intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 6 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Chia sẻ: Cczc Zczc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

390
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 6 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 6 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

  1. Phòng GD - ĐT Bắc Trà My KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012-2013 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (kktgpđ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng chủ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 2.Vận dụng được tác dụng của 1. 1.nhận biết được ròng rọc cố Ròng tác dụng của định để giải rọc ròng rọc cố định thích các hiện tượng thực tế 1(2’) 2.0(4’) Số câu 1(2’) C2 hỏi C1 Số 0.5 0.5 1.0 điểm 6. Nhận biết 3. Hiểu được 4. Vận dụng 10.Vận dụng sự nở được sự nóng chất khí nở sự nở vì vì nhiệt của chất chảy là sự vì nhiệt nhiệt của lỏng để giải thích chuyển từ thể rắn nhiều hơn chất rắn để hiện tượng thực tế sang thể lỏng. chất lỏng, giải thích thường gặp. 7. Nhận biết chất lỏng nở hiện tượng 11.Vận dụng sự nở được sự bay hơi vì nhiệt thực tế. vì nhiệt của chất khí là sự chuyển từ nhiều hơn 5. Vận dụng để giải thích hiện thể lỏng sang thể chất rắn. sự nở vì tượng thực tế thường 2. hơi. nhiệt của gặp. Nhiệt 8. Nhận biết các chất rắn 12. Vận dụng sự học được tốc độ bay khác nhau ngưng tụ để giải hơi phụ thuộc các để giải thích thích các hiện tượng yếu tố: Gió, nhiệt hiện tượng thường gặp độ và diện tích của băng mặt thoáng của kép. chất lỏng. 9. Nhận biết được các loại nhiệt kế và công dụng của từng
  2. loại nhiệt kế. 10. Biết được sự nở vì nhiêt của chất lỏng. Số câu 3(6’) 3/2(10’) 1(2’) 2(4’) 2.5(19’) 10.0(41’) hỏi C6,7,8 C9,10 C3 C4,5 C10,11,12 Số 1.5 2.5 0.5 1.0 3.5 9.0 điểm TS câu 4(8’) 1.5(10’) 1(2’) 3(6’) 2.5(19’) 10(45’) hỏi TS 2.0 2.5 0.5 1.5 3.5 10 điểm (20%) (25%) (5%) (15%) (35%) (100%)
  3. Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi KIỂM TRA HỌC KÌ II . Năm học : 2012- 2013 Họ và tên:……………………… Môn: Vật lí 6 Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê: A/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 1/ Ròng rọc cố định có tác dụng : A. Làm thay đổi hướng của lực. B. Làm thay đổi độ lớn của lực. C. Làm thay đổi hướng và độ lớn của lực. D. Không làm thay đổi hướng của lực. 2/ Sử dụng ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể: A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. 3/ Các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít là : A. Rắn, lỏng, khí. B.Rắn, khí, lỏng. C.Khí, lỏng, rắn D.Khí, rắn, lỏng. 4/ Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 5/Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt ………………………. 6/ Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang ………………… 7/ Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang …………............. 8/ Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc các yếu tố : Gió, nhiệt độ và ………………………………………………………….. B/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5đ) Nêu tên các loại nhiệt kế và công dụng của từng loại nhiệt kế Câu 2: (1,5đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Tại sao khi đun nóng nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 3: (1,5đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ? Câu 4: (1,5đ) Sự ngưng tụ là gì? G iải thích sự tạo thành mưa trong tự nhiên?
  4. ---Hết--- Phòng GD - ĐT Bắc Trà My ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi MÔN: VẬT LÝ 6 HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012-2013 A/ TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) * Đúng mỗi câu 0,5 điểm: 1.A 2.D 3.C 4.B 5. Khác nhau 6. Thể lỏng. 7. Thể hơi 8. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng B/ TỰ LUẬN: (6, 0đ) Câu 1: (1,5đ) Đúng mỗi ý 0,5 điểm - Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển Câu 2: (1,5đ) Đúng mỗi ý 0.5đ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vì khi đun nóng nước, nước nóng lên nở ra và tràn ra ngoài.(0.5đ) Câu 3: (1,5đ) Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ Câu 4: (1,5đ) Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng (0,5đ) Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại tạo thành mưa (1,5đ)
  5. Trường THCS Quảng Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên: MÔN VẬT LÝ- LỚP 6 ……………………………. Thời gian: 45 phút Lớp: …… Câu 1: a.Thể tích của chất thay đổi thế nào khi nhiệt độ tăng, nhiệt độ giảm? b. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Câu 2: Qủa bóng bàn đang bị bẹp.Hãy nêu cách tiến hành làm quả bóng trở lại bình thường và giải thích cho cách làm đó. Câu 3: Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định ? Câu 4: Điền vào sơ đồ tên gọi của các chuyển thể ứng với chiều các mũi tên 1 2 Thể rắn Thể lỏng Thể khí 3 4 Câu 5: Dưới đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng Thời 0 2 4 6 8 10 12 14 16 gian(phút) Nhiệt độ 20 30 40 50 60 70 80 80 80 o ( C) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Đáp án Điểm 1a(1 điểm) Khi nhiệt độ tăng thể tích chất tăng 0.5đ Khi nhiệt độ giảm thể tích chất giảm 0,5đ 1b(1 điểm) Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất 0,5đ Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 0,5đ 2(2 điểm) Cách tiến hành: để quả bóng trở lại bình thường ta 1đ cho quả bóng vào chậu nước nóng.Sau một thời gian quả bóng trở lại hình dạng ban đầu Giải thích: khi cho quả bóng bị bẹp vào chậu nước 1đ nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên làm không khí nở ra khiến quả bóng trở lại hình dạng bình thường 3(1 điểm) Tác dụng của ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi 0,5đ hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Tác dụng của ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên 0,5đ nhỏ hơn trọng lượng của vật 4(3 điểm) 1: Quá trình nóng chảy 0,75đ 2: Quá trình bay hơi 0,75đ 3: Quá trình đông đặc 0,75đ 4: Quá trình ngưng tụ 0,75đ 5(2 điểm) 2đ Đồ thị như hình vẽ
  7. Đường biểu diễn . 90 80 70 60 50 40 30 20 10 A 0 2 4 6 8 10 12 14 16
  8. TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên :........................................... NĂM HỌC 2008 – 2009 Lớp :.............Số báo danh:......... Môn: LÝ 6 Thời gian làm bài :45 phút Giám thị :.................. Tổng số điểm :.............. Giám khảo :.............. ĐỀ 2: Câu 1: Nêu lại định luật bảo tồn năng lượng? (1đ) Câu 2: Nói năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106J/kg có nghĩa là như thế nào? (1đ) Câu 3: Tại sao về mùa động mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc nhiều áo dày? (1đ) Câu 4: Đối lưu là gì? (1đ) Câu 5: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 6kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C (biết Cđồng = 380J/kg.K) Câu 6: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,3kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian. Nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. (biết C nhôm = 880K/kgK) ĐÁP ÁN 8-2-L Câu 1: (1đ) Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Câu 2: (1đ) Nói năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106J/kg có nghĩa là: 1kg dầu hỏa bị đốt cháy hồn tồn tỏa ra nhiệt lượng bằng 44.10 6J. Câu 3: (1đ) Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc 1 áo dày. Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. Câu 4: (1đ) Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Câu 5: Cho biết: (0,5đ) m = 6kg C = 380J/kgK t1 = 20 0C t2 = 50 0C Q=? Giải Nhiệt lượng cần truyền cho 6kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là: (0,5đ) Q = m.C(t2 - t1) (0,5đ) = 6.380(50 - 20) (0,5đ) = 68400J (0,5đ) Câu 6: Cho biết: (0,5đ) m1 = 0,3kg C1 = 880J/kgK C2 = 4200J/kgK t1 = 1000C t2 = 200C t = 250C m2 = ?
  9. Giải Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra: (0,25đ) Q1 = m1.C1(t1 - t) (0,25đ) = 0,3.880.(100 - 25) (0,25đ) = 19800J (0,25đ) Nhiệt lượng nước thu vào (0,25đ) Q2 = m2.C2(t - t2) (0,25đ) = m2.4200(25 - 20) (0,25đ) Mà: Q2 = Q1 (0,25đ) Nên m2.4200(25 - 20) = 19800 (0, 5đ) 19800 Do đó: m2 =  0,94kg (0, 5đ) 4200(25  20)
  10. TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên :........................................... NĂM HỌC 2008 – 2009 Lớp :.............Số báo danh:......... Môn :LÝ 6 Thời gian làm bài :45 phút Giám thị :.................. Tổng số điểm :.............. Giám khảo :.............. ĐỀ 3 : Câu 1 : (1,5đ) Dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động có tác dụng gì? Câu 2: (1,5đ) a. Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? b. Chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào? c. Chất khí nở ra khi nào? Co lại khi nào? Câu 3: (1,5đ) a. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? Câu 4: (1,5đ) a. Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ cơ thể người? b. Thế nào gọi là sự nóng chảy? c. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào? Câu 5: (2đ) a. Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước đá? b. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào đâu? Câu 6: (2đ) a. Khi ta đun nước ở nhiệt độ nào thì nước sôi? Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào? b. Em hãy nêu 2 ví dụ về hiện tượng ngưng tụ? ĐÁP ÁN Câu 1: (1,5đ) - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (0,75đ)
  11. - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (0,75đ) Câu 2: (1,5đ) a. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ) b. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ) c. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) a. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0,5đ) b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0,5đ) c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) a. Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể người (0,5đ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ) c. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi (0,5đ) Câu 5: (2đ) a. Nhiệt độ nóng chảy của nước đá bằng nhiệt độ đông đặc của nó (1đ) b. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ gió và diện tích mặt thống của chất lỏng (1đ) Câu 6: (2đ) a. Khi đun nước tới nhiệt độ 1000C thì nước sôi (0,5đ) Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ không đổi. (0,5đ) b. Hơi nước có trong đám mây ngưng tụ tạo thành mưa (0,5đ) Hơi nước có trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá (0,5đ) Ghi chú: Học sinh có thể cho các ví dụ khác.
  12. PHÒNG GD-ĐT TRÀ CÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II -NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Môn : Lý 6 Thời gian làm bài : 45 phút ĐỀ : Câu 1 : (1,5đ) a/ Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc ?. b/ Dùng ròng rọc động có tác dụng gì ?. Câu 2 : (1,5đ) a/ Thể tích nước trong bình tăng khi nào ? b/ Thể tích nước trong bình giảm khi nào ? c/ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?. Câu 3 : (2đ) a/ Chất lỏng nở ra khi nào ? co lại khi nào ?. b/ Chất khí nở ra khi nào ? co lại khi nào ?. c/ Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?. Câu 4 : (1đ) Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau ? khi bị hơ nóng băng kép cong về phía thanh nào ?. Câu 5 : (2đ) a/ Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết ?. b/ Như thế nào gọi là sự nóng chảy và đông đặc ?. c/ Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào ? Câu 6 : (2đ) a/ Thế nào gọi là sự bay hơi ? sự ngưng tụ?. b/ Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào đâu ?. c/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng như thế nào ?. ĐÁP ÁN :6-2-L Câu 1 : a/ Những ví dụ về sử dụng ròng rọc như: Dùng trong kéo cờ, kéo gỗ lên xe, đưa vật liệu lên lầu,.. (0,75đ). b/ Tác dụng: Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật(0,75đ). Câu 2( (1,5đ). a/ khi nóng lên. (0,5đ).
  13. b/ khi lạnh đi. (0,5đ). c/ Khác nhau. (0,5đ). Câu 3: (2đ) a/ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0,5đ) b/ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0,5đ) c/ Vì khi đun nước, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. (1đ). Câu 4: (1đ) - Đồng và thép nở vì nhiệt: khác nhau. (0,5đ) - Cong về phía thanh đồng. (0,5đ). Câu 5: (2đ) a/ Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân… (0,5đ) b/ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ) Sự chuyển từ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,5đ). c/ không đổi, (0,5đ). Câu 6: (2đ) a/ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. (0,5đ) Sự chuyể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. (0,5đ). b/ Vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. (0,5đ) c/ Không đổi. (0,5đ).
  14. TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên :........................................... NĂM HỌC 2008 – 2009 Lớp :.............Số báo danh:......... Môn :LÝ 6 Thời gian làm bài :45 phút Giám thị :.................. Tổng số điểm :.............. Giám khảo :.............. ĐỀ 1 : Câu 1(1,5đ) a. Có mấy loại ròng rọc, kể ra? b. Dùng ròng rọc cố định có tác dụng gì? Câu 2(1,5đ) a. Thể tích của quả cầu tăng khi nào? b. Thể tích của quả cầu giảm khi nào? c. Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? Câu 3(2đ) a. Chất khí nở ra khi nào? Co lại khi nào? b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? c. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng, rắn, khí? Câu 4(1đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Câu 5(2đ) a. Người ta dùng dụng cụ nào để đo nhiệt độ cơ thể người? b. Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? c. Hãy tính xem 300C ứng với bao nhiêu độ F? Câu 6(2đ) a. Thế nào gọi là sự nóng chảy và đông đặc? b. Trong thời gian nóng chảy(hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào? ĐÁP ÁN Câu 1 a. Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động (0,75đ) b. Dùng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (0,75đ) Câu 2 a. Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.(0,5đ) b. Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi. (0,5đ) c. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ) Câu 3 a. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ) b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,5đ) c. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. (0,5đ) Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ) Câu 4: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên (1đ) Câu 5: a. Người ta dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người (0,5đ)
  15. b. Một số loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế,… (0,5đ) c. Ta có 300C = 00C + 300C (0,5đ) Vậy 300C = 320F + (30.1,80F) = 860F (0,5đ) Câu 6: a. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. (0,5đ) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,5đ) b. Trong thời gian nóng chảy(đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi (1đ) .
  16. PHÒNG GD-ĐT TRÀ CÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II -NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP Môn : Lý 6 Thời gian làm bài : 45 phút ĐỀ 1: Câu 1: Hãy phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Câu 2: Về mùa đông chim thường hay xù lông? Tại sao? Câu 3: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/KgK có nghĩa là gì? Câu 4: Hãy viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào và đơn vị của từng đại lượng? Câu 5: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 10kg củi và 10kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? (Ghi chú: qcủi = 10.106J/Kg; qthan đá = 27.106J/Kg) Câu 6: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,1kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng của nước coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau? (Ghi chú: C nhôm = 880J/KgK) ĐÁP ÁN 8-1-L Câu 1: (1đ) Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. Câu 2: (1đ) Về mùa đông chim thường hay xù lông vì để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. Câu 3: (1đ) Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm lên 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J. Câu 4: (1đ) Công thức: Q = mc t Hay Q = mc (t2 - t1) Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) m: khối lượng của vật (kg) 0 t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ ( C hoặc K*) C: nhiệt dung riêng (J/Kg.K) Câu 5: (2,5đ) Cho biết m1 =10kg q1 = 10.106J/Kg m2 = 10kg Giải q2 = 27.106J/Kg Nhiệt lượng tỏa ra của củi là: qdh = 44.106J/Kg Q1 = m1.q1 = 10.10.106 = 100.106 J Q1 = ? Mà: Qdh = Q1 Q2 = ? Hay mdh. qdh = 100.106 mdh = ? 100.106  mdh =  2,27kg 44.106
  17. Nhiệt lượng của Mà Qdh = Q2 than đá: Hay mdh. qdh = 270.106 Q2 = m2. q2 = 270.106  mdh =  6,136 (J) 10.270106 = 270.106 44.106 (J) Câu 6: Cho biết: Giải m1 = 0,1kg Nhiệt lượng của quả cầu nhôm c1 = 880J/KgK Q1 = m1.c1 (t1 - t) = 0,1.880.(100 - 25) = 660J t1 = 1000C Nhiệt lượng nước thu vào: t = 250C Q2 = m2.c2 (t - t2) = m2.4200.(25 - 20) = c2 = 4200 21000.m2 (J/kgK) Mà Q2 = Q1 t2 = 200C Hay 21000.m2 = 6600 m2 = ?  m2 = 6600  0,314 kg 21000 Vậy m2  0,314kg
  18. TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: VẬT LÝ 6 Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 45 phút B.ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: (7đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1) Trong các bộ phận của chiếc xe đạp, bộ phận nào là đòn bẩy? A. Yên xe B. Giò đạp. C. Bàn đạp. D. Khung xe. 2) Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể: A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao B. giảmcường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao 3) Để đo nhiệt độ của không khí trong lớp học, ta dùng loại nhiệt kế nào? A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được 4) Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 5) Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B.Chất rắn co lại khi lạnh đi C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 6) Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.. 7) Khi nói về nhiệt độ kết luận không đúng là : A. Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C 8) Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước D. Sự tạo thành mây. 9) Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi? A. Xãy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Chỉ xãy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Chỉ xãy ra trong lòng chất lỏng D. Chỉ xãy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 10) Nước chỉ bắt đầu sôi khi: A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B.Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng . C. Các bọt khí từ đáy bình nổi lên. D. Các bọt khí càng nổi lên càng to ra. 11) Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ 12) Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để: A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng 13) Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong? A. Để dễ sữa chữa B. Để ngăn bớt khí bẩn
  19. C. Để giảm bớt tốc độ lưu thông của hơi D.Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hìng dạng của ống 14) Cốc thủy tinh như thế nào khi rót nước nóng vào? A. Thành dày, đáy dày B. Thành mỏng, đáy mỏng C. Thành mỏng, đáy dày D. Thành dày, đáy mỏng B. TỰ LUẬN: (3đ) 15) Giải thích sự tạo thành các giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? 16) Đổi 370C ; – 100C sang 0F 17) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thũy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thờigian 0 3 6 8 10 12 14 16 (ph) Nhiệt độ -6 -3 0 0 0 3 6 9 (0C) a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ? b) Có hiện tượng gì xãy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……..
  20. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. C. ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 6 A.TRẮC NGHIỆM:(7đ) (Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 B D B C D D C C D B A C D B B. TỰ LUẬN: (3đ) 15) Trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm, hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây. (1đ) 0 0 0 0 0 0 16) Đổi 37 C = 32 F + ( 1,8 F. 37) = 32 F + 66,6 F = 98,6 F (0,5đ) – 100C = 320F + ( 1,80F.( -10)) = 320F + (-180F ) = 140F (0,5đ) 17) a/ Vẽ đúng đường biểu diễn (0,5đ) b/ Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá nóng chảy. (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2