Đề tài Biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam
lượt xem 16
download
BHXH Việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXH không chỉ liên quan đến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đối với cả những người phụ thuộc vào các đối tượng trên. BHXH chẳng những có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, chính sách này...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài Biện pháp nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam
- Đề Tài " Bi ện pháp nâng cao hi ệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam" 1
- LỜI MỞ ĐẦU N hư m ọi quốc gia tr ên th ế giới, BHXH Việt Nam trong những n ăm qua đư ợc xem l à m ột trong những chính sách rất lớn c ủa Nh à n ư ớc, luôn đ ư ợc sự quan tâm v à ch ỉ đạo kịp thời của Đảng v à Nhà n ư ớc; điều n ày có th ể dễ d àng lý gi ải bởi BHXH không chỉ li ên q uan đ ến h àng tri ệu lao động m à còn b ởi nó có ý nghĩa rất lớn đối v ới cả những ng ư ời phụ thuộc v ào các đ ối t ư ợng tr ên. BHX H c h ẳng những có ý nghĩa về mặt kinh tế - x ã h ội m à còn có ý ngh ĩa n hân đ ạo sâu sắc, chính sách n ày th ể hiện tr ình đ ộ v ăn minh, tiềm l ực kinh tế v à kh ả năng tổ chức quản lý của Nh à nư ớc. K hi đ ất n ư ớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung s ang n ền ki nh t ế h àng hoá nhi ều th ành ph ần vận động theo c ơ ch ế t h ị tr ư ờng có sự quản lý của Nh à nư ớc theo định h ư ớng XHCN th ì v i ệc bao cấp to àn b ộ cho hoạt động BHXH tỏ ra không c òn phù h ợp với t ình hình m ới. Để từng b ư ớc đổi mới công tác tổ chức q u ản lý BHXH, chính p h ủ đ ã ra Ngh ị định 12/CP ng ày 26/01/1995 v ề việc ban h ành đi ều lệ BHXH v à Ngh ị định 19/CP ng ày 1 6/02/1995 v ề việc th ành l ập BHXH Việt Nam v à các quy ết định k hác kèm theo v ề việc ban h ành quy ch ế tổ chức v à ho ạt động của B HXH Vi ệt Nam. Với mục đích thống n h ất việc quản lý v à th ực h i ện các chế độ BHXH nhằm đảm bảo tốt h ơn l ợi ích của ng ư ời l ao đ ộng th ì BHXH Vi ệt Nam đ ã đ ư ợc th ành l ập tr ên cơ s ở thống n h ất các tổ chức BHXH ở trung ư ơng và đ ịa ph ương thu ộc hệ t h ống Bộ Lao động - T B&XH và T ổng Li ên đoàn lao đ ộ ng Vi ệt N am nh ằm giúp Thủ t ư ớng chính phủ chỉ đạo công tác quản lý q u ỹ BHXH v à th ực hiện chế độ chính sách BHXH theo pháp luật h i ện h ành. Và đ ể giải quyết tốt vấn đề tr ên đ ảm bảo nguồn quỹ chi t r ả các chế độ BHXH cho các đối t ư ợng đ ư ợc h ư ởng trợ cấp B HXH t hì vi ệc nâng cao hiệu quả thu quỹ đồng thời duy tr ì và 2
- p hát tri ển nguồn quỹ l à đ òi h ỏi bức bách khiến em đi đến lựa chọn n ghiên c ứu đề t ài: " B i ện pháp n âng cao hi ệu quả th u n ộp quỹ B HXH Vi ệt Nam " N h ững nội dung chính của đề t ài: L ời mở đầu P h ần I . Khái quá t chung v ề BHXH v à qu ỹ BHXH P h ần II . Th ực trạng công tác thu nộp quỹ BHXH Việt Nam t rong th ời gian qua. P h ần III . M ột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp q u ỹ BHXH L ời kết M ặc d ù em đ ã r ất cố gắng nghi ên c ứu nh ưng do tr ình đ ộ v à k inh nghi ệm c òn nhi ề u h ạn chế n ên không tránh kh ỏi những thiếu s ót. Vì v ậy em rất mong nhận đ ư ợc sự góp ý, xây dựng của các t h ầy cô giáo v à các b ạn E m xin chân thành c ảm ơ n ./. H à N ội, ng ày 4 tháng 11 năm 2000 T ác gi ả N ông H ữu T ùng 3
- PHẦN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ QUỸ BHXH I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH 1. Sự tồn tại khách quan của BHXH C on ngư ời muốn tồn tại v à phát tri ển tr ư ớc hết phải ăn, mặc, ở v à đi l ại v.v... Để thoả m ãn nh ững nhu cầu tối thiểu đó, ng ư ời ta p h ải lao động để l àm ra n h ững sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đ ư ợc tạo ra ng ày càng nhi ều th ì đ ời sống con ng ư ời ng ày càng đ ầy đ ủ v à hoàn thi ện, x ã h ội ng ày càng văn minh hơn. Như v ậy, việc t ho ả m ãn nh ững nhu cầu sinh sống v à phát tri ển của con ng ư ời p h ụ thuộc v ào chính kh ả năn g lao đ ộng của họ. Nh ưng trong th ực t ế, không phải lúc n ào con ngư ời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đ ủ thu nhập v à m ọi điều kiện sinh sống b ình th ư ờng. Trái lại, có r ất nhiều tr ư ờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhi ên phát s inh làm cho ngư ời ta bị gi ảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều k i ện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn t rong lao đ ộng, mất việc l àm hay khi tu ổi gi à kh ả năng lao động v à kh ả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v... Khi r ơi vào nh ững t rư ờng hợp n ày, các nhu c ầu cần t hi ết trong cuộc sống không v ì t h ế m à m ất đi, trái lại có cái c òn t ăng lên, th ậm chí c òn xu ất hiện t hêm m ột số nhu cầu mới nh ư: c ần đ ư ợc khám chứa bệnh v à đi ều t r ị ốm đau; tai nạn th ương t ật nặng cần phải có ng ư ời chăm sóc n uôi dư ỡng v.v... Bởi vậy, muốn t ồn tại v à ổ n định cuộc sống, con n gư ời v à xã h ội lo ài ngư ời phải t ìm ra và th ực tế đ ã tìm ra nhi ều c ách gi ải quyết khác nhau nh ư: san s ẻ, đ ùm b ọc lẫn nhau trong nội b ộ công đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa v ào s ự cứu trợ của Nh à n ư ớc v.v... R õ ràng, nh ững các h đó là hoàn toàn th ụ động v à k hông ch ắc chắn. 4
- K hi n ền kinh tế h àng hoá phát tri ển, việc thu ê mư ớn nhân c ông tr ở n ên ph ổ biến. Lúc đầu ng ư ời chủ chỉ cam kết trả công lao đ ộng, nh ưng v ề sau đ ã ph ải cam kết cả việc bảo đảm cho ng ư ời l àm thuê có m ột số thu nh ập nhất định để họ trang trải những nhu c u thi ết yếu khi không may bị ốm đau, tại nạn, thai sản v.v... T rong th ực tế, nhiều khi các tr ư ờng hợp tr ên không x ảy ra v à n gư ời chủ không phải chi ra một đồng n ào. Nhưng c ũng có khi x ảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ r a m ột lúc nhiều khoản tiền lớn m à h ọ không muốn. V ì th ế, mâu thuẫn chủ - t h ợ phát sinh, giới t h ợ li ên k ết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu t ranh này di ễn ra ng ày càng r ộng lớn v à có tác đ ộng nhiều mặt đ ến đời sống kinh tế x ã h ội. Do vậy , Nhà nư ớc đ ã ph ải đứng ra c an thi ệp v à đi ều ho à mâu thu ẫn. Sự can thiệp n ày m ột mặt l àm t ăng đư ợc vai tr ò c ủa Nh à nư ớc, mặt khác buộc cả giới chủ v à g i ới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định h àng tháng đư ợc t ính toán ch ặt chẽ dựa tr ên cơ s ở xác suất r ủi ro xảy ra đối với n gư ời l àm thuê. S ố tiền đóng góp của cả chủ v à th ợ h ình thành m ột quỹ tiền tệ tập trung tr ên ph ạm vi quốc gia. Quỹ n ày còn đ ư ợc bổ sung từ ngân sách Nh à nư ớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đ ời sống cho ng ư ời lao động khi gặp phải những b i ến cố bất lợi. C hính nh ờ những mối quan hệ r àng bu ộc đó m à r ủi ro, bất lợi của n gư ời lao động đ ư ợc d àn tr ải, cuộc sống của ng ư ời lao động v à g ia đ ình h ọ ng ày càng đư ợc đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy m ình có l ợi v à đư ợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễ n ra bình t hư ờng, tránh đ ư ợc những xáo trộn không cần thiết. V ì v ậy, nguồn q u ỹ tiền tệ tập trung đ ư ợc thiết lập ng ày càng l ớn v à nhanh chóng. K h ả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ng ày càng đ ảm b ảo. T oàn b ộ những hoạt động với những mối quan hệ r àn g bu ộc c h ặt chẽ tr ên đư ợc thế giới quan niệm l à BHXH đ ối với ng ư ời lao đ ộng. Nh ư v ậy BHXH ra đời v à phát tri ển l à m ột tất yếu khách 5
- q uan và ngày càng phát tri ển c ùng v ới sự phát triển của mỗi quốc g ia, m ọi th ành viên trong xã h ội đều thấy cần thiết tham gi a B HXH, nó tr ở th ành quy ền lợi v à nhu c ầu của ng ư ời lao động v à đ ư ợc thừa nhận l à nhu c ầu tất yếu khách quan. 2 . Quá trình phát tri ển của BHXH 2 .1. Sơ lư ợc lịch sử h ình thành và phát tri ển chính sách về B HXH trên th ế giới B HXH đ ã có t ừ lâu v à th ực sự trở t hành ho ạt động mang tính x ã h ội từ đầu thế kỷ 19. Bộ luật đầu ti ên v ề chế độ bảo hiểm đ ư ợc h ình thành ở A nh v ào năm 1819 v ới t ên g ọi "Luật nh à máy" và t ập t rung vào b ảo hiểm cho ng ư ời lao động l àm vi ệc trong các x ư ởng t h ợ. V ào năm 1883, lu ật bảo hiểm ốm đ au hình thành ở Đ ức. Cũng t ại Đức, một số các luật khác đ ư ợc h ình thành, sau đ ó ch ẳng hạn l u ật tai nạn lao động h ình thành n ăm 1884; lu ật bảo hiểm ng ư ời g ià và tàn t ật do lao động h ình thành n ăm 1889. Đ ến nay BHXH đ ư ợc thực hiện tr ên r ất nhiều n ư ớc v à tr ở t hành m ột bộ phận quan t r ọng trong hoạt động của Li ên h ợp quốc. Một tổ chức quốc tế lớn n h ất thế giới hiện nay. Trong tuy ên ngôn c ủa Li ên h ợp quốc thông q ua ngày 10 tháng 12 năm 1948 có ghi: "T ất cả mọi ng ư ời, với t ư c ách là thành viên c ủa x ã h ội, có quyền h ư ởng BHXH. Quyền đó đ ặt c ơ s ở tr ên s ự thoả m ãn các quy ền về kinh tế, x ã h ội v à văn hoá c ần cho nhân cách v à s ự tự do phát triển con ng ư ời".. Để thể chế h oá tinh th ần đó, tổ chức lao động quốc tế ILO (một tổ chức c ơ c ấu trong li ên h ợp quốc) đ ã đ ưa ra Công ư ớc 102 quy định về ti êu c hu ẩn tối thiểu của BHXH v à nh ững khuyến nghị các n ư ớc th ành v iên v ề việc thực hiện các ti êu chu ẩn n ày. 2 .2. Khái quát v ề sự h ình thành và phát tri ển chính sách B HXH ở V iệt Nam N hư ở p hần tr ên, BHXH phát tri ển gắn liền với sự p hát tri ển c ủa nền kinh tế h àng hoá, ở V iệt Nam trong gần một thế kỷ cai t r ị, bọn thực dân Pháp hầu nh ư không đ ề ra đ ư ợc những g ì đ ể bảo v ệ các quyền c ơ b ản của con ng ư ời. Không thực hiện đ ư ợc chế độ 6
- c hính sách v ề BHXH đối với ng ư ời lao động Việt Nam. Ngay s au c ách m ạng tháng 8 th ành công trên cơ s ở Hiến pháp năm 1946 của n ư ớc Việt Nam dân chủ cộng ho à, Chính ph ủ đ ã ban hành m ột loạt c ác s ắc lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, h ưu t rí cho công nhân viên ch ức Nh à nư ớc (có Sắc lệnh 29/SL ng ày 1 2/3/1947; S ắc lệnh 76/SL ng ày 20/5/1950 và S ắc lệnh 77/SL n gày 22/5/1950). Cơ s ở pháp lý tiếp theo của BHXH đ ư ợc thể h i ện trong Hiến pháp năm 1959. Hiến pháp năm 1959 của n ư ớc ta đ ã th ừa nhận công nhân vi ên ch ức có quyền đ ư ợc trợ cấp BHXH. Q uy ền n ày đư ợc c ụ thể hoá trong Điều lệ tạm thời về BHXH đối v ới công nhân vi ên ch ức Nh à nư ớc, ban h ành kèm theo Ngh ị định 2 18/CP ngày 27/12/1961 và Đi ều lệ đ ãi ng ộ quân nhân ban h ành k èm theo Ngh ị định 161/CP ng ày 30/10/1964 c ủa Chính phủ. Suốt t rong nh ững năm tháng kh áng chi ến chống xâm l ư ợc, chính sách B HXH nư ớc ta đ ã góp ph ần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc s ống cho công nhân vi ên ch ức, quân nhân v à gia đ ình h ọ, góp p h ần rất lớn trong việc động vi ên s ức ng ư ời sức của cho thắng lợi c ủa cuộc kháng chiến chống xâm l ư ợc thống nhất đất n ư ớc. T ừ năm 1986, Việt Nam tiến h ành c ải cách kinh tế v à chuy ển đ ổi nền kinh tế từ c ơ ch ế kế hoạch hoá tập trung sang c ơ ch ế thị t rư ờng. Sự thay đổi về c ơ ch ế kinh tế đ òi h ỏi có những thay đổi t ương ứ ng về chính sách x ã h ội nói chung v à chính sách BHXH n ói riêng. Hi ến pháp năm 1992 đ ã nêu rõ: "Nhà n ư ớc thực hiện c h ế độ BHXH đối với công chức Nh à nư ớc v à ngư ời l àm công ăn l ương, khuy ến khích phát triển các h ình th ức BHXH khác đối với n gư ời lao động". Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng c ộng sản V i ệt Nam cũng đ ã ch ỉ r õ, c ần đổi mới chính sách BHXH theo h ư ớng mọi ng ư ời lao động v à các đơn v ị kinh tế thuộc các th ành p h ần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng góp BHXH, thống nhất tách q u ỹ BHXH ra khỏi ngân sách. Tiếp đến Văn kiện Đại hội Đảng l ần thứ V III c ũng đ ã nêu lên "M ở rộng chế độ BHXH đối với n gư ời lao động thuộc các th ành ph ần kinh tế". Nh ư v ậy, các văn 7
- b ản tr ên c ủa Đảng v à Nhà nư ớc l à nh ững c ơ s ở pháp lý quan trọng c ho vi ệc đổi mới chính sách BHXH n ư ớc ta theo c ơ ch ế thị t rư ờng. Ngay sau khi B ộ luật lao động có hiệu lực từ ng ày 1 /1/1995, Chính ph ủ đ ã ban hành Ngh ị định 12/CP ng ày 2 6/1/1995 v ề Điều lệ BHXH đối với ng ư ời lao động trong các t hành ph ần kinh tế. Nội dung của bản điều lệ n ày góp ph ần thực h i ện mục ti êu c ủa Đảng v à Nhà nư ớc đề ra, gó p ph ần thực hiện c ông b ằng v à s ự tiến bộ x ã h ội, góp phần l àm lành m ạnh hoá thị t rư ờng lao động v à đ ồng thời đáp ứng đ ư ợc sự mong mỏi của đ ông đ ảo ng ư ời lao động trong các th ành ph ần kinh tế của cả n ư ớc. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BHXH 1. Khái niệm BHXH B ảo hiểm x ã h ội l à m ột trong những chính sách x ã h ội quan t r ọng của Đảng v à Nhà nư ớc. Chính sách BHXH đ ã đ ư ợc thể chế h oá và th ực hiện theo Luật. BHXH l à s ự chia sẻ rủi ro v à các n gu ồn quỹ nhằm bảo vệ ng ư ời lao động khi họ không c òn kh ả n ăng làm vi ệc. " B ảo hiểm x ã h ội l à s ự bảo đảm thay thế hoặc b ù đ ắp một p h ần thu nhập cho ng ư ời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản t hu nh ập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động h o ặc mất việc l àm do nh ững rủi ro x ã h ội thông qua việc h ình t hành, s ử dụng m ột quỹ t ài chính do s ự đóng góp của các b ên t ham gia BHXH, nh ằm góp phần đảm bảo an to àn đ ời sống của n gư ời lao động v à gia đ ình h ọ, đồng thời góp phần bảo đảm an t oàn xã h ội". Chính v ì v ậy, đối t ư ợng của BHXH chính l à thu n h ập của ng ư ời lao động bị biến đ ộng giảm hoặc mất đi do bị g i ảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc l àm c ủa những ng ư ời l ao đ ộng tham gia BHXH. Đ ồi t ư ợng tham gia BHXH l à ngư ời lao động v à ngư ời sử d ụng lao động. Tuy vậy, tuỳ theo sự phát triển kinh tế – x ã h ội 8
- c u ả mỗi n ư ớc m à đ ối t ư ợng n ày có th ể l à t ất cả hoặc một bộ phận n h ững ng ư ời lao động n ào đó. D ư ới giác độ pháp lý, BHXH l à m ột loại chế độ pháp định b ảo vệ ng ư ời lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của ng ư ời l ao đ ộng, ng ư ời sử dụng lao động v à s ự t ài tr ợ, bảo hộ của Nh à n ư ớc, n h ằm trợ cấp vật chất cho ng ư ời đ ư ợc bảo hiểm v à gia đ ình t rong trư ờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập b ình th ư ờng do ốm đ au, tai n ạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết t u ổi lao động theo quy định của pháp luật, hoặc chết. Q u ỹ bảo hiểm x ã h ội d ành chi tr ả các chế độ trợ cấp v à qu ản l ý phí đ ư ợc h ình thành t ừ đóng góp của ng ư ời lao động, chủ sử d ụng lao động v à ngu ồn hỗ trợ của Nh à nư ớc. Q u ỹ BHXH đ ư ợc Nh à nư ớc bảo hộ để tồn tại v à phát tri ển. M ục đích chính của các chế độ BHXH l à tr ợ cấp vậ t ch ất cho n gư ời bảo hiểm khi gặp rủi ro đ ã đ ư ợc quy định trong luật. 2. Những nguyên tắc của BHXH 2 .1. BHXH là s ự bảo đảm về mặt x ã h ội đ ể ng ư ời lao động có t h ể duy tr ì và ổ n định cuộc sống khi bị mất sức lao động tạm thời ( ốm đau, thai sản, tai nạn lao đ ộng v.v... ). Đ ây là nguyên t ắc đảm bảo ý nghĩa v à tính ch ất của bảo hiểm. N ó v ừa mang giá trị vật chất, vừa mang tính x ã h ội. Điểm n ày đ ư ợc thể hiện tr ư ớc hết l à s ự bảo đảm bằng vật chất (qua các chế đ ộ BHXH). Mức bảo đảm về vật chất cũng l à y ếu tố quan t r ọng ả nh h ư ởng tới yếu tố tham gia v ào BHXH và vì v ậy ảnh h ư ởng đ ến sự phát triển của sự nghiệp n ày. V ề mặt x ã h ội, theo nguy ên t ắc n ày, BHXH l ấy số đông b ù s ố ít, lấy qu ãng đ ời lao động thực t ế có thu nhập l à cơ s ố để bảo đảm cho qu ãng đ ời không tham gia v ào lao đ ộng (mất sức lao động hay cao tuổi). 2.2. BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện T ính b ắt buộc thể hiện ở nghĩa vụ tham gia tối thiểu (thời g ian m ức đóng bảo hiểm v.v...). Nh ư v ậy, Nh à nư ớc đóng vai tr ò 9
- t ổ chức, định h ư ớng để ng ư ời l ao đ ộng v à ngư ời sử dụng lao động h i ểu đ ư ợc nghĩa vụ v à trách nhi ệm hợp lý tham gia v ào các quan h ệ về BHXH. Điều n ày đư ợc thể chế hoá trong Bộ luật Lao động v à các văn b ản pháp quy khác về BHXH. Tính tự nguyện có ý n gh ĩa khuyến khích mức tham gia, các loạ I hình và ch ế độ bảo h i ểm, m à ngư ời lao động có thể tham gia tr ên cơ s ở sự phát triển c ủa hệ thống BHXH của một số n ư ớc trong từng giai đoạn nhất đ ịnh. Nguy ên t ắc n ày cho phép BHXH có đi ều kiện để phát triển v à m ở rộng h ơn. 2 .3. Xác đ ịnh đúng đắn m ức tối thiểu của các chế độ BHXH V ấn đề n ày có quan h ệ trực tiếp đến các khía cạnh có li ên q uan đ ến việc thiết kế các chính sách v à n ội dung cụ thể của từng c h ế độ BHXH. Mức tối thiểu của các chế độ BHXH l à m ức đóng đ ịnh kỳ (h àng tháng), m ức thời gian tố i thi ểu để tham gia v à đư ợc h ư ởng các chế độ BHXH cụ thể. Các mức tối thiểu n ày, khi thi ết k ế th ư ờng dựa v ào ti ền l ương t ối thiểu, tiền l ương b ình quân, q u ảng đời lao động v.v... Mặt khác, mức tối thiểu c òn ph ải tính đ ến giá trị của các chế độ BHXH m à ngư ờ i tham gia đư ợc h ư ởng. N guyên t ắc n ày liên quan tr ức tiếp đến việc tạo nguồn, xây dựng q u ỹ BHXH, v à khuy ến khích ng ư ời lao động v à các t ầng lớp x ã h ội tham gia. 2 .4. BHXH ph ải đảm bảo sự thống nhất v à liên t ục cả về mức t ham gia và th ời gian thức hiện, đảm b ảo quyền lợi của ng ư ời l ao đ ộng N guyên t ắc n ày đ ảm bảo sự thích hợp của BHXH trong c ơ c h ế thị tr ư ờng, trong đó sự di chuyển v à bi ến động lao động có t h ể xảy ra, thậm trí mang tính th ư ờng xuy ên. S ự thay đổi n ơI làm v i ệc v à thay đ ổi hợp đồng lao động cả v ể nội dung đối, tác v.v… t ạo ra những giai đoạn có thể vệ thời gian v à không gian c ủa quá t rình làm vi ệc. Điều n ày có th ể xảy ra trong cả các quan hệ về B HXH. Vi ệc đảm bảo cho ng ư ời tham gia BHXH có thể duy tr ì q uan h ệ một cách li ên t ục theo thời gian có t ham gia và th ống 10
- nh ất về các chế độ sẽ tạo ra sự linh hoạt cần thiết v à thu ận ti ên c ho ngư ời lao động tham gia v ào các quan h ệ BHXH tốt h ơn, đ ầy đ ủ v à tích c ực h ơn. Do v ậy, mức tham gia v à th ời gian thực tế t ham gia là căn c ứ chủ yếu nhất đẻ duy tr ì quan h ệ BHXH đối với n gư ời lao động. 2 .5. Công b ằng trong BHXH Đ ây là nguyên t ắc rất quan trọng songcũng rất phức tạp trong c hính sách BHXH. Quan h ệ BHXH đ ư ợc thực hi ên trong m ột thời g ian dài, c ả trong v à ngoài quá trình lao đ ộng. Trong quá tr ình đ ó c ó t h ể có sự thay đổi diễn ra. Mức v à th ời gian tham gia của từng n gư ời v à m ức h ư ởng l ương c ủa họ cũng có thể không giống nhau. V i ệc theo r õi và ghi nh ận các vấn đề n ày không đơn gi ản nhất l à t rong đi ều kiện một hệ thống BHXH đang c òn có nh ững khác biệt v ề đối t ư ợng th ành ph ần v à khu v ực tham gia ở n ư ớc ta hiện nay. D o v ậy đảm bảo công bằng trong BHXH l à r ất cần thiết nh ưng r ất k hó đ ảm bảo tính tuyệt đối . S ự công bằng, tr ư ớc hết l à ph ải đặt trong trong quan hệ giữa đ óng góp và đư ợc h ư ởng. Điều n ày đư ợc thể hi ê n trong n ội dung v à đi ều ki ên tham gia trong t ừng chế độ về BHXH. Xét tr ên góc đ ộ khác, công bằng c òn đ ặt trongcác quan hệ x ã h ội giữa những n gư ời tham gia BHXH trong từng khu vực hay giữa các v ùng, đ ịa b àn, ngành ngh ề khác nhau v.v… dựa tr ên nguyên t ắc tí nh xã h ội c ủa bảo hiểm. T rên đây là nh ững nguy ên t ắc phải tính đến khi thiết kếv à t h ực hiện các quan hệ v à các ch ế độ về BHXH. 3. Bản chất của BHXH B ản chất của BHXH đ ư ợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu s au đây: - B HXH là nhu c ầu khách quan, đa dạng v à ph ức tạp của x ã h ội, nhất l à trong xã h ội m à s ản xuất h àng hoá ho ạt động theo c ơ c h ế thị tr ư ờng, mối quan hệ thu ê mư ớn lao động phát triển đến 11
- m ột mức độ n ào đó. Kinh t ế c àng phát tri ển th ì BHXH càng đ a d ạng v à hoàn thi ện. V ì th ế có thể nói kinh tế l à n ền tảng của B HXH hay BHXH không vư ợt quá trạng thái kinh tế của mỗi n ư ớc. - M ối quan hệ giữa các b ên trong BHXH phát sinh trên cơ s ở q uan h ệ lao động v à di ễn ra giữa 3 b ên: Bên tham gia BHXH, bên B HXH và bên đư ợc BHXH. B ên tham gia B HXH có th ể chỉ l à n gư ời lao động hoặc cả ng ư ời lao động v à ngư ời sử dụng lao đ ộng. B ên BHXH (Bên nh ận nhiệm vụ BHXH) thông th ư ờng l à cơ q uan chuyên trách do Nhà nư ớc lập ra v à b ảo trợ. B ên đư ợc B HXH là ngư ời lao động v à gia đ ình h ọ khi có đủ các điều kiệ n r àng bu ộc cần thiết. - N h ững biến cố l àm gi ảm hoặc mất khả năng lao động, mất v i ệc l àm trong BHXH có th ể l à nh ững rủi ro ngẫu nhi ên trái v ới ý m u ốn chủ quan của con ng ư ời nh ư: ố m đau, tai nạn lao động, bệnh n gh ề nghiệp... Hoặc cũng có thể l à nh ững tr ư ờng h ợp xảy ra k hông hoàn toàn ng ẫu nhi ên như: Tu ổi gi à, thai s ản v.v.... Đồng t h ời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao đ ộng. - P h ần thu nhập của ng ư ời lao động bị giảm hoặc mất đi khi g ặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đ ư ợc b ù đ ắp h o ặc thay thế từ m ột nguồn quỹ tiền tệ tập trung đ ư ợc tồn tích lại. Nguồn quỹ n ày d o bên tham gia BHXH đóng góp là ch ủ yếu, ngo ài ra còn đ ư ợc sự h ỗ trợ từ phía Nh à nư ớc. - M ục ti êu c ủa BHXH l à nh ằm thoả m ãn nh ững nhu cầu thiết y ếu của ng ư ời lao động trong t rư ờng hợp bị giảm hoặc mất thu n h ập, mất việc l àm. M ục ti êu này đ ã đ ư ợc tổ chức lao động quốc t ế (ILO) cụ thể hoá nh ư sau: + Đ ền b ù cho ngư ời lao động những khoản thu nhập bị mất để đ ảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. + C hăm sóc s ức khoản v à ch ống b ệnh tật. 12
- + Xây d ựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c ư v à các nhu c ầu đặc biệt của ng ư ời gi à, ngư ời t àn t ật v à tr ẻ em. V ới những mục ti êu trên, BHXH đ ã tr ở th ành m ột trong n h ững quyền con ng ư ời v à đư ợc Đại hội đồng Li ên h ợp quốc thừa n h ận v à g hi vào Tuyên ngôn Nhân quy ền ng ày 10/12/1948 r ằng: " T ất cả mọi ng ư ời với t ư cách là thành viên c ủa x ã h ội có quyền h ư ởng bảo hiểm x ã h ội, quyền đó đ ư ợc đặt c ơ s ở tr ên s ự thoả m ãn c ác quy ền về kinh tế, x ã h ội v à văn hoá nhu c ầu cho nhân cách v à s ự tự do phá t tri ển con ng ư ời". Ở n ư ớc ta, BHXH l à m ột bộ phận quan trọng trong chính sách b ảo đảm x ã h ội. Ngo ài BHXH, chính sách b ảo đảm x ã h ội c òn có c ứu trợ x ã h ội v à ưu đ ãi xã h ội. C ứu trợ x ã h ội l à s ự giúp đỡ của Nh à nư ớc v à xã h ội về thu n h ập v à các đi ều kiện si nh s ống khác đối với mọi th ành viên trong x ãh ội, trong nh ưng trư ờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, ngh èo đói, k hôngđ ủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thânv à gia đ ình. S ự giúp đỡ n ày dư ợc thể hiện bằng các nguồn quỹ dự ph òng c ủa Nh à nư ớc, bằng tiền h o ặc hiện vật đíng góp của các tổ chức x ã h ội v à nh ững ng ư ời hảo tâm. Ư u đ ãi xã h ội l à s ự đ ãi ng ộ đặc biệt về cả vật chất v à tinh t h ần của Nh à nư ớc, của x ã h ội nhằm đền đáp công lao đối với n h ững ng ư ời hay một bộ phận x ã h ội có nhiều cống hiến cho x ã h ội. C h ẳng hạn những ng ư ời có công với n ư ớc, liệt sỹ v à thân n hân li ệt sỹ, th ương binh,b ệnh binh v.v... đều l à nh ững đối t ư ợng đ ư ợc h ư ởng sự đ ãi ng ộ của Nh à nư ớc, của x ã h ội, ư u đ ãi xã h ội t uy ệt nhi ên không ph ải l à s ự bố thí, ban ơ n, mà nó là m ột chính s ách xã h ội có mục ti êu chính tr ị - k inh t ế - x ã h ội, góp phần củng c ố thể chế chính trị của Nh à nư ớc tr ư ớc mắt v à lâu dài, đ ảm bảo s ự công bằng x ã h ội. M ặc d ù có nhi ều điểm khác nhau về đối t ư ợng v à ph ạm vi, s ong BHXH, c ứu trợ x ã h ội v à ưu đ ãi xã h ội đều l à n h ững chính 13
- sách xã h ội không thể thiếu đ ư ợc trong một quốc gia. Những c hính sách này luôn b ổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau v à t ất cả đề g óp ph ần đảm bảo an to àn xã h ội. 4. Chức năng của BHXH B HXH có nh ững chức năng chủ yếu sau đây: - T hay th ế hoặc b ù đ ắp một p h ần thu nhập cho ng ư ời lao động t ham gia b ảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả n ăng lao đ ộng hoặc mất việc l àm. S ự bảo đảm thay thế hoặc b ù đ ắp n ày ch ắc chắn sẽ xảy ra v ì suy cho cùng, m ất khả năng lao đ ộng sẽ đến với tất cả mọi ng ư ời lao đ ộng khi hết tuổi lao động t heo các đi ều kiện quy định của BHXH. C òn m ất việc l àm và m ất k h ả năng lao động cũng sẽ đ ư ợc h ư ởng trợ cấp BHXH với mức h ư ởng phụ thuộc v ào các đi ều kiện cần thiết, thời điểm v à th ời h ạn đ ư ợc h ư ởng phải đúng quy định. Đây l à ch ức n ăng cơ b ản n h ất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất v à c ả c ơ ch ế tổ c h ức hoạt động của BHXH. - T i ến h ành phân ph ối v à phân ph ối lại thu nhập giữa những n gư ời tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có ng ư ời lao đ ộng m à c ả những ng ư ời sử dụng lao độ ng. Các bên tham gia đ ều p h ải đóng góp v ào qu ỹ BHXH. Quỹ n ày dùng đ ể trợ cấp cho một s ố ng ư ời lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số l ư ợng những ng ư ời n ày thư ờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số n h ững ng ư ời tham gia đóng góp. Nh ư v ậy, theo q uy lu ật số đông b ù s ố ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều d ọc v à chi ều ngang. Phân phối lại giữa những ng ư ời lao động có t hu nh ập cao v à th ấp, giữa những ng ư ời khoẻ mạnh đang l àm vi ệc v ới những ng ư ời ốm yếu phải nghỉ việc v.v... Thực h i ện chức n ăng này có ngh ĩa l à BHXH góp ph ần thực hiện công bằng x ã h ội. - G óp ph ần kích thích ng ư ời lao động hăng hái lao động sản x u ất nâng cao năng suất lao động cá nhân v à năng su ất lao động x ã h ội. Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ng ư ời lao đ ộng 14
- đư ợc chủ sử dụng lao động trả l ương ho ặc tiền công. Khi ốm đau, t hai s ản, tai nạn lao động, hoặc khi về gi à đ ã có BHXH tr ợ cấp t hay th ế nguồn thu nhập bị mất. V ì th ế cuộc sống của họ v à gia đ ình h ọ luôn đ ư ợc đảm bảo ổn định v à có ch ỗ dựa. Do đó, ng ư ời l ao đ ộng luôn y ên tâm, g ắn bó tận t ình v ới công việc, với n ơi làm v i ệc. Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất l ao đ ộng v à hi ệu quả kinh tế. Chức năng n ày bi ểu hiện nh ư m ột đ òn b ẩy kinh tế kích thích ng ư ời lao động nâng cao năng suất l ao đ ộng cá nhân v à kéo theo là năng su ất lao động x ã h ội. - G ắn bó lợi ích giữa ng ư ời lao động với ng ư ời sử dụng lao đ ộng, giữa ng ư ời lao động với x ã h ội. Trong thực tế lao động sản x u ất, ng ư ời lao động v à ngư ời sử dụng lao động vốn có những m âu thu ẫn nội t ại, khách quan về tiền l ương, ti ền công, thời gian l ao đ ộng v.v... Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đ ư ợc đ i ều ho à và gi ải quyết. Đặc biệt, cả hai giới n ày đ ều thấy nhờ có B HXH mà mình có l ợi v à đư ợc bảo vệ. Từ đó l àm cho h ọ hiểu n hau hơn và g ắn bó l ợi ích đ ư ợc với nhau. Đối với Nh à nư ớc v à x ã h ội, chi cho BHXH l à cách th ức phải chi ít nhất v à có hi ệu quả n h ất nh ưng v ẫn giải quyết đ ư ợc khó khăn về đời sống cho ng ư ời l ao đ ộng v à gia đ ình h ọ, góp phần l àm cho s ản xuất ổn định, kinh t ế, chính trị v à xã h ội đ ư ợc phát triển v à an toàn hơn. 5. Tính chất của BHXH B HXH g ắn liền với đời sống của ng ư ời lao động, v ì v ậy nó có m ột số tính chất c ơ b ản sau: - T ính t ất yếu khách quan trong đời sống x ã h ội N hư ở p hần tr ên đ ã trình bày, trong quá trình lao đ ộng sản x u ấ t ngư ời lao động có thể gặp nhiều biến cố, rủi ro khi đó ng ư ời s ử dụng lao động cũng r ơi vào t ình c ảnh khó khăn không cảm n hư: s ản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng lao đ ộng v à h ợp đồng lao động luôn phải đ ư ợc đặt ra để thay thế v.v... S ản xu ất c àng phát tri ển, những rủi ro đối với ng ư ời lao động v à 15
- nh ững khó khăn đối với ng ư ời sử dụng lao động c àng nhi ều v à tr ở n ên ph ức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ - t h ợ ng ày càng căng t h ẳng. Để giải quyết vấn đề n ày, Nhà nư ớc phải đứng ra can thiệp t hông qua B HXH. Và như v ậy, BHXH ra đời ho àn toàn mang tính k hách quan trong đ ời sống kinh tế x ã h ội của mỗi n ư ớc. - B HXH có tính ng ẫu nhi ên, phát sinh không đ ồng đều theo t h ời gian v à không gian. Tính ch ất n ày th ể hiện rất r õ ở n hững nội d ung cơ b ản của BHXH. Từ t h ời điểm h ình thành và tri ển khai, đ ến mức đóng góp của các b ên tham gia đ ể h ình thành qu ỹ BHXH. T ừ những rủi ro phát sinh ngẫu nhi ên theo th ời gian v à không gian đ ến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho ng ư ời lao động v.v... - B HXH v ừa có tính kinh tế, v ừa có tính x ã h ội, đồng thời c òn có tính d ịch vụ. T ính kinh t ế thể hiện r õ nh ất l à ở c hỗ, quỹ BHXH muốn đ ư ợc h ình thành, b ảo to àn và tăng trư ởng phải có sự đóng góp của các b ên tham gia và ph ải đ ư ợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đ ích. M ức đóng góp của c ác bên ph ải đ ư ợc tính toán rất cụ thể d ựa tr ên xác su ất phát sinh thiệt hại cuả tập hợp ng ư ời lao động t ham gia BHXH. Qu ỹ BHXH chủ yếu d ùng đ ể trợ cấp cho ng ư ời l ao đ ộng theo các điều kiện của BHXH. Thực chất, phần đóng góp c ủa mỗi ng ư ời lao động l à khôn g đáng k ể, nh ưng quy ền lợi nhận đ ư ợc l à r ất lớn khi gặp rủi ro. Đối với ng ư ời sử dụng lao động v i ệc tham gia đóng góp v ào qu ỹ BHXH l à đ ể bảo hiểm cho ng ư ời l ao đ ộng m à mình s ử dụng. Xét d ư ới góc độ kinh tế, họ cũng có l ợi v ì không ph ải bỏ ra một khoản tiền l ớn để trang thải cho n h ững ng ư ời lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động. Với N hà nư ớc BHXH góp phầm l àm gi ảm gánh nặng cho ngân sách đ ồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu tư đáng kể cho nền kinh tế quốc d ân. B HXH là b ộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đả m xã h ội, v ì v ậy tính x ã h ội của nó thể hiện rất r õ nét. Xét v ề lâu d ài, m ọi 16
- ngư ời lao động trong x ã h ội đều có quyền tham gia BHXH. V à n gư ợc lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi ng ư ời lao đ ộng v à gia đ ình h ọ, kể cả khi họ c òn đ ang trong đ ộ tuổi l ao đ ộng. T ính xã h ội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó. Khi n ền kinh tế - x ã h ội ng ày càng phát tri ển th ì tính d ịch vụ v à tính c h ất x ã h ội hoá của BHXH cũng ng ày càng cao. 6. Những quan điểm cơ bản về BHXH K hi th ực hiện BHXH, Các n ư ớc đều phả i l ựa chọn h ình th ức, c ơ ch ế v à m ức độ thoả m ãn các nhu c ầu BHXH ph ù h ợp với tạp q uán, kh ả năng trang trải v à đ ình h ư ớng phát triển kinh tế - x ã h ội c ủa n ư ớc m ình. Đ ồng thời, phải nhận thức thống nhất các quan đ i ểm về BHXH sau đây: 6 .1. Chính sách BHXH là m ột bộ phận cấu th ành và là b ộ p h ần quan trọng nhất trong chính sách BHXH M ục đích chủ yếu của chính sách n ày nh ằm đảm bảo đời sống c ho ngư ời lao động v à gia đ ình h ọ, khi ng ư ời lao động bị giảm h o ặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất v i ệc l àm. Ở n ư ớc ta, BHXH nằm trong hệ thống các chính sách v à x ã h ội của Đảng v à Nhà nư ớc. Thực chất, đây l à m ột trong những l o ại chính sách đối với ng ư ời lao động nhằm đáp ứng một trong n h ững quyền v à nhu c ầu hiển nhi ên c ủa con ng ư ời , nhu cầu an t oàn v ề v i ệc l àm,an toàn lao đ ộng,an to àn xã h ội v.v... Chính sách B HXH còn th ể hiện tr ình đ ộ văn minh, tiềm lực v à s ức mạnh kinh t ế, khả năng tổ chức v à qu ản lý của mỗi quốc gia. Trong một c h ừng mực nhất định,nó c òn th ể hiện tính ư u vi ệt của một chế độ x ã h ội. N ếu tổ chức v à th ực hiện tốt chính sách BHXH sẽ l à đ ộng l ực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của ng ư ời lao động trong q uá trình phát tri ển kinh tế - x ã h ội của đất n ư ớc. 6 .2. Ngư ời sử dụng lao động phải có nghĩa vụ v à trách nhi ệm B HXH cho ngư ời lao động 17
- Ngư ời sử dụng lao động thực chất l à các t ổ chức, các doanh n ghi ệp v à các cá nhân có thuê mư ớn lao động. Họ phải có nghĩa v ụ đóng góp v ào qu ỹ BHXH v à có trách nhi ệm thực hiện các chế đ ộ BHXH đối với ng ư ời lao động m à mình s ử dụng theo đúng luật p háp quy đ ịn h. Ngư ời sử dụng lao động muốn ổn định sản xuất k inh doanh thì ngoài vi ệc phải chăm lo đầu t ư đ ể có thiết bị hiện đ ại, công nghệ ti ên ti ến c òn ph ải chăm lo tay nghề v à đ ời sống c ho ngư ời lao động m à mình s ử dụng. Khi ng ư ời lao động l àm v i ệc b ình th ư ờng th ì p h ải trả l ương tho ả đáng cho họ. Khi họ gặp r ủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp v.v... trong đ ó có r ất nhiều tr ư ờng hợp gắn với quá tr ình lao đ ộng với những đ i ều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp th ì ph ải có trách n hi ệm BHXH cho họ. C h ỉ có nh ư v ậy, ng ư ời lao động mới y ên t âm, tích c ực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ t hu ật góp phần nâng cao năng suất lao động v à tăng hi ệu quả kinh t ế cho doanh nghiệp. 6 .3. Ngư ời lao động đ ư ợc b ình đ ẳng về nghĩa vụ v à quy ền lợi đ ối với B HXH, không phân bi ệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghề n ghi ệp v.v... Đ i ều đó có nghĩa l à m ọi ng ư ời lao động trong x ã h ội đều đ ư ợc h ư ởng BHXH nh ư tuyên ngôn dân quy ền đ ã nêu, đ ồng thời b ình đ ẳng về nghĩa vụ đóng góp v à quy ền lợi trợ cấp BHXH. N gư ời lao độn g khi g ặp rủi ro không mong muốn v à không ph ải h oàn toàn hay tr ực tiếp do lỗi của ng ư ời khác th ì tr ư ớc hết đó l à r ủi ro của bản thân. V ì th ế, muốn đ ư ợc BHXH tức l à mu ốn nhiều n gư ời khác hỗ trợ cho m ìnhlà dàn tr ải rủi ro của m ình cho nhi ều n gư ời khác th ì t ự m ình ph ải gánh chịu trực tiếp v à trư ớc hết. Điều đ ó có ngh ĩa l à ngư ời lao động phải có trách nhiệm tham gia B HXH đ ể tự bảo hiểm cho m ình. T uy nhiên, ngh ĩa vụ v à quy ền lợi của ng ư ời lao động về B HXH còn tu ỳ thuộc v ào đi ều kiện kinh tế - x ã h ội, v ào các m ối 18
- quan h ệ kinh tế, chính trị, x ã h ội ổn định th ì ng ư ời lao động tham g ia và đư ợc h ư ởng trợ cấp BHXH ng ày càng đông. 6 .4. M ức trợ cấp BHXH phụ thuộc v ào các y ếu tố - T ình tr ạng mất khả năng lao động - T i ền l ương lúc đang đi làm - T u ổi thọ b ình quan c ủa ng ư ời lao đ ộng - Đ i ều kiện kinh tế - x ã h ội của đất n ư ớc trong từng thời kỳ. T uy nhiên, v ề nguy ên t ắc trợ cấp BHXH phải thấp h ơn lúc đ ang đi làm, nhưng th ấp h ơn c ũng phải đảm bảo mức sống tối t hi ểu. Q uan đi ểm n ày v ừa phải phản ánh tính cộng đồng x ã h ội, vừa p h ản ánh n guyên t ắc phân phối lại quỹ BHXH cho những ng ư ời l ao đ ộng tham gia BHXH. Trợ cấp BHXH l à lo ại trợ cấp thay thế t i ền l ương. Mà ti ền l ương là kho ản tiền m à ngư ời sử dụng lao đ ộng trả cho ng ư ời lao động khi họ thực hiện đ ư ợc những công v i ệc hoặc định mức côn g vi ệc n ào đó. Ngh ĩa l à, ch ỉ ng ư ời lao đ ộng có sức khoẻ b ình th ư ờng, có việc l àm bình th ư ờng v à th ực h i ện đ ư ợc nhất định mới có tiền l ương. Khi đ ã b ị ốm đau, tai nạn h ay tu ổi gi à không làm vi ệc đ ư ợc m à trư ớc đó có tham gia BHXH t hì ch ỉ có trợ cấp BHXH v à t r ợ cấp đó không thể bằng tiền l ương d o lao đ ộng tao ra đ ư ợc. Mức trợ cấp bằng hoặc cao h ơn ti ền l ương th ì không m ột ng ư ời lao động n ào ph ải có gắng t ìm ki ếm v i ệc l àm và tích c ực l àm vi ệc để có l ương, mà ngư ợc lại sẽ lợi d ụng BHXH để đ ư ợc nhận trợ cấp. H ơn n ữa cách lập quỹ BHXH t heo phương th ức d àn tr ải rủi ro cũng không cho phép trả trợ cấp B HXH b ằng lúc đang l àm vi ệc. V à như v ậy th ì ch ẳng khác g ì n gư ời lao động bị rủi ro v à qua r ủi ro của m ình dàn tr ải hết cho n h ững ng ư ời khác. N hư v ậy, mức trợ cấp BHXH ph ải thấp h ơn m ức tiền l ương l úc đang đi làm. Tuy nhiên, do m ục đích bản chất v à phương th ức 19
- BHXH thì m ức trợ cấp thấp h ơn c ũng không thể thấp h ơn m ức s ống tối thiểu. 6 .5. Nhà nư ớc quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức b ộ máy thực hiện chính sách BHXH B ởi v ì, BHXH là m ột bộ phần cấu th ành các chính sách xã h ội, nó vừa l à nhân t ố ổn định, vừa l à nhân t ố động lực phát triển k inh t ế - x ã h ội. Cho n ên, vai trò c ủa Nh à nư ớc l à r ất quan trọng. T h ực tế đ ã ch ỉ r õ, n ếu không có sự can thiệp của Nh à nư ớc, nếu k hô ng có s ự quản lý vĩ mô của Nh à nư ớc th ì m ối quan hệ giữa n gư ời lao động v à ngư ời sử dụng lao động sẽ không đ ư ợc duy tr ì b ền vững, mối quan hệ ba b ên trong BHXH s ẽ bị phá vỡ. H ơn n ữa, BHXH đ ư ợc thực hiện thông qua một quy tr ình, t ừ v i ệc hoạch định chính sác h, đ ảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấp v .v... Vì v ậy, Nh à nư ớc quản lý to àn b ộ quy tr ình này, hay có n h ững giới hạn về mức độ v à ph ạm vi. T rư ớc hết, phải khảng định rằng việc hoạch định chính sách B HXH là khâu đ ầu ti ên và quan tr ọng nhất. Sự quản lý của N hà n ư ớc về vấn đề n ày th ể hiện ở việc xây dựng các dự án luật, các v ăn b ản pháp quy về BHXH v à ban hành th ực hiện. Sau đó l à hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính s ách. Đ ối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH th ì vai trò c ủa N hà n ư ớc phụ thuộc v ào chính sách BHXH do Nhà nư ớc quy định. Có n h ững mô h ình v ề bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nh à n ư ớc cung cấp th ì vai trò qu ản lý Nh à nư ớc l à tr ực tiếp v à toàn d i ện, nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do ng ư ời sử dụng lao động, n gư ời lao đ ộng v à Nhà nư ớc đóng góp th ì Nhà n ư ớc tham gia q u ản lý. Đ ể quản lý BHXH, Nh à nư ớc sử dụng các công cụ chủ yếu n hư lu ật pháp v à b ộ máy tổ chức. Nh ìn chung, h ầu hết các n ư ớc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình”.
107 p | 902 | 402
-
Tiểu luận: " Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội "
78 p | 433 | 232
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Alo
81 p | 934 | 174
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu Gạo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế
88 p | 302 | 130
-
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
81 p | 234 | 83
-
Đề tài: Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại các Ngân hàng thương mại
42 p | 237 | 74
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Hoá chất Vật liệu điện Hải Phòng
77 p | 251 | 68
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp nuôi trồng thủy sản Kiến Thụy
77 p | 210 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Everwin
58 p | 225 | 47
-
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay
37 p | 220 | 35
-
Tiểu luận Triết học Mác - Lênin: Vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất và các biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam
16 p | 102 | 33
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Biện pháp nâng cao hình ảnh Khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Sài Gòn
82 p | 142 | 30
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao khả năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
170 p | 138 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp cảng biển Việt Nam
189 p | 89 | 23
-
Đề tài: "Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á"
73 p | 111 | 22
-
ĐỀ TÀI " BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU UỶ THÁC Ở CÔNG TY TOCONTAP HÀ NỘI "
37 p | 113 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm OSC tại Công ty TNHH MTV công nghệ EB Việt Nam
60 p | 30 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh: Biện pháp nâng cao hiệu quả khai thác than tại Công ty TNHH MTV 397 – Tổng Công ty Đông Bắc
111 p | 31 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn