intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán và Vật lí 11 (Kèm Đ.án)

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

98
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 và Vật lý lớp 11 dành cho học sinh lớp 11 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công. Mời các bạn học sinh tham khảo để chuẩn bị tốt kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán và Vật lí 11 (Kèm Đ.án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA 45’ HÌNH HỌC 11 CƠ BẢN Bài 1. (3điểm) Cho hình vuông ABCD. Phép vị tự tâm A với tỉ số vị tự là k = – 3. Tính tỉ số diện tích của hình vuông ABCD và ảnh của nó qua phép vị tự này. Bài 2. (6 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;-3) và đường thẳng  : 2x + 3y – 5 = 0 . Xác định ảnh của A và  qua :  a) Phép tịnh tiến theo v  (2;  1) b)Phép vị tự tâm I(3;1) tỉ số k = 2 Bài 3( 1 điểm): Chứng minh rằng : Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng ===========================Hết======================
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI CÂU CÁC KẾT QUẢ, Ý CHÍNH CỦA LỜI GIẢI ĐIỂM * Trình bày cách vẽ các điểm A’, B’, C’,D’ là ảnh của A, B, C, 0.5 D qua phép vị tự V( A;3) 1. (3.0) 0.5 (3đ) * vẽ đúng hình 1.0 S ' AB '. AD ' 3. AB.3 AD * 1   9 S1 AB. AD AB. AD x '  2  4  6 a) * TV ( A)  A '  A ' :  0.5  y '  1  3  4 (3.0)  x  x ' 2 0.5 * Nêu được phương trình của phép tịnh tiến TV :  .  y  y ' 1 *Tìm được phương trình ’: 2(x’-2) +3( y’+1) – 5 = 0. 2. 2x’+3y’-6=0 1.0 (6đ)  x '  2.x  xI  5 b) * V( I ,2) ( A)  A '  A '  0.5  y '  2. y  y I  7 (3.0) 0.5 V( I ,2) (d )  d '  d '/ / d d’:2x+3y+C=0(*) 0.5 Chọn B  d : B(1;1)V( I ,2) ( B)  B '  B '(1;1) thay vào (*) ta có C=-1 vậy d’:2x+3y-1=0 0.5 3. Cho tam giác ABC có đường cao ứng với cạnh BC là AH. (1đ) Giả sử tam giác A'B'C' là ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng F tỉ số k ( k>0). 0.5
  3. Khi đó : B'C' = k.BC và A'H' = k.AH Tacó : 1 1 1 S A ' B 'C '  B ' C '. A ' H '  (k .BC ).(k . AH )  k 2 BC. AH  k 2 S ABC 2 2 2 S A ' B 'C '   k 2 (đpcm) S ABC 0.5 Ghi chú: học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.
  4. TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TỔ LÝ - KTCN MÔN: VẬT LÍ 11 – NÂNG CAO Câu 1: (3đ) a/ Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc? b/ Hai điện tích q1 = - 2.10-8C và q2 = 5.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn 0,01N. - Xác định khoảng cách giữa chúng? - Xác định độ lớn cường độ điện trường tại C cách A 2cm và cách B 5cm? Câu 2: (1,5đ) a/ Điện dung là gì? Viết biểu thức tính điện dung? b/ Nối bộ tụ gồm hai tụ C1 = 2  F ghép song song với C2 = 6  F vào hiệu điện thế 100 V. Tính năng lượng bộ tụ? Câu 3: (1,5) Nêu định nghĩa dòng điện, viết biểu thức cường độ dòng điện và giải thích các đại lượng, nêu cách xác định chiều dòng điện? Câu 4:(4đ) Cho mạch điện như hình vẽ 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có  = 2,5V; r = 1  R2 = 2  ; Đ3: 6V – 6W; R4 = 2  ; biến trở R1 a/ Điều chỉnh R1 = 5,4  .Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và bóng đèn, nhận xét độ sáng của đèn? b/ Tính công suất bộ nguồn? c/ Điều chỉnh R1 bằng bao nhiêu để công suất trên R1 đạt cực đại? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 11 – NÂNG CAO Câu Nội dung kiến thức Điểm hỏi Câu 1 a/ Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc: Đưa 1 thanh kim loại chưa nhiễm điện chạm vào một quả cầu nhiễm điện 0,5 thì thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu Giải thích: Nếu quả cầu nhiễm điện (-) thì electron chuyển từ quả cầu 0,5 sang thanh kim loại nên thanh KL nhiễm điện âm (thừa e) Ngược lại, quả cầu nhiễm điện dương thì electron chuyển từ thanh KL sang qảu cầu làm quả cầu nhiễm điện dương (mất e) k q1q2 0,5 b/ r   0, 03m  3cm F k q1 E1  2  45.104 (V / m) 0,25  r1 k q2 E2  2  18.104 (V / m)  r2 0,25
  5.      EC  E1  E2 0,5 Câu 2    E1  E2  EC  E1  E2  27.104 (V / m) 0, 5 a/ Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở 0,25 một hiệu điện thế nhất định Q C 0,25 U b/ Cb  C1  C2  8 F 0,5 C U2 W  b b  0, 04 J Câu 3 2 0,5 - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng q 0,5 - Biểu thức: I  t 0,25 Với q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời 0,25 Câu 4 gian t - Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển các điện tích dương 0,25 2 U R3   6 P 0,25 P I 3 DM   1A U 0,25 0,25 b  4  10V rb  3r  3 0,25 R23  R2  R3  8 R23 R4 0,25 R234   1,6 R23  R4 RN  R1  R234  7 0,25 b IC   1A 0,25 RN  rb 0,25 I1  I 234  1A R4 0,5 I 2  I 3  I 23  IC  0, 2 A R23  R4 I 4  I C  I 23  0,8 A 0,25 - Nxét: I 3  I3DM  Đ sáng yếu hơn bình thường 0,25 b/ Pb  b I C  10W 0,5 2   2   2 2  b   b    b  0,75 c/ P1  R1I C  R1       R1  R234   R1  R234   2 R234   R1   
  6. P max  R1  R234  1, 6 1 0,5 LƯU Ý KHI CHẤM BÀI TOÁN - Lập luận đúng (công thức đúng) kết quả sai cho nửa số điểm - Lập luận sai (công thức sai) kết quả đúng không cho điểm. - Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ tối đa 2 lần. - Trong quá trình giải thích hoặc làm toán nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm. *Làm tròn điểm - N,25 điểm làm tròn thành N,3 - N,75 điểm làm tròn thành N,8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2