chính . B. Truyện không có cốt truyện và các tình tiết li kì phức tạp . C. Lời văn trau chuốt ,trong sáng, giàu chất thơ, những đoạn tả cảnh gọn . D. Những đoạn tả cảnh gọn ,lời văn trau chuốt ,trong sáng , giàu chất thơ,các nhân vật không có tên , kể cả các nhân vật chính . 8. Truyện ngắn “ Chiếc Lược Ngà”được trần thuật theo lời kể của ai ? A. Cô giao liên . C. Người bạn của ông Sáu . B. Ông Sáu . D. Người bạn ông Sáu , ông Sáu , cô giao liên. 9. Các chi tiết sau nói lên điều gì ở con người bé Thu? - Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha. - Nhất định không nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to đang sôi. - Hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho , làm tung tóe ra mâm cơm. - Bỏ về bà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to. A. Hư hỗn B. Ương ngạnh C. Lém lỉnh. D. Láu cá 10.Lí do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó ?
  7. A. Vì ông Sáu già hơn trước. B. Vì ông Sáu có thêm vết thẹo. C. Vì mặt ông Sáu không hiền như trước D. Vì ông sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha. 11. Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay , người kể chuyện cảm thấy “khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim” .Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì ở nhân vật này? A. Xúc động, nghẹn ngào . B. Đau đớn đến tột cùng. C. Sung sướng đến khó tả. D.Giận dữ, phẫn uất. 12.Dòng nào nêu đúng các từ địa phương Nam Bộ ? A. Vàm kinh, nói trổng, lui cui,cái vá, lòi tói, tập kết. B. Vàm kinh, nói trổng, lui cui,cái vá, lòi tói, tập kết,cây xoài. C. Vàm kinh, nói trổng, lui cui,cái vá, lòi tói. D. Vàm kinh, nói trổng, lui cui,cái vá, cây xoài, lòi tói, II. Tự luận . (7,0 điểm ). Câu 1: (2,0 đ) Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu những nét chính về nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Câu 2: (5,0đ) Em hãy nêu và phân tích nét nổi bật nhất trong tính cách của ông Hai trong truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân . DUYỆT ĐỀ BGH TỔ CM ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM . I.Trắc nghiệm : (3,0 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
  8. 12 câu x 0,25 = 3,0 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D D B B D C C B A C II. Tự luận : (8,0 điểm ) Câu 1 : (2,0 đ) - Đúng hình thức đoạn văn. - Nêu được những nét chính về tác giả Nguyễn Quang Sáng. Câu 2: (5,0) *Hình thức : (2,0 điểm ) - Bài viết đủ bố cục ba phần - Đúng thể loại : Phân tích nhân vật (đặc điểm tính cách ) - Diễn đạt mạch lạc , lưu loát ,rõ ràng - Câu , từ đúng ngữ pháp , ít sai lỗi chính tả . *Nội dung : ( 3,0 điểm ) + Mở bài : HS giới thiệu được tác giả , tác phẩm và nhân vật ông Hai . + Thân bài : Nêu được tính cách của ông Hai : - Yêu làng tự hào về làng , kể chuyện về làng . . - Tâm trạng đau khổ , tuyệt vọng , bế tắc khi nghe tin làng theo giặc . - Tin làng ông không theo giặc , ông lại vui tươi ,khoe truyện về làng . Phân tích nét nổi bật nhất trong các tính cách đó (lựa chọn một nét tính cách tiêu biểu trong ba tính cách trên ). + Kết bài : - Khái quát giá trị tác phẩm , đặc biệt tính cách ông Hai . - Liên hệ bản thân . . XÁC NHẬN CỦA BGH XÁC NHẬN CỦA TỔ CM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Nội dung Thấp Cao Chủ đề 1. Chính Nhận diện tên tác giả Hữu Số câu1 Số câu1 1 Số điểmTỉ lệ2,08 % Số điểm 0,25 Chủ đề 2. Bài thơ về Nhận biết tiểu đội xe không được năm sáng kinh tác Số câu1 Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ 2,08 % Số điểm 0,25 Chủ đề 3. Đoàn Cảm hứng chủ thuyền đánh cá đạo của bài thơ
  9. Số câu Số câu 1 1 Số điểm 0,25 Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 4. Bếp lửa Cảm nhận nội dung bài thơ Số câu Số câu 1 1 Số điểm 0,25 Số điểm 0,25 Tỉ lệ 2,08 % Chủ đề 5. Khúc hát Năm sáng tác ru… Số câu 2 Số câu 1 1 Số điểm 0, 5 Số điểm 0,25 Tỉ lệ 4,16 % Chủ đề 6 Phương ngữ Số câu Số câu 1 1 Số điểm Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 7. Lặng lẽ Sa Nhận biết danh từ Nghệ thuật của Pa bài Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 Số điểm 0,2 5 Số điểm 0,25 Số điểm 0,2 5 Tỉ lệ 2,08 % Chủ đề 8. Xác định ngôi Ngôi kể và lời kể kể lời kể Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm Số điểm 0,25 Tỉ lệ % Chủ đề 9. Cảm nhận được tính cách Cảm nhận Chiếc Lược Ngà nhân vật được tâm trạng của nhân vật Số câu 1 Số câu 2 Số câu 1 Số điểm Số điểm Số điểm 3 Tỉ lệ %
  10. Chủ đề 10. Xác định được từ ngữ địa Từ ngữ địa phương phương Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Chủ đề 11. Viết đoạn Viết đoạn văn văn Số câu 1 Số câu 1 1 Số điểm 5 ,0 Số điểm 2,0 Tỉ lệ 50 % Chủ đề 12. Phân tích Phân tích nhân vật nét tính cách nổi bật Số câu 1 1 Số điểm 5,0 Tổng số câu 14 Số câu 7 Số câu 5 Số câu 1 Số câu 1 Số câu Tổng số điểm 10 Số điểm 1,75 Số điểm 1,25 Số điểm 2,0 Số điểm 14 Tỉ lệ 100 % % % 20% 5,0 Số 50 % điểm 10 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2