intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh”. Chúc các em thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021 TP HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN - Khối 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề ) x 2  9x  14 Câu 1) (1đ) Giải bất phương trình sau bằng cách lập bảng xét dấu: 0 x 2  5x  4 Câu 2) (1đ) Giải bất phương trình: x 2  4x  3  x  1 Câu 3) (1đ) Cho bất phương trình: x 2  2mx  m  2  0 (*). Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x  R 4     Câu 4) (1đ) Cho cos x     x    . Tính sin x, cos 2x, sin  x   5 2   6 Câu 5) (1đ) Với điều kiện biểu thức có nghĩa, chứng minh đẳng thức sau:  1  cos 2 x  tan x   sin x   2 cos x  sin x  Câu 6) (1đ) Với điều kiện biểu thức có nghĩa, chứng minh đẳng thức sau: 1  cos 2x  sin 2x 2  cos 2x 1  tan x Câu 7) (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(2;1), B(−4;−1), C(0;5). Viết phương trình tổng quát đường cao BH của tam giác ABC. Câu 8) (2đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : 3 x  4 y  2021  0 . b) Cho điểm M(2;5), chứng minh M nằm bên trong đường tròn (C). Viết phương trình đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm của AB. x2 y 2 Câu 9) (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho Elip (E) có phương trình:   1. 16 9 Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của (E) HẾT
  2. ĐÁP ÁN Bài Nội dung Điểm 1 x  9x  14 2 (1.0 đ) a) 0 x 2  5x  4 x 2  9x  14  0  x  2  x  7 0.25 x2  5x  4  0  x  1  x  4 Lập Bảng xét dấu: 0.5 Vậy tập nghiệm S  (1; 2]  (4; 7] 0.25 2 a) x 2  4x  3  x  1 (1.0 đ) x  1  0   x 2  4x  3  0  2 0.25 x  4x  3   x  1 2  x  1  0.5  x  1  x  3  1 x   3 1 1   x  1  x  3 . Vậy tập nghiệm S  ( ;1]  [3; ) 0.25 3 3 3(1.0 đ) Tìm m để bất phương trình: x 2  2mx  m  2  0 nghiệm đúng với mọi x   a  0 x 2  2mx  m  2  0, x  R   / 0.25   0 1  0 (luon dung)  2  1  m  2 0.5+ m  m  2  0 0.25 4 4     (1.0 đ) Cho cos x     x    . Tính sin x, cos 2x, sin  x   5 2   6  0.25 Ta có  x    sin x  0 2 9 3 sin 2 x  1  cos 2 x   sin x  0.25 25 5 7 0.25 cos 2 x  2 cos 2 x  1  25     43 3 0.25 sin  x    sin x.cos  sin .cos x   6 6 6 10 5  1  cos 2 x  (1.0 đ) Chứng minh đẳng thức: tan x   sin x   2 cos x  sin x   1  cos 2 x  s inx  1  cos 2 x  sin 2 x VT  tan x   sin x     0.25  sin x  cosx  s inx  s inx  cos 2 x  cos 2 x     0.25 cosx  s inx 
  3. 2cos 2 x   2 cos x  VP 0.5 cosx 6 1  cos 2x  sin 2x 2 (1.0 đ) Chứng minh đẳng thức:  cos 2x 1  tan x 2 cos x  2sin x.cos x 2 Ta có VT  0.25 cos2 x  sin 2 x 2 cos x  cos x  sin x   0.25  cos x  sin x  cos x  sin x  2 cos x 2 0.25+    VP 0.25 cos x  sin x 1  tan x 7 Cho tam giác ABC với A(2;1), B(−4;−1), C(0;5). Viết phương trình tổng quát đường (1.0 đ) cao BH của tam giác ABC  Ta có BH qua B(−4;−1) và nhận AC   2; 4  làm VTPT 0.5 Suy ra phương trình tổng quát của BH: 2  x  4   4  y  1  0 0.25  x  2y  2  0 0.25 8a Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 (1.0 đ) a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : 3 x  4 y  2021  0 . Gọi  là tiếp tuyến của (C);   d  pt  có dạng: 4 x  3 y  c  0 0.25 (C) có tâm I(2;3), bán kính R  5  tiếp xúc với (C)  d  I ,    R 0.25 c 1  c  26  5   0.25 5  c  24 Vậy pttt  : 4 x  3 y  24;  : 4 x  3 y  26  0 0.25 8b Cho điểm M(2;5), chứng minh M nằm bên trong đường tròn (C). Viết phương trình (1.0 đ) đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm của AB  Ta có IM   0; 2   IM  2  R  5 . Suy ra M nằm bên trong (C) 0.25 Ta có M là trung điểm của AB. Suy ra IM  AB 0.25 Gọi d1 là đường thẳng cần tìm  0.25 Suy ra d1 qua M và nhận IM   0; 2  làm VTPT Suy ra pt d1 : 2( y  5)  0  y  5  0 0.25 9 x2 y 2 (1.0 đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho Elip (E) có phương trình :   1. 16 9 Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của (E) Ta có a 2  16  a  4 ; b 2  9  b  3 ; c 2  a 2  b 2  16  9  7  c  7 0.25 Tọa độ đỉnh: A1  4;0  , A 2  4;0  , B1  0; 3 , B2  0;3 0.25  Tiêu điểm: F1  7;0 , F2   7;0  0.25 Độ dài trục lớn: A1 A2  2a  8 Độ dài trục nhỏ: B1 B2  2b  6 0.25 Chú ý: Học sinh có thể làm Toán bằng cách khác và vẫn được tính điểm nếu đúng HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2