intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 2 có đáp án môn: Hóa học 12 – Mã đề thi 130 (Năm học 2012-2013)

Chia sẻ: Hồ Hồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

111
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo đề kiểm tra học kì 2 có đáp án môn "Hóa học 12 – Mã đề thi 130" năm học 2012-2013 sau đây. Nội dung đề thi giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công và đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 2 có đáp án môn: Hóa học 12 – Mã đề thi 130 (Năm học 2012-2013)

  1. SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130 Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................ ( Cho H=1; N = 14; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137 ) A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm hoặc sắt để đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HNO3 loãng nóng. B. HNO3 đặc nóng. C. HNO3 đặc nguội. D. HNO3 loãng nguội. Câu 2: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam. Câu 3: Hợp chất nào sau đây của sắt có khả năng thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử? A. Fe(NO3)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeO. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O X là hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. NaCrO2. D. Na2Cr2O7. Câu 5: Cho 13,5 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít N2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít. Câu 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat khan. Kim loại đó là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Al. Câu 7: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất Fe(III)? A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Dung dịch HNO3 loãng dư. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch H2SO4 loãng dư. Câu 8: Cho các chất sau: CaCl2, Na2CO3, HCl, KOH. Có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng, khi cho từng cặp chất tác dụng với nhau? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 9: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 10: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? A. CrO3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Al2O3. Câu 11: Muốn điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm đạt hiệu suất lớn nhất ta thực hiện: A. cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. C. cho Al2O3 vào dung dịch NaOH. D. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Câu 12: Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p 63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p 63d6. D. 1s22s22p 63s23p64s23d3. Câu 13: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất: A. có tính bazơ và tính khử. B. có tính axit và tính khử. Trang 1/4 - Mã đề thi 130
  2. C. có tính lưỡng tính. D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 14: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ ® cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 15: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6 gam. B. 26,7 gam. C. 25 gam. D. 12,5 gam. Câu 16: Phản ứng nào sau đây giải thích bản chất của hiện tượng xâm thực núi đá vôi? A. CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →2CaCO3 + 2H2O. Câu 17: Trong hai chất: FeSO4 và Fe2(SO4)3, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng? A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. Cả hai chất đều không phản ứng. Câu 18: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 4,48 lít. D. 0,448 lít. Câu 19: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu trắng xám, dung dịch có màu xanh đậm dần. C. Thanh Fe có màu trắng, dung dịch nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch có màu xanh đậm dần. Câu 20: Chất nào sau đây không phản ứng được với đồng thời dung dịch HCl và dung dịch KOH? A. Al2O3. B. NaHCO3. C. NaAlO2. D. Al(OH)3. Câu 21: Cho các chất sau: H2O, Al, NaHCO3, HCl, Fe. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 22: Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách: A. điện phân dung dịch AlCl3. B. điện phân Al2O3 nóng chảy. C. nhiệt phân Al2O3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy. Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 (ở nhiệt độ thường) là A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 24: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO dư thu được Fe và thoát ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Thể tích CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 11,2 lít. Câu 25: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa tan. B. Dung dịch vẫn trong suốt. C. Có kết tủa Al(OH)3 keo trắng. D. Có kết tủa nhôm cacbonat. Câu 26: Các số oxi hoá đặc trưng của crom trong hợp chất là A. +1, +2, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 thu được chất rắn A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 28: Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có bọt khí thoát ra. B. không có hiện tượng gì. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra. Câu 29: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch NaCl 1M, có màng ngăn xốp. Thể tích khí (ở đktc) thu được ở cực dương là A. 6,24 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 30: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (ở đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni. Câu 31: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Trang 2/4 - Mã đề thi 130
  3. Câu 32: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH. B/ PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần riêng thích hợp dưới đây (Phần I hoặc phần II) I/ Phần theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Cho 112 ml lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 ta được 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là A. 0,05 M. B. 0,005 M. C. 0,002 M. D. 0,015 M. Câu 34: Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn. Câu 35: Dãy gồm các chất chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hóa là A. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, FeCl3. Câu 36: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (ở đktc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 29,4 gam. Câu 37: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá học? A. Thép để trong không khí ẩm. B. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo. C. Natri cháy trong không khí. D. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng. Câu 38: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 39: Một dung dịch có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ a, b, 2+ 2+ - c, d là A. a + b = c + d. B. a + 2b = c + d. C. 2a + 2b = c + d . D. 2a + 2b = 2c + 2d. Câu 40: Biết Cr (Z = 24). Cấu hình electron nào sau đây không đúng? A. Cr: [Ar]3d44s2. B. Cr: [Ar]3d54s1. C. Cr3+: [Ar]3d3. D. Cr2+: [Ar]3d4. II/ Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Fe3+; x mol Cl- và y mol SO42-. Khi cô cạn dung dịch thu được 52,7 gam muối khan. Giá trị của x, y là A. 0,1 và 0,2. B. 0,4 và 0,2. C. 0,6 và 0,1. D. 0,2 và 0,3. Câu 42: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 về khối lượng để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%? Biết lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 1325,16 tấn. B. 5213,61 tấn. C. 2351,16 tấn. D. 3512,61 tấn. Câu 43: Có 5 lọ hóa chất: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3 và NH4Cl. Để nhận biết 5 lọ trên người ta có thể sử dụng một thuốc thử nào sau đây? A. NaOH dư. B. AgNO3. C. Na2SO4. D. HCl dư. Câu 44: Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3 trong dung dịch chứa các ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng - thuốc thử là A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch AgNO3. D. Cu và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Câu 45: Nguyên nhân khiến phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có thể làm sạch nước là A. phân tử phèn có khả năng hấp phụ chất bẩn trên bề mặt. B. chất bẩn sẽ hấp phụ trên các ion K+, Al3+ do muối phèn phân li ra. C. ion Al3+ trong dung dịch bị thủy phân, tạo thành các hợp chất không tan kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. D. những ion K+, SO42- và Al3+ trong dung dịch phản ứng với nước, tạo các hợp chất không tan của chúng nên kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. Câu 46: Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? Trang 3/4 - Mã đề thi 130
  4. A. CaCl2. B. NiCl2. C. FeCl3. D. NaCl. Câu 47: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, HCl, H2SO4 đặc, nóng (dư). Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 48: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp rắn Ag và Fe, người ta dùng hoá chất nào sau đây? A. CuSO4 dư. B. FeCl3 dư. C. AgNO3. D. HNO3 đặc nguội. (Học sinh không sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 130
  5. SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 207 Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................ ( Cho H=1; N = 14; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137 ) A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Cho các chất sau: CaCl2, Na2CO3, HCl, KOH. Có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng, khi cho từng cặp chất tác dụng với nhau? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 2: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm hoặc sắt để đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HNO3 loãng nguội. B. HNO3 loãng nóng. C. HNO3 đặc nguội. D. HNO3 đặc nóng. Câu 3: Chất nào sau đây không phản ứng được với đồng thời dung dịch HCl và dung dịch KOH? A. NaAlO2. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 4: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO dư thu được Fe và thoát ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Thể tích CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 5: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat khan. Kim loại đó là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Al. Câu 6: Cho 13,5 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít N2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,6 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít. Câu 7: Cho các chất sau: H2O, Al, NaHCO3, HCl, Fe. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 8: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,7 gam. B. 19,6 gam. C. 25 gam. D. 12,5 gam. Câu 9: Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách: A. điện phân dung dịch AlCl3. B. điện phân Al2O3 nóng chảy. C. nhiệt phân Al2O3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy. Câu 10: Muốn điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm đạt hiệu suất lớn nhất ta thực hiện: A. cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. C. cho Al2O3 vào dung dịch NaOH. D. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. 3+ Câu 11: Fe có số thứ tự là 26. Fe có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p 63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. 2 2 6 2 6 6 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s22s22p 63s23p64s23d3. Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 thu được chất rắn A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 13: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng xám, dung dịch có màu xanh đậm dần. B. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch nhạt dần màu xanh. C. Thanh Fe có màu trắng, dung dịch nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch có màu xanh đậm dần. Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 (ở nhiệt độ thường) là A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3. Trang 1/4 - Mã đề thi 207
  6. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 15: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? A. Cr2O3. B. CrO3. C. Fe2O3. D. Al2O3. Câu 16: Các số oxi hoá đặc trưng của crom trong hợp chất là A. +1, +2, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 17: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất Fe(III)? A. Dung dịch HNO3 loãng dư. B. Dung dịch H2SO4 loãng dư. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch HCl đậm đặc. Câu 18: Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có bọt khí thoát ra. B. không có hiện tượng gì. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra. Câu 19: Trong hai chất: FeSO4 và Fe2(SO4)3, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng? A. Fe2(SO4)3. B. Cả hai chất đều không phản ứng. C. FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. FeSO4. Câu 20: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 21: Hợp chất nào sau đây của sắt có khả năng thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. Câu 22: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ ® cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 23: Phản ứng nào sau đây giải thích bản chất của hiện tượng xâm thực núi đá vôi? A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. B. CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →2CaCO3 + 2H2O. Câu 24: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa tan. B. Dung dịch vẫn trong suốt. C. Có kết tủa Al(OH)3 keo trắng. D. Có kết tủa nhôm cacbonat. Câu 25: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 30 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 26: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất: A. có tính axit và tính khử. B. có tính bazơ và tính khử. C. có tính lưỡng tính. D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 27: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 4,48 lít. Câu 28: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch NaCl 1M, có màng ngăn xốp. Thể tích khí (ở đktc) thu được ở cực dương là A. 6,24 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 29: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (ở đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni. Câu 30: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O X là hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Na2CrO4. C. Na2Cr2O7. D. Cr(OH)3. Trang 2/4 - Mã đề thi 207
  7. Câu 32: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. B/ PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần riêng thích hợp dưới đây (Phần I hoặc phần II) I/ Phần theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn. Câu 34: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (ở đktc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 24,9 gam. B. 26,4 gam. C. 27,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 35: Cho 112 ml lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 ta được 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là A. 0,002 M. B. 0,015 M. C. 0,05 M. D. 0,005 M. Câu 36: Một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ a, b, c, d là A. a + b = c + d. B. a + 2b = c + d. C. 2a + 2b = c + d . D. 2a + 2b = 2c + 2d. Câu 37: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá học? A. Thép để trong không khí ẩm. B. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo. C. Natri cháy trong không khí. D. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng. Câu 38: Dãy gồm các chất chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hóa là A. Fe2O3, Fe2(SO4)3. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, FeCl3. Câu 39: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 40: Biết Cr (Z = 24). Cấu hình electron nào sau đây không đúng? A. Cr: [Ar]3d44s2. B. Cr: [Ar]3d54s1. C. Cr3+: [Ar]3d3. D. Cr2+: [Ar]3d4. II/ Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Fe3+; x mol Cl- và y mol SO42-. Khi cô cạn dung dịch thu được 52,7 gam muối khan. Giá trị của x, y là A. 0,6 và 0,1. B. 0,1 và 0,2. C. 0,4 và 0,2. D. 0,2 và 0,3. Câu 42: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 về khối lượng để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%? Biết lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 1325,16 tấn. B. 3512,61 tấn. C. 2351,16 tấn. D. 5213,61 tấn. Câu 43: Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch chứa các ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử là A. dung dịch AgNO3. B. Cu và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch BaCl2. Câu 44: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, HCl, H2SO4 đặc, nóng (dư). Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 45: Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. CaCl2. B. NiCl2. C. FeCl3. D. NaCl. Câu 46: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp rắn Ag và Fe, người ta dùng hoá chất nào sau đây? A. CuSO4 dư. B. FeCl3 dư. C. AgNO3. D. HNO3 đặc nguội. Câu 47: Nguyên nhân khiến phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có thể làm sạch nước là A. phân tử phèn có khả năng hấp phụ chất bẩn trên bề mặt. B. chất bẩn sẽ hấp phụ trên các ion K+, Al3+ do muối phèn phân li ra. Trang 3/4 - Mã đề thi 207
  8. C. ion Al3+ trong dung dịch bị thủy phân, tạo thành các hợp chất không tan kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. D. những ion K+, SO42- và Al3+ trong dung dịch phản ứng với nước, tạo các hợp chất không tan của chúng nên kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. Câu 48: Có 5 lọ hóa chất: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3 và NH4Cl. Để nhận biết 5 lọ trên người ta có thể sử dụng một thuốc thử nào sau đây? A. AgNO3. B. Na2SO4. C. HCl dư. D. NaOH dư. (Học sinh không sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 207
  9. SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 361 Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................ ( Cho H=1; N = 14; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137 ) A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất: A. có tính axit và tính khử. B. có tính lưỡng tính. C. có tính bazơ và tính khử. D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 2: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 4,48 lít. Câu 3: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất Fe(III)? A. Dung dịch HNO3 loãng dư. B. Dung dịch H2SO4 loãng dư. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch HCl đậm đặc. Câu 4: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ ® cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 5: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 (ở nhiệt độ thường) là A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 6: Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có bọt khí thoát ra. B. không có hiện tượng gì. C. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra. D. có kết tủa trắng. Câu 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6 gam. B. 25 gam. C. 12,5 gam. D. 26,7 gam. 3+ Câu 8: Fe có số thứ tự là 26. Fe có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p 63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. 2 2 6 2 6 6 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s22s22p 63s23p64s23d3. Câu 9: Hợp chất nào sau đây của sắt có khả năng thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử? A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. Câu 10: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat khan. Kim loại đó là A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 thu được chất rắn A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 12: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm hoặc sắt để đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HNO3 đặc nóng. B. HNO3 đặc nguội. C. HNO3 loãng nguội. D. HNO3 loãng nóng. Câu 13: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa tan. B. Dung dịch vẫn trong suốt. C. Có kết tủa Al(OH)3 keo trắng. D. Có kết tủa nhôm cacbonat. Trang 1/4 - Mã đề thi 361
  10. Câu 14: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 15: Các số oxi hoá đặc trưng của crom trong hợp chất là A. +1, +2, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 16: Cho các chất sau: CaCl2, Na2CO3, HCl, KOH. Có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng, khi cho từng cặp chất tác dụng với nhau? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các chất sau: H2O, Al, NaHCO3, HCl, Fe. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Trong hai chất: FeSO4 và Fe2(SO4)3, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng? A. Fe2(SO4)3. B. Cả hai chất đều không phản ứng. C. FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. FeSO4. Câu 19: Phản ứng nào sau đây giải thích bản chất của hiện tượng xâm thực núi đá vôi? A. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →2CaCO3 + 2H2O. B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. D. CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. Câu 20: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 21: Chất nào sau đây không phản ứng được với đồng thời dung dịch HCl và dung dịch KOH? A. NaHCO3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaAlO2. Câu 22: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (ở đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni. Câu 23: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch có màu xanh đậm dần. B. Thanh Fe có màu trắng xám, dung dịch có màu xanh đậm dần. C. Thanh Fe có màu trắng, dung dịch nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch nhạt dần màu xanh. Câu 24: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 30 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 25: Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách: A. điện phân Al2O3 nóng chảy. B. điện phân dung dịch AlCl3. C. nhiệt phân Al2O3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy. Câu 26: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO dư thu được Fe và thoát ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Thể tích CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 11,2 lít. D. 2,24 lít. Câu 27: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch NaCl 1M, có màng ngăn xốp. Thể tích khí (ở đktc) thu được ở cực dương là A. 6,24 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 28: Cho 13,5 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít N2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 29: Muốn điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm đạt hiệu suất lớn nhất ta thực hiện: A. cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. C. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. D. cho Al2O3 vào dung dịch NaOH. Câu 30: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O X là hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Na2CrO4. C. Na2Cr2O7. D. Cr(OH)3. Trang 2/4 - Mã đề thi 361
  11. Câu 32: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? A. CrO3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Al2O3. B/ PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần riêng thích hợp dưới đây (Phần I hoặc phần II) I/ Phần theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Cho 112 ml lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 ta được 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là A. 0,002 M. B. 0,05 M. C. 0,015 M. D. 0,005 M. Câu 34: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (ở đktc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 29,4 gam. B. 24,9 gam. C. 27,4 gam. D. 26,4 gam. Câu 35: Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Au. Câu 36: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 37: Dãy gồm các chất chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hóa là A. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, FeCl3. Câu 38: Biết Cr (Z = 24). Cấu hình electron nào sau đây không đúng? A. Cr: [Ar]3d44s2. B. Cr: [Ar]3d54s1. C. Cr3+: [Ar]3d3. D. Cr2+: [Ar]3d4. Câu 39: Một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ a, b, c, d là A. 2a + 2b = c + d . B. a + 2b = c + d. C. a + b = c + d. D. 2a + 2b = 2c + 2d. Câu 40: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá học? A. Thép để trong không khí ẩm. B. Natri cháy trong không khí. C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo. D. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng. II/ Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp rắn Ag và Fe, người ta dùng hoá chất nào sau đây? A. AgNO3. B. CuSO4 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. FeCl3 dư. Câu 42: Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3 trong dung dịch chứa các ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng - thuốc thử là A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch BaCl2. D. Cu và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Câu 43: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Fe3+; x mol Cl- và y mol SO42-. Khi cô cạn dung dịch thu được 52,7 gam muối khan. Giá trị của x, y là A. 0,2 và 0,3. B. 0,6 và 0,1. C. 0,4 và 0,2. D. 0,1 và 0,2. Câu 44: Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. CaCl2. B. NiCl2. C. FeCl3. D. NaCl. Câu 45: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 về khối lượng để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%? Biết lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 3512,61 tấn. B. 1325,16 tấn. C. 5213,61 tấn. D. 2351,16 tấn. Câu 46: Nguyên nhân khiến phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có thể làm sạch nước là A. phân tử phèn có khả năng hấp phụ chất bẩn trên bề mặt. B. chất bẩn sẽ hấp phụ trên các ion K+, Al3+ do muối phèn phân li ra. C. ion Al3+ trong dung dịch bị thủy phân, tạo thành các hợp chất không tan kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. D. những ion K+, SO42- và Al3+ trong dung dịch phản ứng với nước, tạo các hợp chất không tan của chúng nên kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. Trang 3/4 - Mã đề thi 361
  12. Câu 47: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, HCl, H2SO4 đặc, nóng (dư). Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 48: Có 5 lọ hóa chất: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3 và NH4Cl. Để nhận biết 5 lọ trên người ta có thể sử dụng một thuốc thử nào sau đây? A. HCl dư. B. AgNO3. C. NaOH dư. D. Na2SO4. (Học sinh không sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 361
  13. SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 479 Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................ ( Cho H=1; N = 14; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137 ) A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 thu được chất rắn A. Fe. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 2: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? A. CrO3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Al2O3. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O X là hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Na2Cr2O7. C. Na2CrO4. D. Cr(OH)3. Câu 4: Các số oxi hoá đặc trưng của crom trong hợp chất là A. +2, +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 6: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO dư thu được Fe và thoát ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Thể tích CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 11,2 lít. D. 2,24 lít. 3+ Câu 7: Fe có số thứ tự là 26. Fe có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p 63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d6. 2 2 6 2 6 2 3 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . D. 1s22s22p 63s23p63d5. Câu 8: Trong hai chất: FeSO4 và Fe2(SO4)3, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng? A. Cả hai chất đều không phản ứng. B. FeSO4. C. FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 9: Hợp chất nào sau đây của sắt có khả năng thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử? A. Fe(NO3)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 10: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 11: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 12: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 15 gam. C. 30 gam. D. 25 gam. Câu 13: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, có hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch vẫn trong suốt. B. Có kết tủa Al(OH)3 keo trắng. C. Có kết tủa nhôm cacbonat. D. Có kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa tan. Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 (ở nhiệt độ thường) là A. HNO3, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, NaCl, Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. Trang 1/4 - Mã đề thi 479
  14. Câu 15: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng, dung dịch nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch nhạt dần màu xanh. C. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch có màu xanh đậm dần. D. Thanh Fe có màu trắng xám, dung dịch có màu xanh đậm dần. Câu 16: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất: A. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. B. có tính lưỡng tính. C. có tính bazơ và tính khử. D. có tính axit và tính khử. Câu 17: Chất nào sau đây không phản ứng được với đồng thời dung dịch HCl và dung dịch KOH? A. NaHCO3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaAlO2. Câu 18: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch NaCl 1M, có màng ngăn xốp. Thể tích khí (ở đktc) thu được ở cực dương là A. 6,24 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 19: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ ® cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 20: Cho các chất sau: CaCl2, Na2CO3, HCl, KOH. Có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng, khi cho từng cặp chất tác dụng với nhau? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 21: Cho các chất sau: H2O, Al, NaHCO3, HCl, Fe. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 22: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (ở đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Fe. B. Zn. C. Ni. D. Al. Câu 23: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25 gam. B. 12,5 gam. C. 26,7 gam. D. 19,6 gam. Câu 24: Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách: A. điện phân Al2O3 nóng chảy. B. điện phân dung dịch AlCl3. C. nhiệt phân Al2O3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy. Câu 25: Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra. C. có bọt khí thoát ra. D. có kết tủa trắng. Câu 26: Phản ứng nào sau đây giải thích bản chất của hiện tượng xâm thực núi đá vôi? A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. B. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →2CaCO3 + 2H2O. C. CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. Câu 27: Cho 13,5 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít N2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 28: Muốn điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm đạt hiệu suất lớn nhất ta thực hiện: A. cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. cho Al2O3 vào dung dịch NaOH. C. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. D. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Câu 29: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat khan. Kim loại đó là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Al. Câu 30: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất Fe(III)? A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Dung dịch CuSO4. C. Dung dịch HNO3 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 loãng dư. Câu 31: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm hoặc sắt để đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HNO3 đặc nóng. B. HNO3 đặc nguội. C. HNO3 loãng nguội. D. HNO3 loãng nóng. Trang 2/4 - Mã đề thi 479
  15. Câu 32: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. H2SO4. B/ PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần riêng thích hợp dưới đây (Phần I hoặc phần II) I/ Phần theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá học? A. Thép để trong không khí ẩm. B. Natri cháy trong không khí. C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo. D. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng. Câu 34: Dãy gồm các chất chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hóa là A. Fe(OH)2, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(NO3)2, FeCl3. Câu 35: Một dung dịch có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ a, b, 2+ 2+ - c, d là A. a + b = c + d. B. a + 2b = c + d. C. 2a + 2b = c + d . D. 2a + 2b = 2c + 2d. Câu 36: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (ở đktc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 24,9 gam. B. 26,4 gam. C. 27,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 37: Biết Cr (Z = 24). Cấu hình electron nào sau đây không đúng? A. Cr: [Ar]3d44s2. B. Cr: [Ar]3d54s1. C. Cr3+: [Ar]3d3. D. Cr2+: [Ar]3d4. Câu 38: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. Na2SO4. B. NaOH. C. CuSO4. D. NaCl. Câu 39: Cho 112 ml lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 ta được 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là A. 0,015 M. B. 0,002 M. C. 0,05 M. D. 0,005 M. Câu 40: Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là A. Cu. B. Au. C. Zn. D. Ag. II/ Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Fe3+; x mol Cl- và y mol SO42-. Khi cô cạn dung dịch thu được 52,7 gam muối khan. Giá trị của x, y là A. 0,2 và 0,3. B. 0,6 và 0,1. C. 0,4 và 0,2. D. 0,1 và 0,2. Câu 42: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp rắn Ag và Fe, người ta dùng hoá chất nào sau đây? A. CuSO4 dư. B. HNO3 đặc nguội. C. AgNO3. D. FeCl3 dư. Câu 43: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 về khối lượng để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%? Biết lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 3512,61 tấn. B. 1325,16 tấn. C. 5213,61 tấn. D. 2351,16 tấn. Câu 44: Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3 trong dung dịch chứa các ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng - thuốc thử là A. Cu và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch BaCl2. Câu 45: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, HCl, H2SO4 đặc, nóng (dư). Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 46: Có 5 lọ hóa chất: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3 và NH4Cl. Để nhận biết 5 lọ trên người ta có thể sử dụng một thuốc thử nào sau đây? A. HCl dư. B. AgNO3. C. Na2SO4. D. NaOH dư. Câu 47: Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. CaCl2. B. FeCl3. C. NiCl2. D. NaCl. Trang 3/4 - Mã đề thi 479
  16. Câu 48: Nguyên nhân khiến phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có thể làm sạch nước là A. phân tử phèn có khả năng hấp phụ chất bẩn trên bề mặt. B. ion Al3+ trong dung dịch bị thủy phân, tạo thành các hợp chất không tan kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. C. chất bẩn sẽ hấp phụ trên các ion K+, Al3+ do muối phèn phân li ra. D. những ion K+, SO42- và Al3+ trong dung dịch phản ứng với nước, tạo các hợp chất không tan của chúng nên kéo chất bẩn xuống, khiến nước trở nên trong hơn. (Học sinh không sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 479
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2