Đề kiểm tra đánh giá môn Hóa học lớp 12: Phần 2
lượt xem 3
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của ebook "Bộ đề kiểm tra đánh giá hóa học 12" sẽ giúp các bạn học sinh ôn lại những kiến thức về một số chất vô cơ, đồng thời giúp học sinh có thể làm được những bài tập dạng phân biệt một số chất vô cơ và chuẩn độ dung dịch. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra đánh giá môn Hóa học lớp 12: Phần 2
- Chương 9 PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ c ơ . CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH Đ Ể 51. N H Ậ N B IẾ T CÁC CATION TRONG DUNG DỊCH C âu 1. Để nhận biết Fe2+ trong dung dịch ta dùng thuốc thử: A. N a+ B. OH c . NO; D. so*- Câu 2. Để nhận biết ion N a+ trong dung dịch NaCl ta có thể: A. N húng dây Pt nhiều lần vào dung dịch muôi chứa NaCl rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu ngọn lửa chuyển màu vàng tươi thì dung dịch chứa Na+. B. N húng dây Pt nhiều lần vào dung dịch muối chứa NaCl rồi đôt trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu ngọn lửa chuyển màu hồng tươi thì dung dịch chứa N a+. c . N húng dây Cu nhiều lần vào dung dịch muôi chứa NaCl rồi đô't trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu ngọn lửa chuyển màu hồng tươi thì dung dịch chứa Na+. D . Nhúng dây Pt nhiều lần vào dung dịch muối chứa NaCl rồi đốt trên ngọn lửa đèn hơi natri. Nếu ngọn lửa chuyển màu hồng tươi thì dung dịch chứa N a+. C âu 3. Để nhận biết ion NHJ trong dung dịch, ta dùng thuổc thử đơn giản nhất là: A. nước vôi trong, t° B. dung dịch HNO„ t° c . dung dịch H 2SO,,, t° D. dung dịch NH3, t° 106 14 B ộ ĐỂ-. ĐG H ử * H Ọ C 1ÌD
- Câu 4. Thuốc thử nào sau đây k h ô n g nhận biết được ion Ba2+ có mặt trong dung dịch? A. SO? B. CrO; c . HSỢ; D. HCO“ Câu 5. Ion C20 4 2~ dùng để nhận biết được cation: A. NH; B. Ca2+ c . K+ c . N a+. Câu 6 . Cho các ion sau: Al3+, Cr3+, Zn2+ ở trong ba dung dịch riêng biệt. Chỉ dùng dung dịch NaOH và N H 3 thì có thê nhận biết được: A. Zn2+ và AI3+ B. Al3+ và Cr3+ c . Zn2+ và Cr3+ D. c ả ba ion trên Câu 7. Cho các thuôc thử sau: dung dịch NaOH, nước vôi trong, dung dịch KMnO/HoSOị dư, dung dịch H N 0 3 loãng, H oS0 4 loãng. Thuôc thử k h ô n g th ê nhận biết được ion Fe2f trong dung dịch là: A. Dung dịch NaOH, nưóc vôi trong. B. Dung dịch H 2SO, loãng. c . Dung dịch HNO3 loãng, H.^sc^ loãng. D. Dung dịch K M n0 4/H 2S 0 4 dư. Câu 8 . Có các ông nghiệm chứa các dung dịch: FeCl2, FeCl3, CuCl2, AICI3. Chỉ dùng dung dịch NH 3 có thể nhận biêt được những ông nghiệm nào trong sô những ông nghiệm trên? A. FeCl2, FeCl3, C u C l2, AICI3. B. F eC l2) F eC l3> C u C l2 c . Fed.,, CuC)2, A1C1.3 D. CuCl2, AICI3 107
- Câu 9. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch N i(N 0 3)2 rồi thêm tiếp từng giọt dung dịch NH;i đến dư vào thì hiện tượng xảy ra là: A. xuất hiện kết tủa trắng keo rồi tan ngay trong NaOH dư, thêm NH 3 dư vào không có hiện tượng gì. B. xuất hiện kết tủa xanh lá cây không tan trong NaOH dư sau đó thêm từ từ NH 3 dư vào thì kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh. c . lúc đầu chưa có kết tủa tạo ra nhưng khi thêm NHg vào thì có kết tủa trắng keo xuất hiện. D. ban đầu có kết tủa trắng keo nhưng khi thêm NHg vào thì kết tủa tan ra tạo phức màu xanh. Câu 10. Ion Fe3+ không thê nhận biết được nếu dùng thuôc thử: A. SCN B. OH c . H+ + NO^ D. Nưổc vôi trong Câu 11. Có các dung dịch rất loãng chứa một cation trong sô" các cation sau: Fe3+, Fe2+, A13+,N H *, N i2+. Chỉ dùng ông nghiệm và dung dịch NH:ì có thể nhận biết được mấy dung dịch? A .3 B .4 c. 5 D .2 Câu 12. Một dung dịch X chứa các ion Fe3+ 0,01 mol, Fe2+ a mol, Cu2+ 0,02 mol, NO^ mol 0,1 mol. Cho X tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO,, 0,05M, NaNO.) IM. Sau phản ứng thu được V lit khí không màu duy nhâ't hoá nâu trong không khí. Giá trị của V là: A. 0,112/ B. 0,056/ c . 0,336/ D. 0,224/. 108
- DÉ 52. NHÁN BIET CÁC ANION C áu 1. Ngám mót mieng Cu váo óüg nghiém chúa dung dich HC1 rói tiep tuc nhó tú tü dung dich X váo tháy có mót khí khóng máu bay ra hoá náu trong khóng khí va dung dich có máu xanh. X la: A. H 2SO , dác B. K M n0 4 C. K N 0 3 D. FeCl3 Cáu 2. Nhó tü tü dung dich BaCl2 váo dung dich axit X thu diídc ket tüa tyáng Y, thém tiep H N 0 3 dác, nóng, dií váo tháy ket tüa tráng khóng thay doi khói liídng. X vá Y la: A. H 2S 0 4 vá B a S 0 4 B. H 2S 0 4 vá B a(H S0 4)2 C. H3P 0 4 vá B aH P 0 4 D. (COOH)2 vá (COO)2Ba Cáu 3. Có 4 dung dich chúa KF, KC1, KBr, KI düng trong 4 óng nghiém khác nhau. Chi dung dung dich AgNOa có the nhán biet diiüc các dung dich: A. KC1, KBr vá KI B. KC1 vá KF C. KC, KI D. KF, KC1, KBr, KI Cáu 4. Mot dung dich chúa các ion H C 0 3 ,C 0 3- , N a+. De nhán biet sü có mat cua C 0 3"vá H C 0 3 ta dung thuoc thü la (khóng dung thém nhiet dó): A. dung dich HC1 B. dung dich CaCl2 C. dung dich HC1 vá dung dich Ca(OH)2 . D. dung dich BaCl2vá dung dich Ba(OH )2 Cáu 5. Dé phán biet hai ion HSO¡ vá S 0 4”trong hai óng nghiém düng NaHSO, vá N a 2S 0 4 ta có thé düng: 109
- A. quỳ tím B. B a2+ C. Na D. Ca A và B Câu 6 . Để nhận biết ba ion SO 4 , NO 3 , CO3 ta dùng thuôc thử là: A. H+ dư, Cu, Ba2+ B. H+ dư, Mg2+, Ba2+ c . H+dư, Al3+ D. Cả A và B Câu 7. Có các dung dịch riêng biệt sau đây: KCl, KI, KBr, KF, B a(H C O ;i)2, AgNOs, K 2S, K 2C 0 3, K 2S 0 3. Chỉ dùng dung dịch H 2S 0 4 loãn g có th ể n h ận b iết được những dung dịch nào? A. B a(H C 03)2, AgNOg, K ,s, K2C 0 3, K 2S 0 3. B. KC1, KI, KBr, B a(H C 03)2, K 2S, K 2C 0 3, K2S 0 3. c. K,s, K 2C 0 3, K 2S 0 3, B a(H C O ;ì)2. D. Tất cả các dung dịch trên. Câu 8 . Đ e nhận biết ba ion SO 3“, SO 4“, NO¡ trong ba dung dịch khác nhau ta có thê dùng thuốc thử là: A. Ba2+, H+ B. H+, Cu. c . H \ Fe2+ D. Cả A, B, c Câu 9. Có các ông nghiệm đựng các dung dịch: KMnO.,/H+, HC1 + N a N 0 3, H .,S0 4 loãng, A g N 0 3. D ung dịch nào tác dụng được với dung dịch F e S 0 4? A. K M n O /H \ A g N 0 3. B. KMnO,/H+, H 2S 0 4 loãng, c . A gN 0 3, HC1 + A gN 0 3. D. K M n0 4/H +, HC1 + N a N 0 3, A g N 0 3. C âu 10. Có một dung dịch chứa đồng thời các cation: Fe2+, Al3+, Cu2+, Fe3+. Có thể chứng minh sự có m ặt đồng thời của các 1 1 0
- cation đó trong dung dịch bằng các thuốc thử: A. S C N -.O H và N H 3. B. SCN' và NH3. C .O H ', S C N ', H++N O ^ vàNHa. D. chỉ cần dùng O H '. Đ Ể 53. CHUẨN ĐỘ AXIT - BAZƠ Câu 1. Thể tích dung dịch chuẩn NaOH 0,1M đã dùng để chuẩn độ hết 10ml dung dịch H .,S0 4 0,12M là: A. 12 ml B. 28ml c . 20ml D. 0,12ml Câu 2. Thê tích dung dịch gồm HC1 0,1M; H.,SO,, 0,15M cần để trung hoà hết 250m l dung dịch chứa NaOH 0,2M; Ca(OH)2 0,1M là: A. 200ml B. 250ml c . 450ml D. Kết quả khác Câu 3. Tại sao khi chuẩn độ dung dịch HC1 bằng dung dịch chuẩn là NaOH, người ta dùng dung dịch NaOH có nồng độ gần với nồng độ của dung dịch HC1? A. Để quá trình chuẩn độ tiến hành nhanh B. Đê tránh sai sô lớn c . Để không tôn nhiều thể tích của dung dịch chuẩn D. Đe không cần chất chỉ thị màu. Câu 4. Có dung dịch HC1 có pH = 2. Pha loãng dung dịch đó bằng H20 được dung dịch mới (dung dịch Y). 100ml Y tác dụng vừa đủ vối 5ml dung dịch NaOH 0 ,02M. Hỏi thể tích dung dịch Y gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch axit ban đầu? A. 20 lần B. 100 lần c . 10 lần D. Kết quả khác 111
- C âu 5. Cho dung dịch HC1 có pH = 1 . Để thu được dung dịch HC1 có pH = 2, ta phải thêm vào Vml dung dịch đó bao nhiêu ml H 20 ? A. Vml B. 2Vml c. lOVml D. 9Vml C âu 6. Chuẩn độ VjHil dung dịch NaOH hết V2ml dung dịch HC1 aM. Nồng độ của dung dịch NaOH được tính theo công thức: A. CM(Na0H) — ~rJ (nil) B. CMCNa0ll) — ——(ml) V 1 a - v 2 C- CM(Na0H) rr-(ml) D. CM(Nn0H) — —^(ml) a.Vj Vj C âu 7. Cho rất từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol N a ,C 0 3 (b < a < 2b), thu được V lit khí (đktc). Giá trị của V là A. a.22,4 B. ( a - b ) .2 2 ,4 c. 2b. 22,4 D. (2b - a ) . 22,4 C âu 8 . Sục từ từ 2,24 lit C 0 2 (đktc) vào 100m l dung dịch NaOH IM. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau phán ứng. Màu của dung dịch là A. xanh B. đỏ c. tím D. da cam C âu 9. Để trung hoà 10 gam dung dịch NaOH cần 0,01 mol HCl. Nồng độ % của dung dịch NaOH là: A. 4% B. 6% c. 8% D. 10% C âu 10. Dung dịch X là dung dịch HC1, lấy 10ml dung dịch X pha loãng bằng H20 thì thu được 1000m l dung dịch có pH = 3. N ồng độ mol/Z của dung dịch X là A. 0,1M B. 0,2M. C. IM D. 2M 112
- Đ Ể 54. CHUẨN ĐỘ OXI HOÁ - KHỬ BẰNG PH Ư Ơ N G P H Á P PE M A N G A N A T C âu 1. Dẫn 10 lit hỗn khí X gồm N 0 2, N 2 ó đktc lội từ từ qua dung dịch NaOH (giả sử lượng NaOH vừa đủ đê hấp thụ hết NO.,) tạo ra 100ml dung dịch E. 10ml dung dịch E làm mất màu vừa hết 400m l K M n0 4 (0,02M) trong H,;SO.ị . %N2 Irong hỗn hợp X là : A. 44,8% B. 55,2% c . 50% D. 77,6% C âu 2. Đê xác định hàm lượng Fe 30 4trong một loại quặng người ta làm như sau: Cân 5 gam quặng rồi hoà tan vào dung dịch H 2SO, loãng, dư được 300m l dung dịch E. Thêm từ từ dung dịch KMnO, 0,01M vào 15ml dung dịch E cho tới khi bắt đầu xuất hiện màu tím trong dung dịch thu được thì thấy tôn hết 20ml dung dịch K M n0 4 (coi quặng chỉ có Fe 30 4 và tạp chất trơ). Hàm lượng Fe 30 4 trong quặng là: A. 92,8% B. 4,64% c . 46,4% D. Kết quả khác. Câu 3. Hoà tan m gam Fe, Fe 20 3 vào dung dịch H 2SO., dư được dung dịch E. Chia E làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng NaOH dư được 19,7 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng vừa đủ 200m l dung dịch K M n 0 40,lM. Giá trị của m là: A. 5,4 gam B. 113,6 gam c . 27,2 gam D. 27,3 gam C âu 4. Cho 200m l dung dịch X chứa hỗn hợp axit oxalic và axit H 2S 0 4 trung hoà hoàn toàn bởi 250m l dung dịch NaOH 0,2M. 250ml dung dịch X làm m ất màu vừa đúng 60ml dung dịch K M n0 4 0 , 1 M. Nồng độ mol// mỗi axit trong dung dịch X là: 15. BỘĐẾ- ĐG HÓA HỌC Ì2A 113
- A. 0.03M và 0.065M B. 0,03M và 0,045M c. 0,06M và 0,065M D. 0.04M và 0,065M Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 4,1 gam N a2S 0 4 và Na2S 0 3vào nước được 200ml dung dịch X. lOml dung dịch X tác dụng vừa đủ lOml dung dịch KMnO,, 0,02M. Khối lượng N a2S 0 3 trong hỗn hợp là: A. l,26g B. l,8 9 g c. 2,84g D. 2 , 16 g Câu 6. Chuẩn độ v^ml dung dịch F e S 0 4 đã được axit hoá bằng axit H2S 0 4 loãng hết V2ml dung dịch K M n04 aM. Nồng độ dung dịch F e S 0 4 là: A. ^ _ ( M ) B. ^ M M ) V, V, Câu 7. Sục một luồng khí 0 3 dư vào dung dịch KI đến khi phản ứng hoàn toàn, thu lấy lượng I2 đem chuẩn độ bằng dung dịch X. Dung dịch X là: A. H 2S 0 4 đặc B. FeCl3 c. Hồ tinh bột D. Na,SnO C âu 8. Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit, lí do nào sau đây khiến cho MnO^ mất màu? A. MnC^ tạo phức với Fe2+ B. MnO^ bị khử thành Mn2+ không màu c . MnC^ bị oxi hoá D. MnO^ không màu trong dung dịch axit C âu 9. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để 0X1 hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO^là: 114 15. B Ộ oé-.BC H Ể lA H Ọ C l2 f i
- A. 0,015 mol và 0,10 mol B. 0,030 mol và 0,16 mol C. 0,030 mol và 0,14 mol D. 0,015 mol và 0,08 mol Câu 10. Chia 40ml dung dịch A chứa 2 muôi F eS 0 4 và Fe2(SO|)3 thành 2 phần bằng nhau. Cho NaOH dư vào phần 1, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khôi lượng không đổi thu được 1,2 gam rắn. Dùng dung dịch KM n04 0.2M để chuẩn độ phần 2 đã được axit hoá bằng dung dịch H2S 0 4 loãng , thấy hết 10ml. Nồng độ F eS 0 4 và Fe2(S 0 4)g lần lượt là: A. 0,5M và 0,25M B. 0,5M và 0,125M c. 0,25M và 0,5M D. o, 125M và 0,5M ĐỂ 55. HOÁ HỌC VÀ VAN ĐE k i n h t ế , XẢ HỘI, MÔI TRƯỜNG Câu 1. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Các chất gây ô nhiễm môi trường có thê ỏ dạng rắn, dạng lỏng và dạng khí. B. Các chất gây ô nhiễm môi trường chỉ là các chất khí. c . Các chất gây ô nhiễm môi trường có thê ở dạng rắn và dạng khí. D. Các chất gây ô nhiễm môi trường có thể ỏ dạng chất lỏng và chất khí. Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tác nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là các chât khí gây ra ô nhiễm môi trường như: Cl2, C 0 2, NO, CF,C12... 115
- B. Tác nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do hàm lượng khí C 0 9 trong không khí tăng lên. c . Hiện tượng hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân gây “thủng” tầng ozon. D. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm giảm nhiệt độ của Trái Đất do C 0 2 hấp thụ một ít nhiệt lượng thoát ra từ Trái Đất. C âu 3. Phát biểu nào dưới đây khôn g đ ú n g l A. Ozon là thành phần quan trọng của tầng bình lưu ở độ cao 15 —25km. B. Tầng ozon hấp thụ hầu hết tia tử ngoại phát ra từ Mặt Trời trước khi tới bề mặt Trái Đất, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. c . Các châ't gây “thủng” tầng ozon là các chất sinh hàn như: CF 2C12, CFCI3... D. ơ tầng ozon có cân bằng: 0 3 < — >0 2 + 0 . Do tạo thành oxi nguyên tử nên tầng ozon gây ra ô nhiễm môi trường. C âu 4. Để kiểm tra khí thải một nhà máy, người ta cho luồng không khí đi qua dung dịch P b (N 0 3)2 dư, kết quả có màu đen. Điều đó chứng tỏ trong không khí có A. C02 B. S 02 C .N H 3 D. H ,s. C âu 5. Những loại thuốc nào sau đây được điều chế bằng con đường hoá học? A. Sảm, nhung, tam thất, quy,... B. Các vitam in (A, B, c, D...), các loại thuốc kháng sinh (penixilin, ampixilin,...) c . Râu ngô, bông mã để, kim ngân hoa,... D. Địa liền, hương nhu, gừng, cam thảo... 116
- Câu 6. Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl. Khối lượng NaCl cần dùng để sản xuất 15 tấn NaOH (hiệu suất của quá trình là 80%) là: A. 17,55 tân B. 27,42 tấn c . 13,71 tâ'n D. 8,78 tấn Câu 7. Trong một nhà máy rượu người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozd đế sản xuất rượu, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn rượu etylic thì khôi lượng mùn cưa cần dùng là: A. 500kg B. 5051kg C.6000kg D .5031kg Câu 8. Đê hoà tan hoàn toàn m gam quặng hem atit nâu cần 200ml dung dịch HC1 3M. Cho H2 dư đi qua mgamquặng trên thì thu được 10,8 gam nưổc. Công thức của quặng hematit nâu là: A. Fez0 3 .2H20 B. Fe 2 0 3 .3H20 c . Fe 2 0 3 .4H20 D. Fe 3 0 4 .2H 2 0 . Câu 9. Trong số các phân tử polime sau: tơ tằm (1); sợi bông (2); len (3); tơ enang (4); tơ visco (5); nilon-6,6 (6); tơ axetat (7), các loại tơ có nguồn gốc xenlulozd là A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (5), (7) c . (2), (3), (6) D. (5), (6), (7) Câu 10. Muôn điểu chế cao SU Buna người ta dùng nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên. Nguồn nguyên liệu đó là: A. đi từ dầu mỏ B. đi từ than đá, đá vôi. c . đi từ tinh bột, xenlulozd D. Cả A, B, c đều đúng 117
- ĐỂ THI THỬ SỐ 1 Câu 1. Crom có cấu trúc tinh thể, với phần rỗng là 32%. Biết khôi lượng riêng của crom D - 7,19g/cm3 và sô khôi 52. Bán kính nguyên tử tương đôi của crom là: A. 1,25.10 8mm B. I,õ2.10“8cm c . l,25.1(T8cm D. 1,42. 1 er8cm. Câu 2. Dãy các ion được xếp theo chiều tăng dần bán kính ion là: A. N a+; Mg2+; AI3+; c r B. Cl'; N a+; Mg2+; Al3+ c. Al3+; Mg2t; N a+; Cl D. C1 ; Al3+; Mga+; N a+ Câu 3. Tổng các hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tô" X là 52. Cấu hình eletron của nguyên tử X là: A. [N e ]3 s 23p3 B. [Ne] 3s23p5 c. [Ne] 3s23p6 D. [Ar] 3s23p5 Câu 4. 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí A, gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với 16,98g hỗn hợp B, gồm Mg và AI tạo ra 42,34g hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim loại. % theo khôi lượng của AI và Mg trong B là: A. 77,74% và 2,26% B. 33,57% và 66,43% c . 22,26% và 77,74% D. 66,43% và 33,57%. Câu 5. Theo Bronstet, dãy nào sau chỉ chứa các ion bazd? A. H S 0 3 ; Na+; Al3+; OH“ B. HS"; CO^ ; NO¡ ; OH" C. CH3COO“; F"; coi;' ; n o ; ; OH“ D. H S O ¡;K +; H C 03; 0 ỉ r Câu 6 . Dãy chỉ gồm các muôi trung hoà là: A. N aH C 03; N a2COa; NaCl 118
- B. N a2C 03; Na2H P 0 3; N a N 0 3 C. NaH 2P 0 3; NaCl; N aN 0 3 D. Na2C 03; Na,HPO,. NaNOg. Câu 7. Hỗn hợp X gồm NO và N aO có dxyH - 18,5. Thành phần % theo thể tích của NO và N20 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50% và 50% B. 25% và 75% c . 45% và 55% D. 40% và 60%. C âu 8. Khi cho AI vào dung dịch H N 0 3 loãng, thấy thoát ra khí A có công thức là NxOv. % theo thể tích của nitơ trong đó là 63,64%. A là: A. NO B. N 0 2 c . N 20 D. n 20 4. Câu 9. Điện phân dung dịch muôi nitrat của một kim loại R, đến khi ở anôt thoát ra 2,24 lit khí ở (đktc) thì ở catot có 43,2g R tạo ra. R là: A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là s a i ? A. AI có tính khử mạnh hơn Fe. B. AI bền hơn Fe. c . Sản xuất AI từ quặng boxit. D. Hợp chất AICI3 là hợp chất ion. C âu 11. Để làm mềm nước cứng tạm thời, người ta có thể dùng: A. đun sôi nước B. dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ C. Na2COo D. cả 3 cách trên. 119
- C âu 12. Cho các kim loại riêng biệt: Al; Mg; Ag; Fe; Ba. Nếu chi dùng dung dịch H jjSO., loãng, có thê nhận biết được: A. Al; Ba; Fe B. cả 5 kim loại c . Al; Ag; Ba D. Ag và Ba. C âu 13. Điện phân muôi clorua của một kim loại kiềm R nóng chảy, được 0,896 lit khí (đktc) ỏ một anot và 3,12g kim loại R ở catot. R là: A. Na B. Li c. K D. Rb. C âu 14. Khí sinh ra khi cho dung dịch HC1 đặc, tác dụng với 6,96g M n 0 2 đã oxi hoá hoàn toàn kim loại M (nhóm IIA) tạo ra 7,6g muôi. M là: A. Mg B. Ca c . Ba D. Sr. C âu 15. Cho 3,42g A12(S 0 4)3 tác dụng vói 25ml dung dịch NaOH aM, thu được 0,78g kết tủa. a có giá trị là: A. 1,2M B. 2,8M c . 1,2M hoặc 2,8M D. 1,4M. C âu 16. Cho 11,2g Fe tác dụng với 100ml dung dịch HNO.J 4M, thấy thoát ra khí NO. Dung dịch sau phản ứng có chứa: A. 96,8g F e(N 0 3)3 B. 54,Og F e(N 0 3)2 c . 48,4g Fe(N0 3)3 D. cả B và c. C âu 17. Chất X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N, còn lại là oxi. Biết Mx< 100. Công thức phân tử của X là: A. C3H7ON2 B. C3H70 2N c . c 3h 5o 2n d . c 8h 7o 2n 2. 120
- Câu 18. Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch Br. dư, thu được dẫn xuất Y. dY/H = 1 0 1 . Công thức phân tử của X là: A. C,H, B. C,H c . C,H Câu 19. Đốt cháy 1,0 mol một rượu no A cần vừa đủ 2,5 mol 0 2. Công thức cấu tạo của A là: A. HO-CH2-C H 2-C H 2-OH B. HO-CH2-C H 2-OH c . C3H5(OH)3 D. CH3-CH(OH)2. Câu 20. Đê điều chê 22,9kg axit picric, khôi lượng phenol cần cho tác dụng với HNO;i dư (hiệu suất 75%) là: A. 9,40kg B. 9,87kg c . 12,53kg D. 28,2ơkg. Câu 21. Khi đun 23g rượu etylic trong H2SO,j đặc ỏ 170°c thu được hỗn hợp khí X (gồm C2H4 và so.,), làm mất màu vừa đủ 1000ml dung dịch Br., IM, biêt dx/M = 24,8. Hiệu suất phản ứng tách nước của rượu là: A. 60% B. 75% c . 40% D. 80%. Câu 22. Cho 0,2 mol hỗn hợp hai ankanal, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch A g N 0 3/NH;i dư, tn được 64,8g Ag. CTPT và % theo khôi lượng của 2 ankanal tương ứng là: A. HCHO; 40,54% và CH,CHO; 59,46% B. HCHO; 59,46% và CH3CHO; 40,54% C. CH3CHO; 40% và C,H.-,CHO; 60% D. C,HäCHO; 50% và C,H7CHO; 50%. 16. BỘ OẾ_ CG HÒA học 12> 121
- Câu 23. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức cần 5,6 lit M2 (đktc). Sản phẩm thu được cho tác dụng với Na (dư) thì được 1,68 lit H, (đktc). Hai anđehit đó là: A. 2 anđehit no. B. 2 anđelìit chưa no có ] nôi đôi. C. 1 anđehit no, 1 anđehit chưa no. D. 2 anđehit chưa no có 2 nôi đôi. Câu 24. Cho m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đang kê tiếp, tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH IM. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15g hỗn hợp 2 muôi khan. Công thức phân tử của 2 axit đó là: A. CHịCOOH và C2 H5COOH B. HCOOH và CH3COOH c. C2H5COOH và C,H7COOH D. A; B; c đều đúng. Câu 25. Cho một axit đơn chức A, phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH IM; trong — thể tích dung dịch thu được chứa 9,4g muôi khan. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-COOH B. C2H5-COOH c. CH2=CH -CO O H D. HCOOH. Câu 26. Dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy A. khác nhau về thành phần. B. khác nhau vê câu tạo. c. giông nhau vê trạng thái. D. cả A và B. Câu 27. Cho 8,8g một este đơn chức tác dụng với 200ml dung dịch NaOH IM được dung dịch X; cô cạn dung dịch X được 12,2g chất rắn. Để trung hoà dung dịch X cần vừa đủ 100ml dung dịch HC1 IM. Công thức cấu tạo của X là: 122 16. s ó o é - OG HOA HỌC 12.J
- A. c h 3- c o o c , h , b . c 2h 5- c o o c h 3 C. HCOO-CH,-CH 2-C H 3 D. HCOO-CH(CH,)2. Câu 28. Cho sơ đồ: 0 GOO°C, th a n hoạt tí uh ^ ỵ + H N O j, t° ^ Y + II.,. Ni, t° ^ 2 Y và z lần lượt là: A. een,; và C6H5NH2 B. C6H3- N 0 2 và C6H5NH2 c. C,;H6và C(H-N(), D. CgHsNH2 và C6H5N 0 2. Câu 29. Cho 0,10 mol môt a-am ino axit X (mạch thẳng) phản ứng vừa hêt với lOOml dung dịch HC1 IM, tạo ra 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g X khi tác dụng với NaOH dư tạo ra 28,65g muôi khan. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-C H 2-CH(NH2)-COOH c . H00C-CH,-CH(NH2)-C 00H D. HOOC-CH(CH;1)-CH(NH2)-COOH. Câu 30. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trd thành rượu etylic, hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng rượu thu được là: A. 400,0kg B. 398,8kg C. 389,8kg D. 390,0kg. Câu 31. Đế điều chế 1 tấn rượu etylic từ gỗ chứa 50% xenlulozơ, hiệu suất cả quá trình là 70% thì khôi lượng nguyên liệu là: A. 5031kg B. 5000kg C.5100kg D .6200kg. 123
- C âu 32. Nguvên liệu đê điều chê thủy tinh hữu cơ là: A. axit acrylic và rượu etylic. B. axit metacrylic. c. rượu metylic. D. cả B và c . C âu 33. Khi cho dung dịch FeCLjVao dung dịch N azC 0 3 thì: A. có kết tủa xuât hiện. B. có khí C 0 2thoát ra. c . không có phản ứng. D. cả A và B. C âu 34. Cho 100ml dung dịch hỗn hợp A gồm NaOH IM và Ba(OH)2 2M. Thể tích dung dịch hỗn hợp HC1 IM và H,SO„ 0,5M cần đê trung hoà A là: A. 100ml B. 250m l c . 125ml D. 200ml. C âu 35. Từ quặng đolomit CaCO;1.MgCO:i, để điều chê Ca ta tiên hành A. nhiệt phân hỗn hợp, sau đó dùng phương pháp thủy luyện. B. nhiệt phân hỗn hợp, sau đó dùng c o khử ở nhiệt độ cao. c . hoà tan hỗn hợp trong dung dịch HC1 dư rồi điện phân dung dịch thu được. D. nhiệt phân, hoà tan sản phẩm trong nước, dung dịch được cho tác dụng vói dung dịch HC1, cô cạn dung dịch rồi đem điện phân nóng chảy muối thu được. C âu 36. Cho 5,4g một kim loại M vào dung dịch HC1 dư, thây thoát ra 6,72 lit khí ỏ (đktc). M là: A. Mg B. AI c . Zn D. Fe. C âu 37. Đế X gam phoi bào Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12g chất rắn B gồm: FeO, Fe.20 3, Fe, Fe;iO,. Hoà tan B trong HNO;i loãng dư, thu được 2,24 lit khí NO (đktc). G iá trị c ủ a X b ằ n g : 124
- A. 10,80g B. 18,00g c . 10,08g D. 8,10g. Câu 38. Cho 13,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg (nMg : n Fe = 1 : 1 ) tác dụng với NaOH dư, thu được 6,72 lit khí (đktc). Nếu cho cùng lượng X trên vào dung dịch HC1 dư thì thề tích khí (đktc) thoát ra là: A. 11,2 lit B. 22,4 lit c . 5,6 lit D. 6,72 lit. C âu 39. Trong công nghiệp, người ta điều chế phenol từ benzen bằng bao nhiêu phản ứng? A. 4 B .5 c. 3 D. 2. Câu 40. Bằng một phản ứng có thể điểu ch ế CHjCHO trực tiếp từ: A. C2H 2 B. CH.-CHCL, c . C2H5OH D. cả 3 chất trên. Câu 41. Dãy các chất xếp theo chiêu tăng dần nhiệt độ sôi là: A. CH 3CHO; C 2H5OH; C 2H;iCOOH; CH3COOH B. CH, CHO; C 2H5OH; CH 3COOH; C 2H3COOH c. C2H jCOOH; CH3COOH; C2H5OH; CH :iCHO D. C,H ,COOH; CH3COOH; CH3CHO; C 2H5OH. Câu 42. Đun 100ml dung dịch một amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ vối 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,5g muôi khan. Mặt khác, lấy lOOg dung dịch amino axit trên có nồng độ 20,6%, phản ứng vừa đủ với 400m l dung dịch HC1 0.5M. CTPT của amino axit là: 125
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch sử trường THPT
13 p | 683 | 68
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường THPT Ba Đình
14 p | 241 | 43
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Sử dụng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm vào kiểm tra đánh giá môn Tin học lớp 3
17 p | 86 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh ứng dụng công cụ Canva vào thiết kế sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn lớp 7 trường TH&THCS Lê Quý Đôn
53 p | 31 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyển đổi số trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học lớp 10 THPT theo tinh thần chương trình GDPT 2018
61 p | 26 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THCS Lương Thế Vinh
25 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong chương trình GDPT 2018
60 p | 30 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp
46 p | 15 | 5
-
Đề kiểm tra đánh giá năng lực giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Lê Thánh Tông
1 p | 19 | 5
-
SKKN: Một số đổi mới trong phương pháp kiểm tra đánh giá môn toán cho học sinh trường THCS quận Thanh Xuân
36 p | 77 | 5
-
Đề kiểm tra đánh giá môn Hóa học lớp 12: Phần 1
105 p | 25 | 4
-
Đề kiểm tra đánh giá học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tả Thanh Oai
1 p | 21 | 3
-
Đề kiểm tra đánh giá môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Kạn (Mã đề 304)
5 p | 6 | 2
-
Đề kiểm tra đánh giá học sinh Tiểu học môn Toán
3 p | 58 | 2
-
Đề kiểm tra đánh giá năng lực lần 1 - Môn Toán
0 p | 69 | 2
-
Đề kiểm tra đánh giá môn Địa lí lớp 12 (Đề số 101)
4 p | 2 | 2
-
Đề kiểm tra đánh giá môn Địa lí lớp 12 (Đề số 102)
4 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn