Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
lượt xem 126
download
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là 1 bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Mặc dù kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là 2 khái niệm có mối quan hệ với nhau, song không...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................ ................................ 3 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 4 CHƯƠ NG 1: LÝ LU ẬN CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGO ẠI ......................... 4 I. Khái niệm và vai trò của kinh tế đối ngoại ................................ ...................... 4 1. Khái niệm ....................................................................................................... 4 2. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại. ............................................. 4 b. H ợp tác trong lĩnh vực sản xuất ..................................................................... 5 c. H ợp tác khoa học - kỹ thuật ................................................................ ............ 5 d. Đ ầu tư quốc tế ................................................................ ................................ 5 e. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế ......................................... 6 3. Vai trò của kinh tế đối ngoại........................................................................... 6 II. KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở V IỆT NAM ................................ .................................................................................. 6 1. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế. ......... 7 2. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay .................................... 11 Sau đây là các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu ...................................... 14 3. Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh đối ngoại. ................................................................................ 15 III. KINH TẾ HÀNG HOÁ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ............................... 22 1. Đ ặc điểm và xu hướng vận động .................................................................. 22 2. Điều kiện và phương hướng phát triển kinh tế hàng hoá: Việt Nam ............. 23 KẾT LUẬN................................ ...................................................................... 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 26
- PHẦN MỞ ĐẦU Hiện tại nước ta đ ang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu hoá đang phát triển, gia tăng mạnh mẽ về quy mô và phạm vi giao dịch hàng hoá…. công nghệ, kỹ thuật truyền b á nhanh chóng và rộng rãi. Cục diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường, thu hú t vốn, công nghệ, vừa đ ặt ra những thách thức m ới và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt. Nền kinh tế nước ta là mộ t bộ phận không thể tách rời nền kinh tế thế giới, nên không thể tính đ ến những xu thế của thế giới tận d ụng những cơ hội do chú ng đem lại, đồng thời đố i phó với những thách thức do xu thế phát triển của của kinh tế thế giới. Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta cần chú trọng: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay" Bài viết được chia làm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đố i ngo ại Chương 2: Thực trạng kinh tế đ ối ngoại ở Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay. Bài viết còn nhiều thiếu só t và hạn chế mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giú p em hoàn thành đ ề án này.
- PHẦN NỘI D UNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I. Khái niệm và vai trò của kinh tế đối ngoại 1. Khái niệm Kinh tế đối ngoại của mộ t quốc gia là 1 bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật công nghệ của một quốc gia nhất đ ịnh với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện d ưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Mặc dù kinh tế đối ngoại và kinh tế quố c tế là 2 khái niệm có mối quan hệ với nhau, song không nên đồng nhất chú ng với nhau. Kinh tế đố i ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là mộ t quốc gia với bên ngoài với nước khác hoặc với các tổ chức quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước là tổng thể q uan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế. 2. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại. Kinh tế đối ngo ại gồm nhiều hình thức như: Hợp tác sản xuất nhận gia công, xây d ựng xí nghiệp chung, khu công nghiệp khu kỹ thuật cao, hợp tác khoa học - công nghệ trong đó có hình thức đưa lao động và chuyên gia đ i làm việc ở nước ngoài; ngoại thương, hợp tác tín dụng quốc tế, các hoạt động d ịch vụ như du lịch quốc tế, giao thông vận tải, thô ng tin liên lạc quốc tế, dịch vụ thu đổi chuyển ngoại tệ… đầu tư quốc tế… Trong các hình thức kinh tế đối ngoại, ngoại thương, đầu tư quốc tế và dịch vụ thu ngoại tệ là hình thức chủ yếu và có hiệu quả nhất cần được coi trọng.
- a. Ngoạ i thương Ngoại thương hay còn gọ i là thương mại quốc tế, là tự trao đổi hàng hóa, dịch vụ hàng hó a hữu hình và vô hình, giữa các quố c gia thông qua xuất nhập khẩu. Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại giữ vị trí trung tâm và có tác d ụng to lớn. Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời số ng của người lao độ ng nhất là trong các ngành xuất khẩu. Nội dung của ngoại thương bao gồ m: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, thuê nước ngo ài ra công tác xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và là một trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở các nước nói chung và ở nước ta nói riêng. b. H ợp tác trong lĩnh vực sản xuấ t Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây d ựng xí nghiệp chung, chuyên môn hóa và hợp tác hó a sản xuất quốc tế. c. H ợp tác khoa học - kỹ thuật Hợp tác khoa học kỹ thuật được thực hiện dưới nhiều hình thức, như trao đổi những tài liệu - kỹ thuật và thiết kế , mua bán giấy phép trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân… d. Đ ầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là 1 hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đố i ngo ại. Nó là quá trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đ ầu tư quố c tế nhằm mục đích sinh lợi). Có hai loại hình đ ầu tư quố c tế. Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử d ụng quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau, tức là người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý, và điều hành dự án đầu tư chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận.
- Đầu tư gián tiếp là loại hình đ ầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi dưới nhiều hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần), hoặc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi). e. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế Các dịch vụ thu ngo ại tệ là 1 bộ p hận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với hàng hóa khác trên thị trường thế giới. Với Việt Nam việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước. 3. Vai trò của kinh tế đối ngoại Có thể khái quát vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại qua các mặt sau đây: - Góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi quốc tế; nối liền thị trường trong nước với thị trường thế giới và khu vực. - Hoạt động kinh tế đố i ngoại gó p phần thu hút vố n đầu tư trực tiếp (FDI) và vốn viện trợ chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quố c tế (ODA), thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm x ây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nước ta. - Góp phần tích lũy vố n phục vụ sự nghiệp cô ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đ ưa nước ta từ mộ t nước nông nghiệp lạc hậu, lên nước công nghiệp tiên tiến hiện đại. - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cô ng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân d ân theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công b ằng dân chủ văn minh. Tất nhiên, những vai trò to lớn của kinh tế đối ngo ại chỉ đạt được khi hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua được những thách thức (mặt trái) c ủa to àn cầu hóa và giữ đú ng đ ịnh hướng x ã hộ i chủ nghĩa. II. KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
- 1. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng các quan hệ kinh tế quố c tế. Nh ững đặc đ iểm của tình h ình th ế giới hiện nay có liên quan đến KTQT. Cách mạng khoa họ c và công nghệ phát triển với trình độ ngày càng cao, các nước đều đứng trước các cơ hội để phát triển, nhưng do ưu thế thuộc về các nước tư bản phát triển cho nên các nước chậm phát triển đứng trước những thách thức to lớn Cộ ng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính toán cầu, cần có sự hợp tác đa phương Khu vực Châu Á - Thái Bình D ương đ ang phát triển năng động và tiếp tục phát triển nhưng tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định. Hoà bình ổn đ ịnh và hợp tác để phát triển ngày càng trở thà nh đ òi hỏi bức xúc của các dân tộc, quốc gia. Hợp tác và liên kết ngày càng tăng nhưng rất gay gắt. Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường Cuộc đấu tranh vì ho à bình, độc lập d ân tộc dân chủ và tiến b ộ xã hội ngày càng mở rộng Quá trình quố c tế ho á nền kinh tế và đời sống x ã hội diễn ra ngày càng mạnh mẽ Các nước vừa hợp tác vừađấu tranh trong cù ng tồn tại hoà bình Tính tất yếu khách quan. Mở rộ ng quan hệ q uốc tế là xu hướng tất yếu của sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời đạ i hiện nay. Trong những phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, các đ ơnvị kinh tế có thể tồn tại hàng thế kỷ mà không hề thay đổi tính chất và phạm vị, khô ng vượt ra ngoài giới hạn của xó m làng hay các chợ lân cận nhỏ b é dành cho những thợ thủ công và những tiểu chủ. Trái lại, sản xuất tư b ản chủ nghĩa đã vượt ra ngoài giới hạn của làng xã, của chợ địa phương, của từng vùng, rồi vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hoà nhập vào thị trường quốc tế.
- Vì thế, dưới chủ nghiã tư bản đã d iễn ra xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế và m ở rộ ng quan hệ kinh tế quốc tế. Đây là một yêu cầu đặc biệt quan trọng đ ể phát triển nền kinh tế của CNTB. Đó cũng là xu hướng tiến bộ của sự phát triển lực lượng sản xuất, nó làm cho các dân tộc xích lại gần nhau. Nhưng do tác độ ng quả quan hệ sản xuất tư b ản chủ nghĩa, phân công lao động quốc tế đã b iến một bộ phận của trái đất thành khu vực lạc hậu, chủ yếu sản xuất nông nghiệp và khai khoáng cho mộ t bộ p hận khác của trái đất là khu vực chủ yếu sản xuất công nghiệp. Vì vậy, hiệu quả của phân côn lao động quốc tế chủ yếu là phục vụ cho lợi ích của các công ty tư bản lớn và một số nước tư bản chủ nghĩa. Đó là nguyên nhân d ẫn đ ến cuộc đấu tranh đò i lại trật tự kinh tế quốc tế mới. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới phát triển như vũ b ão càng thú c đẩy mạnh mẽ xu hướng mở rộ ng quan hệ quố c tế kinh tế ở tất cả các nước nhằm ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại để x ây dựng những xí nghiệp chuyên mô n hoá sản xuất. Hiện nay sản xuất hàng hoá ngày càng phong phú, đa d ạng và đổi mới nhanh. Bất cứ nước nào, dù là nước có tài nguyên phong phú và trình độ khoa học - cô ng nghệ cao, cũng không thể tự sản xuất tất cả các mặt hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Vì vậy, tuỳ theo lợi thế của mình, mỗi nước có thể lựa chọn những ngành sản xuất tối ưu đ ể tham gia vào phân công lao động quốc tế một cách hiệu quả nhất. Cách mạng khao họ c và cô ng nghệ p hát triển với tốc độ rất nhanh và d iễn ra trên mọi lĩnh vực của cuộc số ng. N ó đòi hỏi công tác nghiên cứu và ứng d ụng phải hết sức khẩn trương. Do đó, xuất hiện mâu thuẫn giữa đi nhanh và m ở rộng phạm vi nghiên cứu. Chỉ có thể giải quyết m âu thuẫn đó bằng hợp tác quố c tế trong lĩnh vực này. Mỗi nước tập trung nguồn vốn, đ ầu tư cán bộ và phương tiện vào những đề tài mà mình có ưu thế, sau đó trao đổ i kết quả nghiên cứu với những nước khác. Đ iều đó đòi hỏi phải khô ng ngừng mrơ rộng quan hệ quốc tế để tạo đ iều kiện phát triển lực lượng sản xuất của mỗi nước.
- Dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ, trình độ xã hội hoá sản xuất ngà y càng m ở rộ ng và xu hướng quố c tế hoá đời sống kinh tế đã phát triển lên một tầm cao mới, hình thành liên kết kinh tế quốc tế. Liên kết kinh tế quố c tế đánh dấu trình độ cao của phân công lao động và hợp tác quốc tế. Như vậy, ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khao học và công nghệ, quá trình quốc tế háo được thúc đẩy hết sức mạnh mẽ. Quá trình toàn cầu ho á, khu vực hoá đã và đang diễn ra với tốc đ ộ cao, càng đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộ ng quan hệ kinh tế q uốc tế của mỗi quố c gia và chỉ có bằng cách đó mối quan hệ mới có thể khai thác có hiệu quả nguồ n lực quốc tế. Đồng thời, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, toàn cầu hoá và khu vực ho á càng đẩy mạnh thì càng tạo ra những cơ hội và thách thức m ới mà chỉ có sự phố i hợp quố c tế mới có thể tranh thủ được những cơ hộ i đó cũng như đố i phó có hiệu quả với những thách thức lớn. Thực tế lịch sử cũng đã khẳng định rằng, ngày nay không một quốc gia nào có thể phát triển được nếu khô ng thiết lập quan hệ kinh tế với các nước khác, và do vậy không có một quố c gia nào lại không thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Mở rộng quan hệ kinh tế đố i ngoạ i là điều kiện quan trọng đ ể ổn định tình h ình kinh tế - xã hội và xã hội cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ ngh ĩa xã hội ở nước ta - Các quan hệ kinh tế đối ngoại là mộ t nhân tố không thể thiếu để thực hiện tái sản xuất mở rộ ng ở nước ta. Trong hoàn cảnh quốc tế ho á đời sống kinh tế ngày càng sâu rộng, quá trình to àn cầu hoá, khu vực hoá được thúc đẩy mạnh mẽ, các quan hệ kinh tế đối ngo ại trở thành một nhân tố không thể thiếu để thực hiện tái sản xuất mở rộ ng ở mỗi nước, nhất là những nước mà kinh tế cò n lạc hậu. Đối với nước ta, đ iều đó càng quan trọ ng. Thô ng qua các quan hệ kinh tế đối ngoại, chúng ta có thể thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm xã hội cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị. Trong cơ cấu nhập khẩu của nước ta, tư liệu sản xuất chiếm tuyệt đại bộ phận; còn trong cơ cấu xuất khẩu thì nô ng, lâm, thuỷ sản,
- hàng thủ công mỹ nghẹ và hàng công nghiệp nhẹ chiếm ưu thế. Như vậy, thông qua xuất - nhập khẩu chuyển d ịch cơ cấu kinh tế đã đổi nông, lâm, thủy sản và hàng tiêu dùng lấy thiết bị, máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư chu ryếu như xăng, dầu, phân bón, bô ng... làm thay đổi quan hệ tỷ lệ giữa khu vực I và khu vực II có lợi cho tái sản xuất m ở rộ ng. Nhờ đó, tận dụng được lợi thế so sánh về lao độ ng và tài nguyên sẵn có trong nước để đẩy m ạnh sản xuất, tăng nhanh thu nhập q uốc dân, nâng cao đ ời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. - Tranh thủ nguồn vốn nước ngoài và thành tựu khoa họ c - cô ngnghệ của thế giới để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa x ã hộ i. Trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mức thu nhập tính theo đầu người của nước ta rất thấp, do đó tích lũy cũng vô cùng thấp vì phần lớn thu nhập dù ng vào sinh hoạt. Bởi vậy, xuất hiện khoảng cách lớn giữa nhu cầu đầu tư và tích luỹ vốn. Hàng xuất khẩu của nước ta hầu hết là nguyên liệu cơ chế hoặc hàng thủ công giá thấp. Cò n hàng nhập khẩu chủ yếu là các loại máy móc, thiết bị có giá trị cao. Kết quả là cán cân buôn bán thường xuyên bị thiếu hụt, cán cân thanh toán quốc tế bị m ất cân đố i. Chỉ có trah thủ thu hút vố n đầu tư nước ngoài mới giải quyết được khó khăn nói trên. Thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế mới có thể thực hiện được chủ trương cải tạo, đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ của các cơ sở sản xuất hiện có, cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thống; xây d ựng có trọng đ iểm một số hướng công nghệ hiện đại: đ iện tử và tin họ c, công nghệ sinh học, côngnghệ vật liệu m ới, các dạng năng lượng mới, công nghệ chế biến tên tiến; hình thành mộ t số ngành công nghiệp và dịch vụ có trình độ công nghệ cao. Nhờ đó, sẽ xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Có thể nói, khi m ở rộng quan hệ quố c tế chúng ta mới có thể sử d ụng được lợi thế so sánh, khai thác được các nguồ n lực quố c tế, trước hết về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý... đó là những nhân tố rất cần thiết để thực hiện công nghiệp hoá đất nước mà chúng ta còn thiếu thốn một cách gay gắt.
- 2. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hình thức như: hợp tác sản xuất (nhận gia công, xây dựng x í nghiệp chung, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kỹ thuật cao); hợp tác khoa học - công nghệ (trong đó hình thức đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài); ngoại thương; hợp tác tín dụng quốc tế; các hoạt động dịch vụ như du lịch quốc tế, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,dịch vụ thu, đổi và chuyển giao ngoại tệ... đ ầu tư quố c tế. - Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây d ựng xí nghiệp chung, chuyên môn hoá và hợp tác ho á sản xuất quốc tế... + Nhận gia công Hiện nay nước ta có trên 30 triệu người có khả năng lao động trong độ tuổi lao độ ng, trong đó mấy triệu người chưa có việc làm (không kể những người chưa đ ủ việc làm). N ăm 2000 có khoảng 43,75 triệu người có khả năng lao động, trong đó 12,7 triệu người cần giải quyết việc làm. Do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do thiếu thị trường, thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất nên chúng ta chưa khai thác được vốn quý báu đó. Nhận gia cô ng cho nước ngoài là một hình thức rất tốt, giúp tận dụng nguồn d ự trữ lao động, tạo nhiều việc làm và tận dụng công suất máy móc hiện có. Rất nhiều nước trên thế giới chăm lo đ ẩy mạnh hình thức này, kể cả các nước và vùng lãnh thổ "công nghiệp mới" (NICs) như H àn Quốc, Đài Loan... Đối với nước ta, trong những năm trước mắt, tăng cường việc nhận gia công là m ột phương hướng đúng đắn, có ý nghĩa chiến lược để m ở rộ ng quan hệ kinh tế với nước ngoài, ổn định tình hình kinh tế - x ã hội trong nước. - Xâ y dựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ n ước ngo ài. Xí nghiệp chung hay hỗ n hợp là kiểu tổ chức x í nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và tổ chức tài chính - tín dụng... Hiện nay, những xí nghiệp lo ại này đang tồn tại một cách phổ biến ở nhiều nước. Về mặt pháp lý, xí
- nghiệp chung thường được tổ chức dưới hình thức công ty cổ p hần với trách nhiệm hữu hạn tương ứng với số vốn đóng góp của các thành viên. Các xí nghiệp này thường được ưu tiên xây dựng ở những ngành kinh tế quốc d ân hướng vào xuất khẩu hay thay thế hàng nhập khẩu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổ i hay tạo điều kiện cho Nhà nước tiết kiệm ngoại tệ. Ở nước ta hiện nay, hình thức này đóng vai trò rất quan trọng - Hợp tác sản xu ất quố c tế trên cơ sở chuyên môn hoá Hợp tác sản xuất quốc tế có thể d iễn ra một cách tự giác theo những hiệp định hay hợp đồng giữa các b ên tham gia, cũng có thể hình thành một cách tự phát do kết quả cạnh tranh, do đầu tư và lập các chi nhánh của các công ty xuyên quố c gia tại các nước. Chuyên môn hoá bao gồm chuyên môn hoá những ngành khách nhau và chuyên môn hoá trong cùng một ngành (chuyên môn hoá theo sản phẩm, theo bộ phận sản phẩm hay chi tiết và theo công nghệ). Hình thức hợp tác này làm cho cơ cấu kinh tế ngành của các nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộ c lẫn nhau. - Hợp tác khoa học - kỹ thuật Hợp tác khoa học - kỹ thuật được thực hiện dưới nhiều hình thức, như trao đổi những tài liệu - kỹ thuật và thiế t kế, mua - bán giấy phép, trao đổ i kinh nghiệm, chuyển giao cô ng nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, hợp tác đào tạo với bồi dưỡng cán bộ và công nhân...
- - Ngoại th ương Ngoại thương hay cò n gọi là thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia. Đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là đố i với những quốc gia đ ang phát triển như nước ta, ngoại thương có tác dụng rất lớn. Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình, gia công tái xuất khẩu, xuất khẩu tại chỗ (b án hàng thu ngo ại tệ trong nước)... Trong đó, xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng đ iểm của hoạt độ ng ngoại thương ở các nước nói chung và ở nướ ta nó i riêng. - Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế. N ó là quá trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đ ầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho tất cả các b ên tham gia. Yếu tố quốc tế của đầu tư quốc tế thể hiện sự khác nhau về quốc tịch của các b ên tham gia đ ầu tư, nhưng mọ i hoạt động đầu tư quốc tế đều nhằm m ục đích sinh lợi Có hai loại hình đ ầu tư quố c tế: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử d ụng quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau, tức là người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức quản lý và đ iều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận. Đầu tư gián tiếp là loại hình đ ầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi nhuận dưới hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phàan (nếu là vốn cổ phần, hoặc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi). Sự khác nhau rõ nhất giữa đầu tư gián tiếp và đ ầu tư trực tiếp là người đầu tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư, còn người đ ầu tư gián tiếp không có quyền khống chế x í nghiệp đầu tư mà chỉ có thể thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu và tiền lãi
- - Tín dụng quốc tế Đây là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội, các cá nhân ở trong nước với các chính phủ, các tổ chức (gồm cả tổ chức phi chính phủ) và cá nhân ở nước ngoài, trong đó với các tổ chức ngân hàng thế giới và ngân hàng khu vực là chủ yếu. Tín dụng quốc tế được thể hiện dưới nhiều hình thức vay nợ: bằng tiền tệ, vàng, công nghệ, hàng hoá, có thể qua hình thức đầu tư trực tiếp (b ên nhận đầu tư không có vố n, phải vay của bên đầu tư). Ưu đ iểm của hình thức này là vay nợ đ ể có vốn đầu tư mrơ rộng sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng - những khu vực cần vố n đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm Tuy nhiên, nếu không có phương án đầu tư đú ng, được tính toán mộ t cách khoa học thì việc chi tiêu vốn vay sẽ khô ng có hiệu quả, vố n vay sẽ trở thành một gánh nặng cho nền kinh tế - Cá c hình thức dịch vụ thu ngoạ i tệ, du lịch quốc tế. Các d ịch vụ thu ngoịa tệ là một b ộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng các ho ạt độ ng dịch vụ tăng lên so với hàng ho á khác trên thị trường thế giới. Với Việt Nam, việc đ ẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngo ại tệ là giải pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước Sau đây là các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu Vận tải quốc tế. Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hà ng hoá và hành khách giữa hai nước hoặc nhiều nước. Sự ra đời và phát triển của vận tả i quốc tế gắn liền với sự phân công lao động xã hội và quan hệ b uôn bán giữa các nước với nhau Sự phát triển của vận tải quốc tế có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải và tiết kiệm chi ngoại tệ do phải thuê vận chuyển khi nhập khẩu hàng hoá - Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tạ i chỗ
- Hiện nay nhu cầu lao động ở các nước phát triển vẫn cò n lớn do kinh tế phát triển, tỷ lệ tăng dân số ở các nước này có xu hướng giảm và nhất là do chuyển dịch cơ cấu kinh tế bởi cách mạng khoa học và công nghệ. Những ngành khó cơ giới hoá và tự động hoá, độc hại, nguy hiểm hoặc cần nhiều lao động khô ng lành nghề như xây dựng, khai mỏ, dịch vụ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp ô tô, điện tử hiện vẫn cần lao động Việt Nam với dân số gần 80 triệu người, kinh tế đ ang phát triển, là một nước có lực lượn lao động lớn. Việc xuất khẩu lao động mang lại nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài - Cá c hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác Ngoài những hoạt động nêu trê, lĩnh vực kinh tế đối ngo ại cò n có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác như dịch vụ thu bảo hiểm, d ịch vụ thông tin bưu đ iện, dịch vụ kiều hối, d ịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn... Nhìn chung các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ ở nước ta mới đang ở giai đoạn hình thành và phát triển bước đ ầu. Những hoạt động này có triển vọ ng to lớn. Tuy nhiên, muốn đưa các hoạt động này thành một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, cần phải có cách nhìn đúng đắn về vai trò của chúng, cần đầu tư thoả đáng và có các cơ sở vật chất thích hợp tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân... 3. Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắ c cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh đối ngoại. Trước hết cần khằng đình rằng, hiệu quản kinh tế đối ngo ại phải đ ược xem xét d ưới góc độ hiệu quả kinh doanh - xã hội trong mối quan hệ giữa kinh tế đối ngoại với tính cách là tổng thể các hoạt động kinh tế đối ngoại với nền kinh tế quốc d ân và đời số ng xã hội. Đó là lợi ích kinh tế - xã hộ i mà kinh tế đối ngo ại mang lại cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, đ ược thể hiện ở mức độ đó ng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội như phát triển sản xuất, đổi m ơí cớ cấu kinh tế, tăng năng suất lao độ ng xã hội,tích luỹ ngoại
- tế, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm, cải thiện đời số ng nhân dân... - Về mục tiêu. Đối với nước ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế đố i ngoại phải nhằm từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, x ã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong thời gian trước mắt việc mở rộ ng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Mục tiêu đó phải được quán triệt đố i với mọi ngành, mọi cấp trong hoạt động kinh tế đố i ngoại cũng như phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực của kinh tế đối ngoại. - Ph ương h ướng cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngo ại, ph át triển kinh tế đố i ngoại. Xuất phát từ quan điểm của Đ ảng: "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà b ình, độ c lập và phát triển"1, phương hướng cơ bản nhằm phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ là. Một là, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngo ại và đ a dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại. Đây là phương hướng chủ yếu của quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay- giai đoạn hoà bình, phát triển trở thành xu hướng cơ bản của thời đ ại chúng ta. Thực hiện phương hướng đa phướng hoá q uan hệ kinh tế đối ngoại theo tinh thần Việt Nam quna hệ với tất cả các nước, các tổ hức quố c tế và khu vực trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc trong quan hệ quốcn tế của Nhà nước ta đã đề ra nhằm khai thức các nguồn lực đa d ạng, phong phú của thế giới, tạo ra thế mơí, chống mọ i hành độ ng gây sức ép đặt và cường quyền. Để thực hiện phương hướng đa phương hoá cần quá triệt và giải quyết tốt mối quan hệ chặt chẽ giữa kinh tế và chính trị. Quan hệ chính trị tốt đẹp sẽ mở đường cho quan hệ kinh tế p hát triển thuận lợi, ngược lại quan hệ kinh tế mở rộng là cơ sở thiết lập va tăng cường mối quan hệ chính trị. Tuy nhiên, quan hệ kinh tế có tính độ c lập tương đối và trước hết phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội
- làm mục tiêu hàng đầu. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ rõ, nêu hướng quan hệ kinh tế theo yêu cầu chính trị đơn thuần sẽ đưa lại hiệu quả tiêu cực lâu dài và cuố i cù ng lại làm rạn nứt chính ngay quan hệ chính trị. Cù ng với việc quán triết mối quan hệ kinh tế chính trị, cần thực hiện đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại. Chính việc thực hiện đ a dạng ho á các hình thức kinh tế đối ngo ại là tạo ra khả năng hiện thực đ ể thực hiện phương hướng đa phương hoá. V ới sự p hát triển đa d ạng hoá các hình thức kinh tế đối ngo ại, một mặt chú ng ta sẽ có đ iều kiện tranh thủ được những cơ hội để khai thác nguồn lực quố c tế; mặt khác, thông qua việc mở rộ ng các hình thức kinh tế đối ngoại, chúng ta sẽ có điều kiện để khai thác tiềm năng của đất nước phụ vụ sự nghiệp công nghiệp ho á, hiện đ ại hoá. Để thực hiện đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại có hiệu quả cần phải lực chọ n những hình thức thích hợp, những mô hình lựa chọ n không chỉ xuất phát từ tiềm năng vốn có trong nước mà phải căn cứ nhu cầu của thị trường. Đồng thời phải tạo ra mô i trường thông thoáng cả về kinh tế, pháp luật, chính trị, xã hội để các hình thức lựa chọn phát huy tác d ụng. Hai là, chủ độ ng hội nhập quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nộ i lực, đưa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài nhằm kết hợp sưc m ạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại một cách hiệu quả. Muốn vậy cần phải nhận thức rõ hộ i nhập quốc tế là q uá trình vừa hợp tác, vừa đấu trnh mà vấn đề cốt lõi là giành thị trường, vốn công nghệ và kỹ thuật, phải tuân thủ các nguyên tắc, luật lệ, tập quán quốc tế trên cơ sở cùng có lợi "có đi có lại". Hội nhập quốc tế chỉ đưa lại hiệu qủ khi xây dựng được chiến lược đúng đắn, đồng thời có lộ trình hợp lý cúng như việc xây dựng đối tác mạnh và cơ chế phù hợp nhằm từng bước làm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đất nước thị trường quốc tế. Ba là, trong đ iều kiện nền kinh tế thị trường quốc tế đã từng bước hiện đại hoá, trở thành nền kinh tế thị trường hiện đại và thố ng nhất, đồng thời luôn luôn biến động, do đó việc phát triển kinh tế đối ngoại cần tôn trọ ng và tuân thủ cơ
- chế thị trường, thông qua việc phát triển kinh tế đ ối ngoại mà củng cố và p hát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mỗi bước tiến của quan hệ kinh tế đối ngoại phải là mỗ i bước tiến bộ của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở V iệt Nam. Muốn vậy cần phải nâng cao hiểu biết về cơ chế thị trường hiện đ ại cũng như các đ ịnh chế, thiết kế và thông tin thị trường để xử lý và đối phó với những rủi ro. - Nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong việc m ở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Để mở rộng kinh tế đối ngoại có hiệu quả cần quán triệt những nguyên tắc phản ánh những thông lệ q uốc tế, đồng thời bảo đ ảm lợi ích đáng về kinh tế, chính trị của đ ất nước. Những nguyên tác đó là: + Nguyên tác bình đẳng. Đây là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế nó i chung và quan hệ kinh tế quố c tế nói riêng. Ngày nay khi ho à bình phát triển trở thành xu hướng cơ bản của thời đại, mọi quốc gia trong cộ ng đồng quốc tế dù lớn, nhỏ đều là những quốc gia độc lập có chủ quyền, có quyền b ình đẳng trong quan hệ quốc tế. Để quán triệt nguyên tắc b ình đẳng trong quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ kinh tế đ ối ngo ại nói riêng yêu cầu phải tiếp tục đấu trinh giành quyền bình đẳng thực sự, đồ ng thời tạo ra những tiền đề cần thiết để duy trì sự bình đẳng đó. + Nguyên tắc cùng có lợi. Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ kinh tế đối ngoại trước hết phải đ ược thể hiện ở việc đảm bảo lợi ích kinh tế, chính trị của các b ên quan hệ, trước hết là lợi ích kinh tế. Đ ây là nguyên tác cơ bản trong quan hệ quốc tế. Để thực hiện nguyên tắc cùng có lợi trong quan hệ kinh tế đối ngoại cần phải nâng cao trình độ hiểu biết về các lĩnh vực ký kết thô ng qua việc xây dựng các điều khoản quy định quyền lợi, trách nhiệm của các b ên trong các hợp đồ ng. Chính lợi ích các bên trong quan hệ được cụ thể hoá trong các điều khoản đó.
- + Nguyên tắc tô n trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia. Trong cộ ng đồng quốc tế, mỗ i quốc gia với tư cách là quốc gia độc lập đều có quyền về chính trị, x ã hộ i và địa lý . Vì vậy trong quan hệ kinh tế, các b ên quan hệ phải tôn trọng, đồng thời trên cơ sở tôn trọng chủ quyền không đ ược phép can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đó cũng là yêu cầu của nguyên tắc bình đẳng cù ng có lợi. + Nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nguyên tắc cơ b ản nhất trong việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Việc mở rộ ng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực quốc tế chủ yếu về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả nhằm thực hiện m ục tiêu cao nhất là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Mọi hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại vì lợi ích hướng vào mục tiêu đó , tránh tình trạng vì lợi ích kinh tế trước mắt m à xa rời mục tiêu dấn đến chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đ iều kiện toàn cầu hoá đang được đẩy m ạnh, việc chủ độ ng hội nhập tranh thủ các nguồn lực bên ngoài là hết sức cần thiết, song cần phải đề cao việc vừa hợp tác vừa đ ầu tranh để đ ảm b ảo lợi ích chính đáng, giữ vững định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Trên đây là những nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Để thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản trên một m ặt cần phải nghiêm tú c thực hiện, đồ ng thời sử dụng những hình thức phù hợp đấu tranh đòi hỏi các đối tác cùng thực hiện.
- 4. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoạ i Để thực hiện mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngo ại cần thực hiên đồng bộ hàng loạt giải pháp, đong đso có các giải pháp chủ yếu sau đây - Bảo đảm sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế - xã hội Môi trường chính trị, kinh tế - xã hội là nhân tố cơ bản, có tính quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là đóoi với việc thu hút đầu tư nước ngo ài - hình thức chủ yếu, quan trọng của hoạt động kinh tế đố i ngoại. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng, nếu sự ổ n định chính trị không được b ảo đảm, môi trường kinh tế khô ng thuận lợi, thiếu các cơ sở vật chất khuyến khích, môi trường xã hội thiếu tính an toàn... sẽ tác động xấu tới quan hệ hợp tác kinh tế, trên hết hà đ ối với việc thu hút đầu tư nước ngoài, bởi lẽ sẽ tác động gián tiếp hoặc trực tiếp đối với tỷ suất lợi nhuận của các đ ối tác. Để bảo đảm môi trường chính trị, kinh tế - xã hội đòi hỏi phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, sự nỗ lực của các ngành, các cấp. - Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại Đây là giải pháp quan trọng nhằm phát triển đa d ạng, có hiệu quả kinh tế đối ngoại. Để mở rộ ng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại đòi hỏ i: Một mặt, phải mở rộng các hình thức kinh tế đối ngo ại; mặt khác, phải sử dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể. Đ ặc biệt là p hải sử dụng chính sách thích hợp đối với m ỗi hình thức kinh tế đối ngoại. Chẳng hạn, đối với hình thức ngo ại thương cần phải có chính sách khuyến khích mạng m ẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọ ng sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao. Ho ặc thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọ n, có thời hạn. Hay cải thiện môi trường đầu tư, tăng sức hấp d ẫn nhất là đối với các công ty xuyên quốc gia. Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngo ài và các chính sách hỗ trợ công dân Việt Nam kinh doanh ở nước ngoài. Có chính sách thích hợp tranh thủ nguồn vốn ODA...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài:"Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Quảng Ninh"
78 p | 884 | 245
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương
87 p | 541 | 185
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
92 p | 499 | 184
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại CP An Bình chi nhánh An Giang
61 p | 558 | 167
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Nông - Đồng Tháp
78 p | 467 | 145
-
Đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Viêt Nam "
90 p | 359 | 141
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta
61 p | 354 | 132
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam
115 p | 420 | 127
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Thành phố Hồ Chí Minh
80 p | 311 | 97
-
Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Cung cấp giải pháp tự động hóa PAS"
84 p | 220 | 63
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao thẩm định tài chính trong dự án đầu tư tại Ngân hang Thương Mại
99 p | 161 | 56
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội
76 p | 161 | 38
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý
109 p | 161 | 36
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
67 p | 154 | 34
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu
8 p | 207 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp cảng biển Việt Nam
189 p | 89 | 23
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
21 p | 165 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
102 p | 62 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn