intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn lớp 6 Phòng GD&ĐT Kế Sách năm 2013-2014

Chia sẻ: Trần Ngọc Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

447
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn lớp 6 Phòng GD&ĐT Kế Sách năm 2013-2014 dành cho các bạn học sinh và các giáo viên tham khảo để chuẩn bị tốt hơn cho kì thi học kì môn Ngữ Văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn lớp 6 Phòng GD&ĐT Kế Sách năm 2013-2014

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề: 1 TRƯỜNG:................................ NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:................................ Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Lớp:.........;SBD:........ (Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề) Ñieåm Lôøi pheâ Toång ñieåm A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm ( Thời gian làm bài 20 phút) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 : Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh kể về vua Hùng đời thứ: A. Mười lăm B. Mười sáu C. Mười bảy D. Mười tám Câu 2: Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là trình bày diễn biến sự việc. A. Đúng B. Sai Câu 3: Nhân vật Sơn Tinh trong truyền thuyết ”Sơn Tinh, Thủy Tinh” thể hiện ước mơ: A. Một cuộc sống hòa bình B. Chế ngự thiên tai C. Cuộc sống sung túc D. Về sức mạnh đoàn kết Câu 4: Nhân vật em bé trong truyện cổ tích ”Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật: A. Nhân vật bất hạnh B. Nhân vật dũng sĩ C. Nhân vật thông minh D. Nhân vật ngốc nghếch Câu 5: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là: A. Tiếng B. Từ C. Danh từ D. Cụm danh từ Câu 6 : Truyện ngụ ngôn ”Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý: A. Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang B. Phê phán cách đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện C. Phê phán những kẻ tham lam, độc ác D. Phê phán những người hành động thiếu chủ kiến Câu 7 : Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là: A. Kể chuyện hấp dẫn B. Tạo tình huống gây cười C. Xây dựng nhân vật D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại Câu 8: Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là: A. Phản ánh hiện thực cuộc sống B. Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán C. Nêu ra bài học giáo dục con người D. Đả kích một vài thói xấu
  2. Câu 9: Nghĩa của từ là: A. Nội dung mà từ biểu thị B. Hình thức mà từ biểu thị C. Cách phát âm của từ D. Cách tiếp nhận ngôn ngữ Câu 10: Nhiệm vụ của phần mở bài trong bài văn tự sự là: A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. Kể tóm tắt câu chuyện C. Kể diễn biến sự việc D. Kể kết cục sự việc và nêu cảm tưởng Câu 11: Trong các từ sau, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán là: A. Ra-di-o B. In-tơ-net C. Sứ giả D. A.Pu-skin Câu 12: Câu “Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm” có: A. Một từ láy B. Hai từ láy C. Ba từ láy D. Bốn từ láy
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề: 2 TRƯỜNG:................................ NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:................................ Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Lớp:.........;SBD:........ (Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề) Ñieåm Lôøi pheâ Toång ñieåm A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm ( Thời gian làm bài 20 phút) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 : Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh kể về vua Hùng đời thứ: A. Mười tám B. Mười bảy C. Mười sáu D. Mười lăm Câu 2 : Truyện ngụ ngôn ”Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý: A. Phê phán những người hành động thiếu chủ kiến B. Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang C. Phê phán cách đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện D. Phê phán những kẻ tham lam, độc ác Câu 3 : Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là: A. Kể chuyện hấp dẫn B. Xây dựng nhân vật C. Tạo tình huống gây cười D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại Câu 4: Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là trình bày diễn biến sự việc. A. Sai B. Đúng Câu 5: Nhân vật Sơn Tinh trong truyền thuyết ”Sơn Tinh, Thủy Tinh” thể hiện ước mơ: A. Một cuộc sống hòa bình B. Về sức mạnh đoàn kết C. Cuộc sống sung túc D. Chế ngự thiên tai Câu 6: Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là: A. Nêu ra bài học giáo dục con người B. Đả kích một vài thói xấu C. Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán D.Phản ánh hiện thực cuộc sống Câu 7: Nhân vật em bé trong truyện cổ tích ”Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật: A. Nhân vật bất hạnh B. Nhân vật thông minh C. Nhân vật dũng sĩ D. Nhân vật ngốc nghếch Câu 8: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là: A. Từ B. Tiếng C. Danh từ D. Cụm danh từ
  4. Câu 9: Nghĩa của từ là: A. Cách tiếp nhận ngôn ngữ B. Hình thức mà từ biểu thị C. Cách phát âm của từ D. Nội dung mà từ biểu thị Câu 10: Trong các từ sau, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán là: A. Sứ giả B. In-tơ-net C. Ra-di-o D. A.Pu-skin Câu 11: Câu “Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm” có: A. Bốn từ láy B. Ba từ láy C. Hai từ láy D. Một từ láy Câu 12: Nhiệm vụ của phần mở bài trong bài văn tự sự là: A. Kể tóm tắt câu chuyện B. Kể kết cục sự việc và nêu cảm tưởng C. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc D. Kể diễn biến sự việc
  5. PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề: 3 TRƯỜNG:................................ NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:................................ Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Lớp:.........;SBD:........ (Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề) Ñieåm Lôøi pheâ Toång ñieåm A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm ( Thời gian làm bài 20 phút) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 : Truyện ngụ ngôn ”Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý: A. Phê phán những người hành động thiếu chủ kiến B. Phê phán cách đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện C. Phê phán những kẻ tham lam, độc ác D. Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang Câu 2 : Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh kể về vua Hùng đời thứ: A. Mười lăm B. Mười sáu C. Mười bảy D. Mười tám Câu 3: Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là trình bày diễn biến sự việc. A. Đúng B. Sai Câu 4: Nhân vật Sơn Tinh trong truyền thuyết ”Sơn Tinh, Thủy Tinh” thể hiện ước mơ: A. Một cuộc sống hòa bình B. Cuộc sống sung túc C. Chế ngự thiên tai D. Về sức mạnh đoàn kết Câu 5 : Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là: A. Tạo tình huống gây cười B. Kể chuyện hấp dẫn C. Xây dựng nhân vật D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại Câu 6: Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là: A. Phản ánh hiện thực cuộc sống B. Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán C. Nêu ra bài học giáo dục con người D. Đả kích một vài thói xấu Câu 7: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là: A. Danh từ B. Cụm danh từ C. Tiếng D. Từ Câu 8: Nghĩa của từ là: A. Hình thức mà từ biểu thị B. Nội dung mà từ biểu thị C. Cách phát âm của từ D. Cách tiếp nhận ngôn ngữ
  6. Câu 9: Trong các từ sau, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán là: A. Sứ giả B. In-tơ-net C. Ra-di-o D. A.Pu-skin Câu 10: Nhân vật em bé trong truyện cổ tích ”Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật: A. Nhân vật bất hạnh B. Nhân vật thông minh C. Nhân vật dũng sĩ D. Nhân vật ngốc nghếch Câu 11: Câu “Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm” có: A. Một từ láy B. Hai từ láy C. Ba từ láy D. Bốn từ láy Câu 12: Nhiệm vụ của phần mở bài trong bài văn tự sự là: A. Kể diễn biến sự việc B. Kể tóm tắt câu chuyện C. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc D. Kể kết cục sự việc và nêu cảm tưởng
  7. PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề: 4 TRƯỜNG:................................ NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:................................ Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Lớp:.........;SBD:........ (Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề) Ñieåm Lôøi pheâ Toång ñieåm A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm ( Thời gian làm bài 20 phút) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1: Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là: A. Phản ánh hiện thực cuộc sống B. Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán C. Nêu ra bài học giáo dục con người D. Đả kích một vài thói xấu Câu 2: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là: A. Tiếng B. Từ C. Danh từ D. Cụm danh từ Câu 3: Nghĩa của từ là: A. Cách tiếp nhận ngôn ngữ B. Hình thức mà từ biểu thị C. Cách phát âm của từ D. Nội dung mà từ biểu thị Câu 4 : Truyện ngụ ngôn ”Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý: A. Phê phán cách đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện B. Phê phán những người hành động thiếu chủ kiến C. Phê phán những kẻ tham lam, độc ác D. Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang Câu 5 : Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh kể về vua Hùng đời thứ: A. Mười lăm B. Mười sáu C. Mười bảy D. Mười tám Câu 6: Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là trình bày diễn biến sự việc. A.Sai B. Đúng Câu 7: Nhân vật Sơn Tinh trong truyền thuyết ”Sơn Tinh, Thủy Tinh” thể hiện ước mơ: A. Chế ngự thiên tai B. Một cuộc sống hòa bình C. Cuộc sống sung túc D. Về sức mạnh đoàn kết Câu 8: Nhiệm vụ của phần mở bài trong bài văn tự sự là: A. Kể diễn biến sự việc B. Kể tóm tắt câu chuyện C. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc D. Kể kết cục sự việc và nêu cảm tưởng
  8. Câu 9 : Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là: A. Tạo tình huống gây cười B. Kể chuyện hấp dẫn C. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại D. Xây dựng nhân vật Câu 10: Trong các từ sau, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán là: A. Ra-di-o B. In-tơ-net C. A.Pu-skin D. Sứ giả Câu 11: Nhân vật em bé trong truyện cổ tích ”Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật: A. Nhân vật bất hạnh B. Nhân vật thông minh C. Nhân vật dũng sĩ D. Nhân vật ngốc nghếch Câu 12: Câu “Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm” có: A. Bốn từ láy B. Ba từ láy C. Hai từ láy D. Một từ láy
  9. PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG:................................ NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:................................ Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Lớp:.........;SBD:........ (Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề) Ñieåm Lôøi pheâ B. TỰ LUẬN : 7 điểm ( Thời gian làm bài 70 phút) Câu 1: Thế nào là lượng từ? Cho 1 ví dụ minh họa? (1đ) Câu 2: Kể về những đổi mới ở quê em. (6đ) Bài Làm
  10. KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học 2013-2014 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 6 A- Trắc nghiệm: 3đ (mỗi câu 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 D A B C B A B C A A C A Đề 2 A B C B D A B A D A D C Đề 3 D D A C A C D B A B A C Đề 4 C B D D D B A C A D B A B- Tự luận: 7đ Câu 1: (1đ) - Lượng từ là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật (0,5đ) - Cho ví dụ minh họa (0,5đ) Câu 2: (6đ) Mở bài: Giới thiệu khái quát về quê em hiện nay. (1đ) Thân bài: - Tình huống cảm nhận sự đổi thay của quê hương. (0,75đ) - Những đổi thay của quê hương (kết hợp kể về những hồi ức về quê hương ngày xưa) (2,5đ) + Nhà cửa + Đường xá + Xe cộ + Dòng sông + Cánh đồng ….. - Tình cảm của em với quê hương. (0,75đ) Kết bài: Cảm nghĩ, nhận xét của bản thân về sự thay đổi của quê hương (1đ) ( Khuyến khích những bài có tích hợp với những thay đổi về môi trường)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2