ĐỀ TÀI " Công tác kế toán tài sản cố định”
lượt xem 35
download
Tham khảo bài viết 'đề tài " công tác kế toán tài sản cố định”', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI " Công tác kế toán tài sản cố định”
- LỜI MỞ ĐẦU Kể từ ngày Nhà nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến rõ rệt, tuy nhiên để đáp ứng và bắt kịp với tốc độ của một nền kinh tế đang phát triển đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý khoa học phù hợp. Chế độ kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp, chế độ kế toán mới ban hành là một bước tiến quan trọng trong công tác quản lý vĩ mô của Nhà nước. Trong các khâu quản lý tại Doanh nghiệp thì có thể nói công tác quản lý kế toán tài sản cố định là một trong những mắt xích quan trọng nhất của Doanh nghiệp. Tài sản cố định không chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp mà thực chất trong Doanh nghiệp tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản, vốn Doanh nghiệp, giá trị tài sản ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của Doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay. Giá trị tài sản cố định ngày càng lớn thì yêu cầu quản lý sử dụng ngày càng chặt chẽ và khoa học, hiệu quả hơn. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp là vấn đề cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định không chỉ có tác dụng nâng cao chất lượng năng lực hoạt động, tiết kiệm vốn mà còn là một biện pháp quan trọng khắc phục những tổn thất do hao mòn tài sản cố định gây ra. Với những lý do trên sau một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH THÉP BÌNH NGUYÊN em mạnh dạn nhận đề tài “Công tác kế toán tài sản cố định” . Vì thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là khả năng phân tích của em chưa đủ sâu sắc. Vì vậy trong báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô và nhà trường góp ý đ ể em hoàn thành công việc một cách tốt đẹp hơn. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TIỀN GIANG SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 1
- NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................... ...........ngày........tháng........năm....... CƠ QUAN THỰC TẬP UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TIỀN GIANG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 2
- ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..................... ...........ngày........tháng........năm....... GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh: 1. Khái niệm: Tài sản cố định hữu hình :là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ đểsử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định( theo chuẩn mực kế toán Việt Nam). Tài sản cố định vô hình :là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định đượcgiá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định. Tài sản cố định thuê tài chính :là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 3
- quyền sở hữu, tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó. 2. Đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định a) Đặc điểm -Tài sản cố định có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư và mục đích sử dụng khác nhau. Nhưng nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau: - Tài sản cố định là môt trong ba yêu tố khong thể thiêu cua nên kinh tế cua ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̉ môt quôc gia noi chung, và trong hoat đông san xuât kinh doanh cua môi doanh ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̃ ̣ ́ nghiêp noi riêng. - Tài sản cố định tham gia vao nhiêu chu kỳ san xuât kinh doanh. ̀ ̀ ̉ ́ - Giá trị cua tài sản cố định. ̉ - Giá trị cua tài sản cố định được chuyên dich vao chi phí san xuât kinh ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ doanh thôngqua viêc doanh nghiêp trich khâu hao. Hang thang, hang quý doanh ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ nghiêp phai tich luy phân vôn nay để hinh thanh nguôn vôn khâu hao cơ ban ̣ ̉ ́ ̃ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ - Tài sản cố định hữu hinh giữ nguyên hinh thai ban đâu cho đên khi bị hư ̀ ̀ ́ ̀ ́ hong con tài sản cố định vô hinh khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì ̉ ̀ ̀ cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của tài sản cố định vô hình cũng dịch chuyển dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b) Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình + Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. Nguyên giá trên 1.000.000 đồng. - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. + Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình: - Tính có thể xác định được: Tức tài sản cố định vô hình phải được xác định một cách riêng biệt để có thể đem cho thuê, bán một cách độc lập. - Khả năng kiểm soát: Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản. - Lợi ích kinh tế tương lai: Doanh nghiệp phải thu được lợi ích từ tài sản đó trong tương lai. - Tiêu chuẩn giá trị, thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình cũng giống tài sản cố định hữu hình. 3. Vai trò của tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh: Tài sản cố định là tư liêu lao đông chủ yêu, do đó nó có vai trò rât quan trong ̣ ̣ ́ ́ ̣ tới hoạt đông san xuât, quyêt đinh hoat đông san xuât, khôi lượng và chât lượng san ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ phâm, từ đó anh hưởng tới sự hoat đông và phat triên cua . Trong nên kinh tế thị ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ trường, xu thế canh tranh là tât yêu. “San xuât cai gi?,san xuât cho ai?, san xuât như ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ thế nao?” là những câu hoi luôn đăt ra đoi hoi cac chủ doanh nghiệp phai tim cho ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ được lời giai thoa đang nhât. Muôn vây doanh nghiệp phai điêu tra năm băt nhu câu ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ thị trường, từ đó lựa chon quy trinh công nghệ san xuât, may moc thiêt bị phù hợp ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 4
- tao ra cơ sở vât chât kỹ thuât hiên đai, đap ứng nhu câu ngay cang cao cua người ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ tiêu dung. Do đo, viêc đôi mới tài sản cố định trong doanh nghiệp để theo kip sự ̀ ́ ̣ ̉ ̣ phat triên cua xã hôi là môt vân đề được đăt lên hang đâu. Bởi vì nhờ có đôi mới ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ may moc thiêt bi, cai tiên quy trinh công nghệ doanh nghiệp mới có thể tăng năng ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ suât lao đông, nâng cao chât lượng san phâm, hạ giá thanh, đam bao cho san phâm ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ ̉ ̉ cua doanh nghiệp có uy thế canh tranh chiêm linh thị trường. Như vây tài sản cố ̉ ̣ ́ ̃ ̣ định là môt bộ phân then chôt trong cac doanh nghiêp san xuât, có vai trò quyêt đinh ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ tới sự sông con cua doanh nghiệp. Tài sản cố định thể hiên môt cach chinh xac nhât ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ năng lực, trinh độ trang thiêt bị cơ sở vât chât kỹ thuât cua doanh nghiệp và sự phat ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ triên cua nên kinh tế quôc dân. Tài sản cố định được đôi mới, cai tiên và hoan thiên ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ tuy thuôc vao hoan canh thực tế môi thời ky, nhưng phai đam bao yêu câu phuc vụ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̃ ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ san xuât môt cach có hiệu quả nhât, thuc đây sự tôn tai và phat triên cua cac doanh ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ́ nghiệp trong nên kinh tế thị trường. Xuât phat từ những đăc điêm, vai trò cua tài ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ sản cố định khi tham gia vao sản xuất kinh doanh, xuât phat từ thực tế khach quan ̀ ́ ́ ́ là cuôi cung với sự phat triên cua khoa học- kỹ thuật, cung với sự phat triên cua nên ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ san xuât xã hôi, tài sản cố định được trang bị vao cac doanh nghiệp ngay cang nhiêu ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ và cang hiên đai, đăt ra yêu câu quan lý tài sản cố định là phai quan lý chăt chẽ cả về ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ hiên vât và giá tri. Về măt hiên vât, phai theo doi kiêm tra viêc bao quan và sử dung ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̃ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ tài sản cố định trong thời gian nơi bao quan và sử dung để năm được số lượng tài ̉ ̉ ̣ ́ sản cố định và hiên trang cua tài sản cố định. Về măt giá tri, phai theo doi được̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̃ nguyên gia, giá trị hao mon và giá trị con lai cua tài sản cố định, theo doi quá trinh ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̀ thu hôi vôn đâu tư để tai san xuât tài sản cố định. ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ II. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định: Trinh độ trang bị tài sản cố định là môt trong những biêu hiên về quy mô san ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ xuât cua doanh nghiệp. Tât cả cac doanh nghiệp sản xuất thuôc moi thanh phân ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ kinh tế đêu có quyên tự chủ trong viêc mua săm và đôi mới tài sản cố định, có thể ̀ ̀ ̣ ́ ̉ thanh lý tài sản cố định khi đên han, nhượng ban tài sản cố định không cân dung ́ ̣ ́ ̀ ̀ theo giá thoa thuân. Thực tế đó dân đên cơ câu và quy mô trang bị tài sản cố định ̉ ̣ ̃ ́ ́ cua doanh nghiệp sau môt thời kỳ thường có biên đông, để đap ứng yêu câu quan ly, ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ kế toan tài sản cố định phai thực hiên cac nhiêm vụ sau: ́ ̉ ̣ ́ ̣ (1) – Tổ chức ghi chep, phan anh, tông hợp số liêu môt cach chinh xac, đây ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ đu, chinh xac kip thời về số lượng, hiên trang, và giá trị tài sản cố định hiên co, tinh ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ hinh tăng giam và di chuyên tài sản cố định trong nôi bộ doanh nghiệp nhăm giam ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ sat chăt chẽ viêc, mua săm, đâu tư, viêc bao quan và sử dung tài sản cố định ở ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ doanh nghiệp. (2) – Phan anh kip thời giá trị hao mon tài sản cố định trong qua trinh sử ̉ ́ ̣ ̀ ̀ dung, tinh toan phân bổ hoăc kêt chuyên chinh xac số khâu hao tài sản cố định vao ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ chi phí sản xuất kinh doanh. (3) – Tham gia lâp kế hoach sử chữa và dự toan chi phí sử chữa tài sản cố ̣ ̣ ́ định, phan anh chinh xac chi phí thực tế về sửa chữa tài sản cố định, kiêm tra viêc ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ thực hiên kế hoach và chi phí sửa chữa tài sản cố định. ̣ ̣ (4) – Tham gia kiêm kê, kiêm tra đinh kỳ hoăc bât thường tài sản cố định, ̉ ̉ ̣ ̣ ́ tham gia đanh giá lai tài sản cố định khi cân thiêt, tổ chức phân tich tinh hinh bao ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ quan và sử dung tài sản cố định ở doanh nghiệp ̉ ̣ SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 5
- III. Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu và nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: 1 .Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu: Tổ chức phân loai tài sản cố định là căn cứ vao những tiêu thức nhât đinh để ̣ ̀ ́ ̣ phân chia tài sản cố định thanh từng loai, từng nhom phù hợp với yêu câu quan lý̀ ̣ ́ ̀ ̉ và hach toan tài sản cố định. ̣ ́ Đôi với doanh nghiệp sản xuất, viêc phân loai đung đăn tài sản cố định là ́ ̣ ̣ ́ ́ cơ sở để thực hiên chinh xac công tac kế toan, thông kê, lâp bao cao về tài sản cố ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ định. Từ đó có kế hoach chinh xac trong viêc trang bi, đôi mới từng loai tài sản cố ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ định đap ứng yêu câu phat triên san xuât và nâng cao hiêu quả kinh doanh cua doanh ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ nghiệp. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này thì tài sản cố định được chia thành 2 loại: - Đôi với tài sản cố định hữu hinh gôm: ́ ̀ ̀ + Nhà cửa, vât kiên truc ̣ ́ ́ + May moc thiêt bị ́ ́ ́ + Phương tiên vân tai truyên dân ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ + Thiêt bị dung cụ quan lý ́ ̣ ̉ + Cây lâu năm, gia suc cơ ban. ́ ̉ + Tài sản cố định khac. ́ - Đôi với tài sản cố định vô hinh gôm: ́ ̀ ̀ + Quyên sử dung đât. ̀ ̣ ́ ̀ + Băng phat minh sang chê. ́ ́ ́ ́ + Nhom vât liêu hang hoa. ̣ ̣ ̀ ́ ̀ + Phân mêm may vi tinh. ̀ ́ ́ + Nhãn hiệu hàng hoa. ́ + Giấy phép, quyền phát hành. + Tài sản cố định vô hinh khac. ̀ ́ Cach phân loai nay giup cho viêc quan lý và hach toan chi tiêt cụ thể theo từng loai, ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ nhom tài sản cố định và có phương phap khâu hao thich hợp với từng loai tài sản ́ ́ ́ ́ ̣ cố định. Phân loại theo tình hình sử dụng và công cụ kinh tế: Theo cách phân loại này TSCĐ đựoc chia thành các nhóm: - TSCĐ đang sử dụng trong quá trính sản xuất kinh doanh bao gồm: + TSCĐ đang dùng trong sản xuất + TSCĐ đang dùng ngoài sản xuất như: dùng trong hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp. - TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ phục vụ cho nhu cầu phúc lợi - TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ không cần dùng, hư hỏng, chờ thanh lý. - TSCĐ chưa dùng - TSCĐ bảo hộ. Tác dụng: là cơ sở để kế toán phân bổ khấu hao vào các đối tưọng một cách chính xác. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: - Gồm những TSCĐ đấu tư bằng các nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu ( do ngân sách nhà nứơc, cổ đông, chủ doanh nghiệp bỏ ra) SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 6
- - Tự bổ sung của doanh nghiệp - Nhận liên doanh lien kết - Đầu tư bằng nguồn vốn vay. Tác dụng:là cơ sở kế toán quản lý tốt nguồn vốn khấu hao Phân loại theo quyền sở hữu: Theo cách phân loại này TSCĐ được chia thành: - TSCĐ tự có là tất cả TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. - TSCĐ đi thuê có quyền sử dụng trong thời gian thuê, bao gồm: + TSCĐ đi thuê theo phương thức thuê hoạt động + TSCĐ đi thuê theo phương thức thuê tài chính. Tác dụng: giúp cho kế toán tổ chức sổ sách kế toán cho từng loại TSCĐ. 2. Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Đanh giá tài sản cố định là viêc xac đinh giá trị ghi sổ cua tài sản cố định. tài ́ ̣ ́ ̣ ̉ sản cố định được đanh giá lân đâu và có thể đanh giá lai trong quá trinh sử dung. tài ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ sản cố định được đanh giá theo nguyên gia, giá trị hao mon và giá trị con lai theo ́ ́ ̀ ̀ ̣ công thức Giá trị con lai = Nguyên giá – Giá trị hao mon ̀ ̣ ̀ 2.1 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình: Nguyên giá hay giá trị ban đầu của tài sản cố định là toàn bộ các chi phí hợp lí mà doanh nghiệp chi ra để có và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng Nguyên giá tài sản cố định được xác định theo từng nguồn hình thành: a) Đối với tài sản cố định hữu hình mua sắm trực tiếp: Nguyên giá tài sản cố định = Giá mua - Các khoản + Các khoản thuế + Chi phí (hóa đơn) giảm trừ (trừ thuế được liên quan hoàn lại) - Đối với tài sản cố định hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá tài sản cố định = Tổng số tiền phải trả ngay tại thời điểm mua (giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua) - Đối với tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi tài sản cố định lấy tài sản cố định: Nguyên giá tài sản cố định = Giá trị hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc tài sản cố định nhận về lợi ích thu được - Đối với tài sản cố định hữu hình mua nhập khẩu: Nguyên giá tài sản cố định = Giá mua + Thuế + Chi phí - Các khoản (hóa đơn) nhập khẩu liên quan giảm trừ - Đối với tài sản cố định biếu tặng hoặc cấp phát: Nguyên giá tài sản cố định = Giá trị hợp lý + Chi phí trực tiếp (giá trị danh nghĩa) liên quan khác b) Đối với tài sản cố định hữu hình do tự chế hoặc do xây dựng cơ bản: - Nếu tài sản cố định do tự chế: Nguyên giá tài sản cố định = Giá thành sản xuất thực tế + chi phí trực tiếp khác - Nếu tài sản cố định do xây dựng cơ bản Nguyên giá tài sản cố định = Giá trị công trình + Chi phí liên quan được quyết toán trực tiếp SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 7
- c) Đối với tài sản cố định hữu hình do nhận vốn góp liên doanh, liên kết hoặc góp vốn cổ phẩn: Nguyên giá tài sản cố định = Giá thỏa thuận giữa các + Chi phí trực bên góp vốn tiếp khác 2.2 Nguyên giá tài sản cố định vô hình: - Đối với tài sản cố định vô hình mua riêng biệt: Nguyên giá tài sản cố định = Giá mua – Các khoản + Thuế + Chi phí (hóa đơn) giảm trừ (nếu có) liên quan - Đối với tài sản cố định vô hình hình thành từ việc trao đổi Nguyên giá tài sản cố định = Giá mua hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc lợi tài sản cố định nhận về ích thu được - Đối với tài sản cố định hình thành từ việc thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn: Nguyên giá tài sản cố định = Giá trị hợp lệ của các loại + Các chi phí chứng từ về quyền sở hữu vốn trực tiếp khác - Đối với tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền sử dụng đất khi doanh nghiệp đi thuê đất dài hạn đã trả tiền thuê môt ̣ lần cho nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc quyền sử dụng nhận góp vốn. - Đối với tài sản cố định vô hình hình thành trong nội bộ doanh nghiệp là toàn bộ chi phí bình thường, hợp lý phát sinh từ thời điểm tài sản đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận vô hình cho đến khi đưa tài sản cố định vô hình vào sử dụng . 2.3 Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính được xác định theo 2 giá: - Giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu công với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động tài chính. - Giá trị hiên tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc cho thuê tài sản, doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định, tỷ lệ lãi suất được ghi trong hợp đồng thuê hoặc lãi suất đi vay hoặc bên thuê. Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chính được tính vào nguyên giá của thuê như chi phí đàm phán, ký hợp đồng….. IV . Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định. Chứng từ kế toan và kế toán chi ́ tiết tài sản cố định: 1. Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định theo chế độ quản lý tài sản cố định: 1.1 Thủ tục tăng tài sản cố định: - Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu - Tăng do mua sắm bằng phúc lợi - Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn vay - Tăng do mua sắm bằng phương pháp trả chậm, trả góp - Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản bàn giao - Tăng do tự chế - Tăng do tài trợ, biếu tặng - Tăng do nhận vốn góp liên doanh SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 8
- - Tăng do chuyển từ đơn vị khác đến - Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh - Tăng do kiểm kê phát hiện thừa - Tăng do đánh giá tăng tài sản cố định 1.2 Thủ tục giảm tài sản cố định: - Giảm do thanh lý, nhượng bán tài sản cố định: + Phản ánh giá trị của tài sản thanh lý + Phản ánh số tiền thu về khi thanh lý + Chi phí thanh lý + Kết chuyển thu nhập khác + Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh - Giảm do chuyển nhượng thành công cụ dụng cụ: - Giảm do liên doanh liên kết - Giảm do thiếu khi kiểm kê - Giảm do trả vốn góp 2. Chứng từ kế toán tài sản cố định sử dụng: - Biên bản giao nhận tài sản cố định ( Mẫu số 01- tài sản cố định) - Hợp đồng khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành( Mẫu số 10- BH) - Biên ban thanh lý tài sản cố định ( Mẫu số 03- tài sản cố định) ̉ - Biên ban đanh giá lai tài sản cố định ( Mẫu số 05- tài sản cố định) ̉ ́ ̣ - Bang tinh và phân bổ tài sản cố định - Thẻ tài sản cố định ( Mẫu số 02- ̉ ́ tài sản cố định) - Biên bản giao nhận tài sản cố định sữa chữa lớn hoàn thành( Mẫu số 04- tài sản cố định) - Sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định, sổ cái - Các chứng từ liên quan: Hóa đơn mua hàng, tờ khai thuế… - Các tài liệu kỹ thuật có liên quan 3. Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định: Nôi dung chinh cua kế toan chi tiêt tài sản cố định gôm: ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ - Đanh giá (ghi số liêu) tài sản cố định. ́ ̣ - Tổ chức kế toan chi tiêt tài sản cố định ở cac bộ phân kế toan và cac đơn vị ́ ́ ́ ̣ ́ ́ bộ phân quan ly, sử dung tài sản cố định. ̣ ̉ ́ ̣ 3.1 Đanh số tài sản cố định ́ Đanh số tài sản cố định là quy đinh cho môi tài sản cố định môt số hiêu theo ́ ̣ ̃ ̣ ̣ những nguyên tăc nhât đinh. Viêc đanh số tài sản cố định được tiên hanh theo từng ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ đôi tượng ghi tài sản cố định. Môi đôi tượng ghi tài sản cố định không phân biêt ́ ̃ ́ ̣ đang sử dung hay lưu trữ đêu phai có số hiêu riêng và không thay đôi trong suôt ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ thời gian bao quan sử dung tai đơn vi. Số hiêu cua những tài sản cố định đã thanh ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ lý hoăc nhượng ban không sử dung lai cho những tai san mới tiêp nhân. Số hiêu tài ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ sản cố định là môt tâp hợp số bao gôm nhiêu chữ số săp xêp theo môt thứ tự và ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ nguyên tăc nhât đinh để chỉ loai tài sản cố định, nhom tài sản cố định và đôi tượng ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ tài sản cố định và đôi tượng tài sản cố định trong nhom. Nhờ đanh số tài sản cố ́ ́ ́ định mà thông nhât được giữa cac bộ phân liên quan trong viêc theo doi và quan ly, ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ ́ tiên cho tra cứu khi cân thiêt cung như tăng cường và rang buôc được trach nhiêm ̣ ̀ ́ ̃ ̀ ̣ ́ ̣ vât chât cua cac bộ phân cá nhân trong khi bao quan và sử dung tài sản cố định . ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 9
- 3.2 Kế toan chi tiêt tài sản cố định ở bộ phân kế toan và cac đơn vi, bộ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ phân bao quan, sử dung ̣ ̉ ̉ ̣ 3.2.1 Xác định đối tượng ghi tài sản cố định: Tài sản cố định của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải được quản lý đơn chiếc. Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán ghi sổ phải theo từng đối tượng ghi tài sản cố định. Đối tượng ghi tài sản cố định là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo. Đối tượng ghi tài sản cố định có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định. Đối tượng ghi tài sản cố định vô hình là từng tài sản cố định vô hình gắn liền với một nội dung chi phí và một mục đích riêng mà doanh nghiệp có thể xác định một cách riêng biệt, có thể kiểm soát và thu được lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản đó. Để tiện cho việc theo dõi và quản lý phải tiến hành đánh số cho từng đối tượng ghi tài sản cố định. Mỗi đối tượng ghi tài sản cố định phải có ký hiệu riêng. Việc đánh số tài sản cố định là do doanh nghiệp quy định tùy theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhưng phải đảm bảo tính thuận lợi trong công việc nhận biết tài sản cố định theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lặp. 3.2.2 Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định: Kế toán chi tiết tài sản cố định gồm: Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến tài sản cố định ở doanh nghiệp; Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định ở phòng kế toán và tổ chức kế toán ở các đơn vị sử dụng tài sản cố định. Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của tài sản cố định trong doanh nghiệp và là căn cứ kế toán để kế toán ghi sổ. Tài sản cố định của doanh nghiệp được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau. Bởi vậy kế toán chi tiết tài sản cố định phải phán ánh và kiểm tra tình hình tăng, giảm, hao mòn tài sản cố định trên phạm vi toàn doanh nghiệp và theo dõi từng nơi bảo quản, sử dụng. Kế toán chi tiết phải theo dõi từng đối tượng ghi tài sản cố định theo các chỉ tiêu như: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Đồng thời theo dõi về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất , số hiệu …. Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định tại nơi sử dụng, bảo quản: Việc theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quản sử dụng tài sản cố định. Tại nơi sử dụng, bảo quản tài sản cố định (các phòng ban, phân xưởng…) sử dụng sổ ‘‘Tài sản cố định theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định trong phạm vi bộ phận quản lý. Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán: Căn cứ vao hồ sơ, phong kế ̀ ̀ toan mở thẻ và sổ tài sản cố định để hach toan chi tiêt tài sản cố định.Thẻ chi tiêt tài ́ ̣ ́ ́ ́ sản cố định được lâp môt ban và lưu tai phong kế toan để theo doi diên biên phat ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̃ ̃ ́ ́ sinh trong quá trinh sử dung. Ở phong kế toan, kế toan chi tiêt tài sản cố định được ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ thực hiên ở thẻ tài sản cố định (mâu 02 – TSCĐ/BB) và sổ tài sản cố định Thẻ tài ̣ ̃ sản cố định: Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi tài sản cố định của doanh nghiệp.Thẻ được thiết kế thành các phần để phán ánh các chỉ tiêu chung về tài sản cố định, các chỉ tiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn. SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 10
- Thẻ tài sản cố định cũng được thiết kế để theo dõi tình hình ghi giảm tài sản cố định. Căn cứ để ghi thẻ là chứng từ ghi tăng, giảm tài sản cố định. Ngoài ra để theo dõi việc lập thẻ tài sản cố định doanh nghiệp có thể lập sổ đăng ký thẻ tài sản cố định. Sổ tài sản cố định: Được mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn tài sản cố định của toàn doanh nghiệp. Mỗi loại tài sản cố định có thể dùng riêng một loại sổ hoặc một số trang Căn cứ ghi sổ là chứng từ tăng giảm tài sản cố định và các chứng từ gốc liên quan V. Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định: 1.Tài khoản sử dụng - TK 211: tài sản cố định hữu hinh để phan anh số hiên có và tinh hinh tăng, ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ giam tài sản cố định hữu hinh theo nguyên gia. ̉ ̀ ́ Bên Nợ:Nguyên giá tài sản cố định hữu hinh tăng do tăng tài sản cố định. ̀ Điêu chinh tăng nguyên giá tài sản cố định. ̀ ̉ Bên Co: Nguyên giá tài sản cố định hữu hinh giam do giam tài sản cố định. ́ ̀ ̉ ̉ Điêu chinh giam nguyên giá tài sản cố định. ̀ ̉ ̉ Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hinh hiên có ở đơn vị ̀ ̣ - TK 213: tài sản cố định vô hinh phan anh số hiên có và tinh trang tăng, ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ giam tài sản cố định vô hinh theo nguyên gia. ̉ ̀ ́ Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hinh tăng. ̀ Bên Co: Nguyên giá tài sản cố định vô hinh giam. ́ ̀ ̉ Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hinh hiên con ở doanh ̀ ̣ ̀ nghiệp - TK 212: Kết cấu TK 212 Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định thuê tai chinh tăng ̀ ́ Bên Co: Nguyên giá tài sản cố định thuê tai chinh giam do hoan trả khi hêt ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ han hợp đông hoăc mua lai và chuyên thanh tài sản cố định tự có cua doanh ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ nghiệp. Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định thuê tai chinh hiên co. ̀ ́ ̣ ́ 2. Kế toán trường hợp tăng các tài sản cố định hữu hình Tăng TSCĐ do mua sắm: Dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Trường hợp doanh nghiệp đầu tư bằng: quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB. -Ghi tăng TSCĐ theo nghĩa chưa thuế nếu DN nộp VAT khấu trừ: Nợ TK 211,213 – nguyên giá TSCĐ (chưa thuế) Nợ TK 133 – VAT TSCĐ được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 - Ghi tăng TSCĐ theo giá thanh toán nếu DN nộp VAT trực tiếp: Nợ TK 211, 213 Có TK 111, 112, 331 – giá thanh toán - Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 414, 431, 441 SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 11
- Có TK 411 Trường hợp đầu tư vốn vay, căn cứ vào chứng từ vay ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 341 Trường hợp đẩu tư bằng nguồn vốn khấu hao , căn cứ vào chứng từ ghi tăng TSCĐ như trường hợp đầu tư bằng quỹ DN, đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao Có TK 009 Dùng cho hoạt động văn hóa phúc lợi: -Ghi tăng TSCĐ theo giá thanh toán: Nợ TK 211, 213 Có TK 111, 112, 331 -Kết chuyển tăng quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ: Nợ TK 431(2) Có TK 431(3) Tăng TSCĐ do đầu tư XDCB: -Ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211, 213 Có TK 241 – nguyên giá TSCĐ -Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh(trừ trường hợp đầu tư bằng tiền vay): Nợ TK 441, 414 Có TK 411 Ghi chú : Trường hợp hạch toán riêng: bên SXKD khi nhận được TSCĐ ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 441,414, 466,... Trường hợp công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng mà chưa được duyệt quyết toán thì ghi tăng TSCĐ theo giá tạm tính. Sau đó tiến hành điều chỉnh khi quyết toán được duyệt. Tăng TSCĐ do phát hiện thừa trong kiểm kê: Căn cứ vào bảng kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê đ ể hoạch toán chính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể. TSCĐ thừa do để ngoài sổ sách(chưa ghi sổ) kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ ghi tăng nguyên giá tùy theo từng trường hợp: - Ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 241, 331, 411, 338 Nếu đang sủ dụng vào sản xuất kinh doanh thì phải trích bổ sung khấu hao vào chi phí sàn xuất: SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 12
- Nợ TK 627 – chi phí sản xuất kinh doanh Có TK 214(1) TSCĐ thừa là của đơn vị khác -Nếu biết đơn vị sở hữu TS thì báo ngay cho đơn vị đó. -Nếu không biết đơn vị chủ TS phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp biết để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý ghi đơn Nợ TK 002 vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công. Sơ đồ tăng TSCĐ do mua sắm TK 111, 112, 331 TK 241(2411) TK 211 Quá trình thu mua khi đưa vào sử dụng SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 13
- TK 133 Thuế VAT (nếu có) TK 111, 112, 331 Mua về sử dụng ngay TK 411 TK 414, 431, 441 Tăng nguồn vốn kinh doanh Sơ đồ tăng do xây dựng bàn giao TK 111, 112, 331 TK 241(2412) TK 211 Khi XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng TK 133 Thuế VAT TK 152, 153 (nếu có) Không thỏa mãn điều kiện Ghi nhận TSCĐ 3.Kế toán thuê tài chính 3.1 Kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê theo phương pháp thuê hoạt động: 3.1.1 Khái niệm TSCĐ đi thuê hoạt động là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN phải có trách nhiệm bảo quản và sử dụng theo đúng hợp đồng quy định. SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 14
- TSCĐ cho thuê hoạt động là TSCĐ tạm thời chưa sử dụng và vẫn thuộc quyền sở hữu của DN. Trong thời gian cho thuê DN phải trích khấu hao theo quy định. 3.1.2 Tài khoản sử dụng -Bên đi thuê: TK 001 “ TS thuê ngoài” -Bên cho thuê: TK 515, TK 635 “ thu nhập và chi phí hoạt động tài chính” -Kết cấu TK 001: Bên Nợ: giá trị tài sản thuê ngoài tăng khi thuê Bên Có: giá trị tài sản thuê ngoài giảm khi thuê Số dư bên Nợ: giá trị tài sản thuê ngoài hiện còn thuê 3.1.3 Phương pháp hoạch toán: -Bên đi thuê: Khi thuê TSCĐ, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, chứng từ thanh toán tiền thuê kế toán ghi: + Giá trị tài sản thuê: Nợ TK 001: thuê theo giá trị thực tế TSCĐ khi hoạt động + Phản ánh tiền thuê trả trước một lần sử dụng cho nhiều kỳ: Nợ TK 1421: giá chưa thuế Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331: giá thanh toán + Phân bổ số tiền thuê trả trước một lần vào đối tượng chịu chi phí: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 1421 + Khi kết thúc hợp đồng thuê DN phải trả TSCĐ cho đơn vị cho thuê: Có TK 001: theo giá trị thực tế lúc nhận -Bên cho thuê: Khi cho thuê kế toán phản ánh các khoản chi phí vào TK chi phí hoạt động tài chính. + Phản ánh số khấu hao TSCĐ cho thuê: Nợ TK 635 Có 214 + Phản ánh chi phí cho thuê: Nợ TK 635 Nợ TK 133(2): thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111 + Phản ánh thu nhập từ hoạt động cho thuê: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 711 Có TK 333(11) Thu tiền trả trước một lần và sử dụng nhiều kỳ: + Phản ánh doanh thu nhận trước: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 338(7) Có TK 333(11) + Kết chuyển thu nhập từng kỳ: Nợ TK 338(7) Có TK 711 SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 15
- Cuối cùng kết chuyển chi phí và thu nhập hoạt động tài chính để xác định kết quả hoạt động tài chính. + Kết chuyển chi phí Nợ TK 911 Có TK 635 + Kết chuyển thu nhập Nợ TK 515 Có TK 911 3.2 Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính 3.2.1 Tài khoản sử dụng -TK 212: tài sản cố định thuê tài chính - Kết cấu TK 212: Bên Nợ: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng khi thuê. Bên Có: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm khi trả lại, mua lại. Số dư Nợ: nguyên giá TSCĐ hiện còn thuê tài chính. 3.2.2 Phương pháp hạch toán Đối với đơn vị đi thuê tài chính, thuê TSCĐ về dùng hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi nhận TSCĐ kế toán ghi: Nợ thuê theo hợp đồng không bao gồm lãi thuê: Nợ TK 212: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Nợ TK 133(2): tổng nợ thuê Có TK 342: tổng nợ thuê Đối với đơn vị thuê TSCĐ dùng vào hoạt động nộp thuế GTGT theo phương pháp trưc tiếp hoặc nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, kế toán ghi: Nợ TK 212 Có TK 342 Căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ, kế toán phải trích khâu hao TSCĐ và tính lãi thuê phải trả: Trích khấu hao dùng cho đối tượng liên quan: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 2142 Tính lãi thuê phải trả váo chi phí sản xuất từng kỳ: Nợ TK 642(1421) Có TK 315 Trả nợ thuê từng kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 342 Có TK 111, 112 Nợ dài hạn chưa chuyển qua TK 315 Nợ TK 342 Có TK 111, 112 Khi kết thúc thời hạn thuê Bên đi thêu trả lại TSCĐ đã khấu trừ hết ( nếu có) cho bên cho thuê, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính: Nợ TK 214(2) Có TK 212 SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 16
- Bên đi thuê chyuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc mua lại TSCĐ: Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành nguyên gía`TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 212 Chuyển giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Nợ TK 2142 Có TK 214(1,3) Chi phí trả thêm để có TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp được tính vào nguyên giá TSCĐ mới hình thành: Nợ TK 211, 213 Có TK 111, 112 Sơ đồ kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ TK 111,112,331 TK 142,242 TK 627,641,642 tiền thuê trả trước 1 lần định kỳ phân bổ vào liên quan đến nhiều kỳ chi phí SXKD TK 133 thuế VAT nếu có chi phí tiền thuê trả trước trong kỳ 4. Kế toán tăng tài sản cố định vô hình 4.1 Kế toán tăng tài sản cố định: 4.1.1 chứng từ, thủ tục: - Tùy theo trường hợp tăng giảm TSCĐ vô hình, kế toán sử dụng các chứng từ và tiến hành các thủ tục kế toán tương tự như các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ hữu hình. - TSCĐ vô hình cũng được theo dõi chi tiết theo đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ 4.1.2 TK sử dụng - TK 213” TSCĐ vô hình” có 7 TK cấp 2 + TK 2131: quyền sử dụng đất + TK 2132: quyền phát hành +TK 2133: bản quyền, bằng sáng chế +TK 2134: nhãn hiệu hàng hóa +TK 2135: phần mềm máy vi tính SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 17
- +TK 2136: giấy phép và giấy phép nhượng quyền +TK 2138: TSCĐ vô hình khác - Kết cấu TK 213: Bên Nợ : nguyên giá TSCĐ vô hình tăng. Bên Có : nguyên giá TSCĐ vô hình giảm do thanh lý nhượng bán hoặc do trích khấu hao đủ vốn. Số dư bên Nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có 4.1.3 Phương pháp hạch toán: - Trường hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào SXKD hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi: Nợ TK 213 Nợ TK 133 Có TK 112, 141, 331 -Trường hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào SXKD hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán ghi: Nợ TK 213 Có TK 112, 331,... -Trường hợp được tài trợ, biếu tặng TSCĐ vô hình đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD: + Ghi nhận TSCĐ vô hình được tài trợ, biếu tặng, kế toán ghi: Nợ TK 213 Có TK 711 + Các chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ vô hình nhận tài trợ, biếu tặng, kế toán ghi: Nợ TK 213 Có TK 111, 112,..... Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ vô hình TK 111, 112, 331 TK 241(2411) TK 213 Qúa trình thu mua khi đưa vào sử dụng TK 133 SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 18
- TK 111, 112, 331 Thuế VAT (nếu có) mua về sử dụng ngay TK 441 TK 414, 431, 441 Tăng nguồn vốn kinh doanh 5. Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình + Trường hợp giảm TSCĐ hữu hình Giảm TSCĐ thanh lý nhượng bán Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn Nợ TK 811: Giá trị còn lại Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ + Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ phát sinh: Nợ TK 811: Chi phí thanh lý Có TK 111, 112, 331, ... Tiền bán TSCĐ: thu hồi phế liệu, công cụ phụ tùng khi thanh lý TSCĐ: Nếu DN nộp VAT theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 111, 112, 152, 153,....: giá thanh toán Có TK 711: Thu nhập thanh lý Có TK 333(11): Thuế GTGT phải nộp Nếu DN nộp VAT theo phương pháp trực tiếp, ghi theo giá thanh toán : Nợ TK 111, 112, 152, 153 Có TK 711 Cuối cùng kết chuyển thu nhập và chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ để xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911 Có TK 811 Nợ TK 711 Có TK 911 Trường hợp bán TSCĐ đầu tư bằng nguồn vay dài hạn thì kế toán phản ánh phải trả nợ vay dài hạn: Nợ TK 341 Có TK 111, 112,... SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 19
- Chú ý: Trường hợp thanh lý, nhượng bán TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa phúc lợi: Nợ TK 214: giá trị hao mòn TSCĐ Nợ TK 4313, 466: giá trị hao mòn Có TK 211: nguyên giá TSCĐ Nếu có phát sinh chi phí thu nhập có liên quan đến việc nhượng bán TSCĐ này tùy theo quyết định của cấp trên mà xử lý. Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ Trường hợp TSCĐ đang sử dụng. Ghi giảm TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ: Nợ TK 1421: giá trị còn lại Nợ TK 214: giá trị hao mòn Có TK 211: Nguyên giá - Nếu số đã khấu hao nhỏ hơn số phân bổ lần đầu thì kế toán phân bổ cho đủ số phân bổ lần đầu tính cho các đối tượng sử dụng: Nợ TK 621, 641, 641 Có TK 142(1): chênh lệch(số phân bổ đầu – số khấu hao) Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê: Nếu có quyết định xử lý ngay căn cứ vào “ biên bản xử lý TSCĐ thiếu” kế toán ghi: Nợ TK 214(1): giảm giá trị hao mòn Nợ TK 138(8): nếu người có lỗi phải bồi thường Nợ TK 411: nếu được phép ghi giảm vốn Nợ TK 811: nếu DN chịu tổn thất Có TK 211: nguyên giá TSCĐ Nếu chờ quyết định xử lý kế toán ghi: Nợ TK 214: giá trị hao mòn Nợ TK 138(1): giá trị còn lại Có TK 211: nguyên giá TSCĐ Khi có quyết định xử lý kế toán ghi: Nợ TK 138(8), 411, 811 Có TK 138(1) Sơ đồ thanh lý, nhượng bán TSCĐ TK 211, 213 TK 811 Giá trị còn lại của TSCĐ TK 214 Giá trị hao mòn TK 111, 112, 331 SVTH: TRƯƠNG RÚP MINH Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập kế toán: Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH MTV Hợp Quốc
59 p | 1455 | 479
-
Đề tài: Công tác tổ chức kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doah nghiệp thương mại
35 p | 794 | 384
-
Đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt may Hà Nội
81 p | 543 | 185
-
Đề tài " CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN "
64 p | 429 | 124
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH Tân Minh
58 p | 457 | 121
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản cố định tại ngân hàng
61 p | 415 | 113
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi nhánh công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Ngọc Hà tại Hải Phòng
124 p | 316 | 104
-
ĐỀ TÀI:Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
47 p | 279 | 91
-
ĐỀ TÀI " CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XE MÁY-XE ĐẠP THỐNG NHẤT "
74 p | 211 | 76
-
Luận văn: Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Constrexim số 1
68 p | 288 | 49
-
Luận văn kế toán: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thế Anh
95 p | 203 | 45
-
Luận văn kế toán: Công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng và vật tư Phương Duy
67 p | 181 | 32
-
Báo cáo đề tài:" Công việc kế toán tại tổng công ty may Nhà Bè "
83 p | 180 | 32
-
Đề tài: "Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty may Đáp Cầu".
77 p | 102 | 31
-
Đề tài:" Công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất "
72 p | 71 | 16
-
Luận văn kế toán: Công tác kế toán tại công ty Xe đạp - Xe máy Thống Nhấ
25 p | 106 | 14
-
Đề tài: " CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỨ GIA"
92 p | 84 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn