ĐỀ THI KSCL LẦN 1<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br />
<br />
MÔN: Vật lý - 11<br />
Thời gian làm bài: 50 phút<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br />
<br />
Mã đề thi<br />
308<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
Câu 1: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.<br />
<br />
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?<br />
1 Q2<br />
1 U2<br />
1<br />
1<br />
A. W =<br />
B. W =<br />
C. W = CU 2<br />
D. W = QU<br />
2 C<br />
2 C<br />
2<br />
2<br />
Câu 2: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương<br />
<br />
tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong<br />
A. Nước nguyên chất.<br />
B. Dầu hỏa.<br />
C. Chân không.<br />
D. Không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />
Câu 3: Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản tụ hình tròn bán kính R 6cm đặt cách nhau<br />
d 0,5cm . Hiệu điện thế giữa hai bản là U 10V . Năng lượng của tụ điện là:<br />
A. W 10 7 J<br />
<br />
B. W 10 9 J<br />
<br />
C. W 10 8 J<br />
<br />
D. W 10 10 J<br />
<br />
Câu 4: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của<br />
<br />
tụ điện là:<br />
A. q = 5.10-2 (μC).<br />
B. q = 5.10-4 (C).<br />
C. q = 5.104 (nC).<br />
D. q = 5.104 (μC).<br />
Câu 5: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ<br />
điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 600 (km/s). Khối lượng của<br />
êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng<br />
không thì êlectron chuyển động được quãng đường là<br />
A. S = 10,24 (mm)<br />
B. S = 21,56 (mm)<br />
C. S = 12,56 (mm)<br />
D. S = 10,12 (mm)<br />
Câu 6: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?<br />
A. Hòn đá đang nằm trên mặt đất<br />
B. Dòng nước lũ đang chảy mạnh<br />
C. Viên đạn đang bay<br />
D. Búa máy đang rơi xuống<br />
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.<br />
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường<br />
trong tụ điện.<br />
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.<br />
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.<br />
-17<br />
Câu 8: Vật tích điện tích 4.10 C. Nhận xét nào sau đây đúng?<br />
A. Vật thừa 250 electron.<br />
B. Vật thiếu 500 electron.<br />
C. Vật thừa 500 electron<br />
D. Vật thiếu 250 electron<br />
Câu 9: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:<br />
A. UMN = - UNM.<br />
<br />
B. UMN = <br />
<br />
1<br />
.<br />
U NM<br />
<br />
C. UMN = UNM.<br />
<br />
D. UMN =<br />
<br />
1<br />
.<br />
U NM<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 308<br />
<br />
Câu 10: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương<br />
<br />
tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của<br />
mỗi điện tích là<br />
A. 9.10 -8C<br />
B. 9C<br />
C. 0,3 mC<br />
D. 10-3C<br />
Câu 11: Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 =<br />
<br />
1<br />
C3 . Khi được tích điện bằng<br />
2<br />
<br />
nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4C. Tính điện dung của các<br />
tụ điện ?<br />
A. C1= C2 = C3 = 10 F<br />
B. C1= C2 = 10 F ; C3 = 40 F<br />
C. C1= C2 = 10 F ; C3 = 20 F<br />
D. C1= C2 = 20 F ; C3 = 10 F<br />
-8<br />
<br />
Câu 12: Một điện tích điểm q = -4.10 C, Cường độ điện trường tại M cách điện tích q 8cm<br />
<br />
trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là:<br />
A. 56250(V/m)<br />
B. 56150 (V/m)<br />
C. 28525 (V/m)<br />
D. 28125 (V/m)<br />
Câu 13: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1<br />
m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:<br />
A. t = 200s.<br />
B. t = 300s.<br />
C. t = 360s.<br />
D. t = 100s<br />
Câu 14: Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì<br />
A. Không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0.<br />
B. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm.<br />
C. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.<br />
D. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích<br />
dương.<br />
Câu 15: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng<br />
cho?<br />
A. Tác dụng kéo của lực.<br />
B. Tác dụng nén của lực.<br />
C. Tác dụng uốn của lực.<br />
D. Tác dụng làm quay của lực.<br />
Câu 16: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn<br />
là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là<br />
A. 7000 V/m.<br />
B. 5000 V/m.<br />
C. 6000 V/m.<br />
D. 1000 V/m.<br />
Câu 17: Hai tụ không khí phẳng C1 = 0,2 F , C2 = 0,4 F mắc song song. Bộ tụ được tích điện<br />
đến hiệu điện thế U = 450V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản C2 bằng<br />
điện môi = 2.Tính hiệu điện thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ<br />
A. U = 270V, Q1 = 54 C , Q2 = 216 C<br />
B. U = 270V, Q1 = 21,6 C , Q2 = 54 C<br />
C. U = 720V, Q1 = 216 C , Q2 = 54 C<br />
D. U = 270V, Q1 = 54 C , Q2 = 21,6 C<br />
Câu 18: Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường:<br />
A. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm.<br />
B. Tính chất cơ bản của điện trườn là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó.<br />
C. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và<br />
<br />
kết thúc ở điện tích âm.<br />
D. Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với<br />
điện tích.<br />
Câu 19: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút<br />
nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó<br />
sẽ<br />
A. Hút nhau 1 lực bằng 10 N.<br />
B. Đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 308<br />
<br />
C. Đẩy nhau một lực bằng 10 N.<br />
<br />
D. Hút nhau một lực bằng 44,1 N.<br />
<br />
Câu 20: Chọn phương án đúng. Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả<br />
<br />
cầu<br />
A. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.<br />
B. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.<br />
C. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.<br />
D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện<br />
<br />
dương.<br />
Câu 21: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:<br />
A. Khoảng cách giữa hai bản tụ.<br />
B. Bản chất của hai bản tụ.<br />
C. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.<br />
D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.<br />
Câu 22: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu<br />
<br />
cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là<br />
A. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.<br />
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.<br />
C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.<br />
D. Bằng 0.<br />
Câu 23: Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q?<br />
A. E <br />
<br />
kQ<br />
r<br />
<br />
B. E <br />
<br />
k Q2<br />
<br />
C. E <br />
<br />
k Q2<br />
2<br />
<br />
D. E <br />
<br />
kQ<br />
r2<br />
<br />
r<br />
r<br />
Câu 24: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích<br />
tổng cộng của 2 vật là 4.10-6 C. tính điện tích của mỗi vật<br />
A. q1 = -3.10-6 C; q1 = 7.10-6 C<br />
B. q1 = 10-6 C; q1 = -5.10-6 C<br />
-6<br />
-6<br />
-6<br />
-6<br />
C. q1 =-2. 10 C; q1 = 6.10 C<br />
D. q1 = -10 C; q 1 = 5.10 C<br />
Câu 25: Hạt bụi khối lượng 0,5 mg nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không<br />
khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g<br />
= 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị là<br />
A. – 2,5.10-6 C<br />
B. + 5.10 -6 C<br />
C. + 2,5.10-6 C<br />
D. - 5.10-6 C<br />
Câu 26: Một tụ điện phẳng có điện dung 7,0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng 15<br />
cm2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10-5 m. Hỏi hằng số điện môi của chất điện môi trong<br />
tụ điện ?<br />
A. 5,28<br />
B. 3,63<br />
C. 2,56<br />
D. 4,53<br />
Câu 27: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?<br />
A. Sét giữa các đám mây.<br />
B. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu<br />
C. Chim thường xù lông về mùa rét<br />
D. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường<br />
Câu 28: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với tần số<br />
<br />
f trong chuyển động tròn đều là:<br />
A. 2 .T ; 2 . f .<br />
C. <br />
<br />
2<br />
2<br />
.<br />
; <br />
T<br />
f<br />
<br />
2<br />
; 2 . f .<br />
T<br />
2<br />
.<br />
D. 2 .T ; <br />
f<br />
B. <br />
<br />
Câu 29: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa<br />
<br />
hai điểm A,B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện<br />
tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai<br />
điểm AB là 200V. Giá trị của q là<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 308<br />
<br />
A. 0,0026 C<br />
<br />
B. 0,0389C<br />
<br />
C. 0,0167C<br />
<br />
D. 0,0286C<br />
<br />
Câu 30: Cho 3 bản kim loại phẳng giống nhau 1,2,3 đặt song song và cách nhau lần lượt là<br />
<br />
d12=5cm, d 23=8cm. Bản 1 và bản 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm, cường độ điện trường<br />
giữa các bản là E12= 4.104 V/m và E23 = 5.104 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản 1, điện thế tại<br />
bản 2 và 3 lần lướt là<br />
A. 2000V,4000V<br />
B. 2000V, - 2000V<br />
C. -2000V, 4000V<br />
D. – 2000V, 2000V<br />
-4<br />
Câu 31: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có<br />
điện môi bằng 2 thì chúng<br />
A. Hút nhau một lực 0,5 N.<br />
B. Đẩy nhau một lực 0,5 N.<br />
C. Hút nhau một lực 5 N.<br />
D. Đẩy nhau một lực 5N.<br />
Câu 32: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng<br />
của một lực 150 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt<br />
sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.<br />
A. 1,04 m/s2.<br />
B. 1,01 m/s2.<br />
C. 1 m/s2.<br />
D. 1,02m/s2.<br />
-9<br />
-9<br />
Câu 33: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -6.10 C và q2 = 6.10 C hút nhau bằng lực<br />
8.10-6N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :<br />
-6<br />
-6<br />
A. đẩy nhau bằng lực 10 N<br />
B. hút nhau bằng lực 10 N<br />
-6<br />
C. hút nhau bằng lực 2.10 N<br />
D. không tương tác nhau<br />
Câu 34: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và<br />
tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:<br />
A. 9,75cm.<br />
B. 7,5cm.<br />
C. 12.5cm.<br />
D. 2,5cm.<br />
Câu 35: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch<br />
chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:<br />
A. A = - 1 (J).<br />
B. A = - 1 (μJ).<br />
C. A = + 1 (J).<br />
D. A = + 1 (μJ).<br />
Câu 36: Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích<br />
điểm + Q?<br />
A. Là những tia thẳng.<br />
B. Không cắt nhau.<br />
C. Có phương đi qua điện tích điểm.<br />
D. Có chiều hường về phía điện tích.<br />
Câu 37: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu<br />
được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:<br />
A. U = 0,20 (mV).<br />
B. U = 0,20 (V).<br />
C. U = 200 (V).<br />
D. U = 200 (kV).<br />
Câu 38: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây:<br />
A. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau<br />
B. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau<br />
C. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng<br />
D. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau<br />
Câu 39: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt<br />
tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện<br />
tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến<br />
khi tụ phóng hết điện là:<br />
A. 30 (mJ).<br />
B. 0,3 (mJ).<br />
C. 30 (kJ).<br />
D. 3.104 (J).<br />
2<br />
Câu 40: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s .<br />
Động năng của vật ngay trước khi chạm đẩt là:<br />
A. 50 J<br />
B. 500 J<br />
C. 250 J<br />
D. 100 J<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 308<br />
<br />