intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra tập trung bài số 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra tập trung bài số 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra tập trung bài số 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA TẬP TRUNG BÀI SỐ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Vật lí 11 – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :.................................................................... L ớp: ................... Mã đề 008 Câu 1. Cho hai điện tích điểm q1 = 10­6 C, q1 = 4.10­5 C đặt trong dầu có hằng số điện môi bằng  2, cách nhau 30 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích bằng A. Lực đẩy F = 4 N B. Lực đẩy F = 2 N C. Lực hút F = 4 N D. Lực hút F = 2 N Câu 2. Một nguồn điện có điện trở  trong 1   được mắc với điện trở  R = 4   thành mạch kín.  Khi đó hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động và cường độ  dòng   điện trong mạch lần lượt bằng A. 24,96V, 2,4 A B. 12V, 2,4 A C. 15V, 3 A D. 12,25V, 3 A Câu 3. Hai quả cầu nhỏ dẫn điện A và B, quả cầu A được tích điện âm và quả cầu B chưa tích  điện được treo vào hai sợi dây mảnh cách điện, cho tiếp xúc với nhau. Sau khi tiếp xúc thì A. hai quả cầu không tương tác với nhau vì B không tích điện B. quả cầu A hút quả cầu B vì A tích điện âm C. Hai quả cầu sẽ đẩy nhau vì electron truyền từ B sang A D. hai quả cầu sẽ đẩy nhau do B nhiễm điện do tiếp xúc Câu 4. Cường độ dòng điện được đo bằng  A. ampe kế B. Nhiệt kế C. Vôn kế D. Lực kế Câu 5. Một nguồn điện có suất điện động là  , điện trở trong là r ghép nối tiếp với điện trở R=r   tạo thành mạch kín thì dòng điện trong mạch là I. Nếu thay bộ  nguồn nêu trên bằng bộ  nguồn  gồm 4 nguồn như nó ghép song song và sau đó cũng ghép bộ nguồn trên nối tiếp với điện trở  R  thì dòng điện mới I’ trong mạch sẽ có giá trị: A. I’=1,6I. B. I’=2,5I. C. I’=I. D. I’=1,4 Câu 6. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của nguồn điện. B. sinh công của mạch điện. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tác dụng lực của nguồn điện. Câu 7. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. B. hình dạng của đường đi. C. cường độ của điện trường. 1/5 ­ Mã đề 008
  2. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng. A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi. C. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, sinh lý D. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi. Câu 9. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động  ξ  và điện trở  trong r. điện trở  tương đương của mạch ngoài là RN, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây  A. UN = Ir. B. UN =  ξ  ­ Ir. C. UN = I(RN + r). D. UN =  ξ  + Ir. Câu 10. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).   Ngắt tụ  điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ  tăng gấp hai lần thì hiệu   điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:  A. U = 50 (V). B. U = 200 (V). C. U = 150 (V). D. U = 100 (V). Câu 11. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.  B. khả năng sinh công tại một điểm.  C. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. D. khả năng tác dụng lực tại 1điểm.  Câu 12. Điện trường là A. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác  đặt trong nó. B. môi trường dẫn điện. C. môi trường chứa các điện tích.  D. môi trường không khí quanh điện tích.  Câu 13. Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 (Ω) được mắc với điện trở 5 (Ω) thành mạch kín.  Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 15 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 20,6 (V). B. E = 13,5 (V). C. E = 15,6 (V). D. E = 12,5 (V). Câu 14.  Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín.  Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì  A. A   0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. B. A > 0 nếu q > 0. C. A > 0 nếu q 
  3. C. Một vật tích điện dương vì vật đó đã nhận thêm một số proton D. Một vật tích điện dương vì vật đó đã mất đi một số electron Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động  ξ = 12 (V), điện trở  trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có  biến trở R. Thay đổi điện trở R để công suất mạch ngoài cực đại, giá trị  cực đại của công suất  đó là: A. P =20W B. P =15W C. P=2W D. P =18W Câu 17. Định luật Ôm cho mạch điện kín đơn giản nhất gồm nguồn điện có suất điện động  ξ điện trở trong r và điện trở tương đương của mạch ngoài là RN có biểu thức là: A. I= ξ/(RN+r) B. I=U.RN C. RN=  ξ /I D.  ξ =I.R­I.r Câu 18. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn   làm cho điện tích q = 5.10­10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10­9  (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường   sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 200 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 400 (V/m). D. E = 2 (V/m). Câu 19.  Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện  trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường  sức, tính theo chiều đường sức điện. B. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường  sức. D. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. Câu 20. Khi nói về hằng số điện môi phát biểu nào sau đây là đúng A. đặc trưng cho tính dẫn điện của chất điện môi B. đặc trưng cho tính dẫn nhiệt của chất điện môi C. cho biết lực tác dụng giữa các điện tích điểm đứng yên trong điện môi đồng chất nhỏ hơn  trong chân không bao nhiêu lần D. có đơn vị phụ thuộc vào đơn vị đo các đại lượng có trong công thức  Câu 21.  Công của lực lạ  làm dịch chuyển điện tích 4C từ  cực âm đến cực dương bên trong   nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 0,6 (V) B. 0,166 (V) C. 6 (V) D. 96(V) Câu 22. Giữa hai đầu đoạn mạch có mắc nối tiếp 3 điện trở lần lượt là R1 = 4  Ω , R2 = 6  Ω , R3 =  12  Ω .Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,5 A.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là  A. 8V. B. 24,5V. C. 30 V. D. 55V. 3/5 ­ Mã đề 008
  4. Câu 23. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 khoảng r trong điện môi có hằng  số ε bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong chân không cách nhau một khoảng d với A.  B. d = r. ε C.  D. εr Câu 24. Hai quả cầu nhỏ kim loại giống nhau mang điện tích trái dấu q1 = 5.10­6C và q2 = ­ 3.10­ C. Cho tiếp xúc với nhau rồi tách ra điện tích sẽ được chia đều cho mỗi quả cầu. Lực tương tác  6 giữa hai quả cầu là A. F = 36 N B. F = 360 N C. F = 0,36 N D. F = 3,6 N Câu 25. Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P1 
  5. 5/5 ­ Mã đề 008
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2