MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
MÔN HÓA HỌC – LỚP 11 NC –NĂM HỌC : 2014-2015<br />
Mức độ<br />
Nội dung kiến<br />
thức<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
2 (Câu 1a, 1b)<br />
1,0<br />
10%<br />
<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
5. Viết<br />
phương trình<br />
nhiệt phân<br />
các muối<br />
(amoni,<br />
nitrat)<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
2<br />
1,0<br />
(10%)<br />
Dự đoán pH<br />
của dd muối<br />
1 (Câu 2a)<br />
0,5<br />
5%<br />
Tính pH của dd<br />
sau phản ứng khi<br />
trộn lẫn dung dịch<br />
axit với dung dịch<br />
kiềm<br />
1 (Câu 2b)<br />
1,0<br />
10%<br />
<br />
3. pH dung<br />
dịch<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
<br />
Vận dụng hơn<br />
<br />
Bản chất, điều<br />
kiện xảy ra phản<br />
ứng trao đổi ion<br />
trong dd<br />
<br />
1. Viết<br />
phương trình<br />
phân tử,<br />
phương trình<br />
ion rút gọn<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
2. Phản ứng<br />
thủy phân<br />
của muối<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
4. Hoàn<br />
thành chuỗi<br />
phản ứng<br />
<br />
Vận dụng thấp<br />
<br />
Tính chất hóa<br />
học và điều chế<br />
của nito,<br />
photpho và hợp<br />
chất<br />
1 (Câu 3a)<br />
(Pt 1, 3, 4)<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
(5%)<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
(10%)<br />
Tính chất hóa<br />
học và điều<br />
chế của nito,<br />
photpho và<br />
hợp chất<br />
1 (Câu 3a)<br />
(Pt 2)<br />
0,5<br />
5%<br />
<br />
1<br />
2,0<br />
(20%)<br />
<br />
Tính chất hóa học<br />
của muối amoni,<br />
muối nitrat<br />
<br />
1 (Câu 3b)<br />
1,0<br />
10%<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
(10%)<br />
<br />
6. Phân biệt<br />
các dung<br />
dịch mất<br />
nhãn<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
7. Bài toán:<br />
Hỗn hợp 2<br />
kim loại tác<br />
dụng với<br />
dung dịch<br />
HNO3<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Viết phương<br />
trình phản ứng<br />
xảy ra<br />
<br />
Dựa vào tính chất<br />
đặc trưng của<br />
từng hợp chất để<br />
phân biệt các chất<br />
mất nhãn<br />
1 (Câu 4)<br />
1,5<br />
15%<br />
Tính % khối<br />
Tính khối lượng<br />
lượng của kim<br />
dung dịch HNO3<br />
loại trong hỗn hợp phản ứng<br />
<br />
1<br />
1,5<br />
(15%)<br />
<br />
1 (Câu 5a)<br />
<br />
1 (Câu 5b)<br />
<br />
1 (Câu 5c)<br />
<br />
Tính khối<br />
lượng kết tủa<br />
thu được khi<br />
cho dung dịch<br />
muối tác dụng<br />
dung dịch NH3<br />
1 (Câu 5d)<br />
<br />
0,5<br />
5%<br />
2<br />
2,0<br />
(20%)<br />
<br />
1,0<br />
10%<br />
3<br />
3,0<br />
(30%)<br />
<br />
0,5<br />
5%<br />
3<br />
3,0<br />
(30%)<br />
<br />
1,0<br />
10%<br />
3<br />
2,0<br />
(20%)<br />
<br />
4<br />
3,0<br />
(30%)<br />
11<br />
10,0<br />
(100%)<br />
<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br />
----------------------------<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
MÔN: HÓA HỌC 11, Chương trình : NÂNG CAO<br />
NĂM HỌC : 2014-2015<br />
Thời gian làm bài : 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát, chép đề)<br />
Đề :<br />
<br />
Câu 1: (1,0 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra<br />
(nếu có) trong dung dịch giữa các cặp chất sau:<br />
a) FeCl3 + NaOH<br />
b) Na2S + HCl<br />
Câu 2: (1,5 điểm)<br />
a) (0,5 điểm) Cho biết dung dịch K2CO3 có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7 ?<br />
b) (1,0 điểm) Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,02M với 500ml dung dịch NaOH 0,018M. Tính pH<br />
của dung dịch sau phản ứng.<br />
Câu 3: (3,0 điểm)<br />
a) (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
NO2 HNO3 H3PO4 Na 3 PO4 Ag3 PO4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) (1,0 điểm) Viết phản ứng nhiệt phân các muối sau: NH4Cl, Cu(NO3)2<br />
Câu 4: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất<br />
nhãn sau: Na3PO4, KNO3, NH4NO3, KCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).<br />
Câu 5: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam hỗn hợp Al, Cu trong dung dịch HNO3 loãng 31,5%<br />
vừa đủ thu được dung dịch A và 6,72 lít (ở đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí.<br />
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. (0,5 điểm)<br />
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (1,0 điểm)<br />
c) Tính khối lượng dung dịch HNO3 phản ứng. (0,5 điểm)<br />
d) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được. (1,0 điểm)<br />
(Biết nguyên tử khối: Al=27; Cu=64; Na=23; N=14; O=16; H=1)<br />
..................HẾT.................<br />
Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học<br />
<br />
LỜI GIẢI TÓM TẮT<br />
Câu 1:<br />
a) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl<br />
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3<br />
b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S <br />
S2- + 2H+ → H2S<br />
Câu 2:<br />
a) K2CO3 → 2K+ + CO32<br />
<br />
CO32- + H2O HCO3- + OH<br />
dd có OH- → pH > 7<br />
b) Số mol H+ = 0,02.0,5=0,01 mol<br />
Số mol OH- = 0,018.0,5=0,009 mol<br />
H+ + OH- → H2O<br />
[H+]=(0,01-0,009):1=0,001M<br />
pH=3<br />
Câu 3:<br />
<br />
a) (1) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3<br />
<br />
(2) P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O<br />
(3) H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O<br />
<br />
<br />
(4) Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3<br />
o<br />
<br />
b) NH4Cl t HCl + NH3<br />
<br />
2Cu(NO3)2 t<br />
2CuO + 4NO2 + O2<br />
Câu 4:<br />
* Đánh STT mỗi lọ, trích mỗi lọ một ít ra làm thí nghiệm<br />
* Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch trên<br />
- Nếu có kết tủa trắng là dd KCl<br />
o<br />
<br />
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3<br />
<br />
- Nếu có kết tủa vàng là dd Na3PO4<br />
Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3<br />
<br />
* Cho dung dịch NaOH lần lượt vào 2 dung dịch còn lại<br />
- Nếu có khí mùi khai thoát ra là dd NH4NO3<br />
NaOH + NH4NO3 NaNO3+ NH3 + H2O<br />
<br />
- Còn lại là dd KNO3.<br />
Câu 5:<br />
a) Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O<br />
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br />
b) Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O<br />
x<br />
4x<br />
x<br />
x<br />
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br />
y<br />
8y/3<br />
y<br />
2y/3<br />
Ta có<br />
27x + 64y = 21,9<br />
<br />
BIỂU ĐIỂM<br />
(1,0 điểm)<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
(1,5 điểm)<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
(3,0 điểm)<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
(1,5 điểm)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
(3,0 điểm)<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x + 2y/3 = 0,3<br />
x=0,1; y=0,3<br />
% mAl =<br />
<br />
0,25<br />
<br />
27 0,1<br />
100% = 12,33%<br />
21,9<br />
<br />
% mCu =100% - 12,33% = 87,67%<br />
c) Số mol HNO3 = 4x + (8y/3) = 4.0,1 + (8/3.0,3) =1,2 mol<br />
Khối lượng HNO3 = 1,363=75,6g<br />
Khối lượng dd HNO3 =<br />
<br />
75, 6 100%<br />
=240g<br />
31,5%<br />
<br />
d) Al(NO3)3 + 3NH3 +3H2O → Al(OH)3 + 3NH4NO3<br />
Cu(NO3)2 + 2NH3 +2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3<br />
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2<br />
Kết tủa thu được : Al(OH)3<br />
Khối lượng kết tủa= 78.0,1=7,8g<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />