intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Sacombank Huế

Chia sẻ: Ngọc Hưng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:75

372
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, đề tài "Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Sacombank Huế" giới thiệu đến các bạn những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại, thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, chi nhánh Huế,... Với các bạn đang học chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Sacombank Huế

  1. MỤC LỤC  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                                ...............................................................................................................        3  1. Sự cần thiết của nghiên cứu.                                                                                                          ......................................................................................................      3  2. Mục tiêu nghiên cứu.                                                                                                                       ..................................................................................................................     4  3. Đối tượng nghiên cứu.                                                                                                                     .................................................................................................................      4  4. Phạm vi nghiên cứu.                                                                                                                        ....................................................................................................................     4  5. Phương pháp nghiên cứu.                                                                                                                ............................................................................................................      4  Chương 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTQT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.          4 .....      1.1 Sự cần thiết của hoạt động TTQT qua ngân hàng.                                                                  ..............................................................      4  1.1.1 Khái niệm về TTQT.                                                                                      ..................................................................................      4  1.1.2 Sự cần thiết của TTQT qua ngân hàng thương mại.                                   ...............................     4  1.1.3  Vai trò của hoạt động TTQT của ngân hàng.                                               ...........................................      5  1.2. Các phương thức TTQT                                                                                                                ..........................................................................................................      6  1.2.1 Phương thức chuyển tiền ( Remittance )                                                      ..................................................      6  1.2.1.1 Chuyển tiền trả sau                                                                                                      ..................................................................................................      7   1.2.1.2 Chuyển tiền trả trước                                                                                                 .............................................................................................      7  1.2.2  Phương thức nhờ thu ( Collections )                                                            ........................................................      8  1.2.2.1  Nhờ thu trơn ( Nhờ thu không kèm chứng từ ­ Clean collection)                              ..........................      9  1.2.2.2  Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary – Collection )                                              ..........................................       10  1.2.3. Phương thức tín dụng chứng từ ­ Documentary  Credit                            ........................       11   1.2.3.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ                                                             .........................................................      11   1.2.3.2 Các loại thư tín dụng                                                                                                ............................................................................................      13  1.3  Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngân hàng thương mại                         .....................       14  1.3.1 Nhân tố chủ quan                                                                                         .....................................................................................       14  1.3.2 Nhân tố khách quan                                                                                      ..................................................................................       15 Chương 2 ­  THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG   SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ( SACOMBANK ) CHI NHÁNH HUẾ                                                  ..............................................       15 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín­   Chi nhánh Thừa Thiên Huế                                                                                                           .......................................................................................................      15  2.1.1   Giới thiệu về NH TMCP Sài Gòn Thương Tín CN Thừa Thiên Huế .  15   2.1.1.1 Giới thiệu                                                                                                                    ................................................................................................................      15  2.1.1.2 Tình hình nguồn lực lao động của Sacombank CN – Huế (2007 – 2009)                ............      16  2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của phòng ban Sacombank Huế                   ...............       17  2.1.2 Đánh giá hoạt động của Sacombank CN – Huế  (2007 ­ 2009)                  ..............       19  2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn qua 3 năm 2007 – 2009.                                                   ...............................................       19  2.1.2.2.  Hoạt động cho vay qua 3 năm 2007­ 2009.                                                             .........................................................      22  2.1.2.3. Kết quả kinh doanh của Sacombank Huế qua 3 năm 2007 – 2009.                        ....................       24  2.2 Thực trạng về thanh toán quốc tế tại Sacombank CN – Huế (2007 – 2009).                       ..................       26  2.2.1 Sự ra đời và phát triển                                                                                 .............................................................................       26 2.2.2. Quy trình một số phương thức TTQT chủ yếu tại  Sacombank CN –   Huế.                                                                                                                       ..................................................................................................................       27  2.2.2.1 Phương thức chuyển tiền                                                                                          ......................................................................................       27  2.2.2.2 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)                                                                      ..................................................................       30  2.2.2.3 Một số phương thức khác                                                                                         .....................................................................................       41  2.2.3. Phân tích tình hình TTQT tại Sacombank CN – Huế (2007 ­ 2009)          42 ....     
  2.  2.2.3.1  Phân tích tình hình TTQT theo loại tiền                                                                   ...............................................................      42  2.2.3.2  Phân tích tình hình TTQT theo hình thức thanh toán                                                ............................................       43  2.2.3.3 Phân tích tình hình TTQT theo sản phẩm                                                                 .............................................................      44  2.2.3.4 Phân tích tình hình TTQT theo đối tượng                                                                 .............................................................      46  2.2.4. Đánh giá về hoạt động Thanh Toán Quốc Tế trong thời gian qua            48 .......       2.2.4.1  Kết quả đạt được                                                                                                     .................................................................................................      48   2.2.4.2 So sánh lý thuyết – thực tế về TTQT tại Sacombank CN ­  Huế                           .......................       49  2.2.4.3  Hạn chế và nguyên nhân                                                                                          ......................................................................................      54 Chương 3 ­  GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI   SACOMBANK HUẾ                                                                                                                         .....................................................................................................................      56  3.1 Định hướng phát triển của Sacombank Huế                                                                           .......................................................................       56  3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động  TTQT Sacombank Huế                                           .......................................       57  3.2.1 Hiện đại hóa công nghệ thanh toán của NH                                               ...........................................       57 3.2.2 Nâng cao năng lực thực hiện thanh toán của đội ngũ cán bộ nhân viên   TTQT                                                                                                                     .................................................................................................................      58  3.2.3 Tăng cường huy động vốn ngoại tệ                                                           .......................................................      60  3.2.4 Giải pháp thu hút khách hàng                                                                      ..................................................................      60   ­ Thực hiện chính sách khách hàng hợp lý                                                                           ......................................................................       60  ­ Đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh đối ngoại.                                                            .......................................................       62  ­  Đổi mới phong cách phục vụ, giao tiếo văn minh lịch sự.                                               ..........................................       62  ­ Đẩy mạnh công tác tiếp thị và quảng cáo.                                                                         ....................................................................       63  3.2.5  Tư vấn cho khách hàng trong nghiệp vụ TTQT                                        ....................................       63  3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất NK                                                    ................................................       64  ­  Hoạt động tài trợ XK.                                                                                                        ...................................................................................................       65  ­  Hoạt động tài trợ XK:                                                                                                        ...................................................................................................       65  3.2.7 Đảm bảo an toàn trong hoạt động TTQT                                                   ...............................................       66  3.2.8 Giải pháp khác                                                                                             .........................................................................................       67  PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                                                              ..........................................................................................       67   1. Kết luận                                                                                                                                         .....................................................................................................................................       67   2. Kiến nghị                                                                                                                                     ..................................................................................................................................         68  2.1  Đối với NH Sacombank                                                                                                          .....................................................................................................       68  ­  Mở rộng và củng cố quan hệ đại lý với NH nước ngoài.                               ..........................       69 ­  Tạo điều kiện cho Chi nhánh có đủ thẩm quyền thực hiện TTQT cho   khách hàng của Chi nhánh                                                                                    ...............................................................................      69  ­  Hiện đại hoá công nghệ thanh toán qua hệ thống NH .                                  .............................      70  ­  Soạn thảo chi tiết các qui  định trong thanh toán quốc tế.                              .........................      71  2.2 Đối với nhà nước                                                                                                                     .................................................................................................................       72   2.2.1 Tạo môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế.                     ................       72  a. Nghiên cứu ban hành luật ngoại hối.                                                                                ...........................................................................       72 b. Nghiên cứu ban hành luật hối phiếu, luật séc và các văn bản pháp luật liên quan đến   hoạt động thanh toán quốc tế.                                                                                               ..........................................................................................       73  2.2.2  Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.                                                        ...................................................       74  a. Đẩy mạnh hoạt động Xuất Nhập Khẩu, cải thiện cán cân thương mại quốc tế.          74 ....       b. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, quản lý chặt chẽ vay nợ nước ngoài.         75 ...     
  3. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Sự cần thiết của nghiên cứu. Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ  nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam   đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Các hoạt động kinh tế  đối   ngoại nói chung và hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng của nước ta với các nước trên   thế  giới đã và đang ngày càng mở  rộng và phát triển hết sức phong phú, khẳng định ngày  càng đầy đủ  hơn vị  trí và vai trò của Việt Nam trong cộng đồng thế  giới. Việc mở ra các  quan hệ ngoại thương và đầu tư  quốc tế  ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải phát triển không   ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ NH quốc tế. Các NHTM đóng vai trò  như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên.  Như  một mắt xích không thể  thiếu được trong hoạt động kinh tế  đối ngoại, hoạt   động TTQT của các NH càng có vị trí và vai trò quan trọng, nó được xem là công cụ; là cầu   nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế  giới. Sacombank là một trong những NH cổ phần hàng đầu của Việt Nam, có quy mô lớn   vốn lớn nhất trong hệ thống NHTMCP. Có thể nói đây là một NH có uy tín nhất trong lĩnh   vực tài chính. Và đặc biệt trong cả  lĩnh vực TTQT. Điều đó được chứng minh bằng các  bằng khen và giải thưởng có uy tín trong nước và quốc tế  trao tặng cho NH về  lĩnh vực  này, điển hình như: NH được nhận giải thưởng "Ngân hàng có hoạt động TTQT tốt nhất   2006", “Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2006” và  "Ngân hàng thực  hiện xuất sắc nghiệp vụ  TTQT" (Năm 2007), giải thưởng Ngân hàng thực hiện xuất sắc  nghiệp vụ TTQT năm 2007. Tuy nhiên Chi Nhánh Sacombank Huế đang hoạt động với quy   mô nhỏ và gặp khó khăn. Chính vì vậy chúng ta cần qua tâm, nghiên cứu tìm hiểu nguyên   nhân và từ  đó có thể đưa ra biện pháp khắc phục và phát triển hoạt động hoạt động này.  Xuất phát từ  những vấn đề  trên, trong quá trình thực tập em đã mạnh dặn chọn đề  tài:  “GIẢI   PHÁP   PHÁT   TRIỂN   HOẠT   ĐỘNG   THANH   TOÁN   QUỐC   TẾ   TẠI   CHI  NHÁNH NGÂN HÀNG SACOMBANK  HUẾ ”
  4. 2. Mục tiêu nghiên cứu.  Nghiên cứu lý luận cơ  bản về hoạt động TTQT và phương thức trong  TTQT của   NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng  TTQT chi nhánh Sacombank Huế. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTQT tại chi nhánh Sacombank Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu. Các phương thức TTQT áp dụng tại Scombank Huế và những Quy tắc thủ tục thực   hiện các phương thức thanh toán đó. 4. Phạm vi nghiên cứu. Tập trung nghiên cứu, trình bày cơ  sở  lý luận theo thông lệ  quốc tế  liên quan đến   phương thức TTQT, thực tiễn về hoạt động này tại NH Sài Gòn Thương Tín ( Sacombank)  ­  Chi nhánh Huế trong những năm gần đây (Từ năm 2007 – 2009). 5. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử  dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh để  đánh   giá tình hình thực tế, kết hợp các bảng biểu để minh hoạ, chứng minh và rút ra kết luận. Luận văn sử  dụng phương pháp sưu tầm tại bàn thông qua tài liệu tại SacomBank   Huế, Internet, thư viện. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU. Chương 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ  CƠ  BẢN VỀ  TTQT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG   MẠI. 1.1 Sự cần thiết của hoạt động TTQT qua ngân hàng. 1.1.1 Khái niệm về TTQT.   “TTQT là việc chi trả các nghiệp vụ và yêu cầu về tiền tệ, phát sinh từ các quan hệ  kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ  chức tài chính quốc tế, giữa các hãng,   các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực  kinh tế  đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ  trên các tài khoản tại NH”. 1.1.2 Sự cần thiết của TTQT qua ngân hàng thương mại. Khi đề  cập đến hoạt động ngoại thương là đề  cập đến quan hệ  buôn bán trao đổi 
  5. hàng hoá giữa các nước. Về  cơ  bản TTQT phát sinh dựa trên cơ  sở  hoạt  động ngoại  thương. TTQT là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vì vậy,   nếu công tác TTQT được tổ chức tốt thì giá trị của hàng hoá XK mới được thực hiện, góp   phần thúc đẩy ngoại thương phát triển. TTQT trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá   hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại. Nhưng trong hoạt động mua bán luôn gắn liền   với lợi ích của các bên tham gia. Công tác thanh toán trong nội địa từng nước đã khó khăn   phức tạp nhưng TTQT càng khó khăn phức tạp hơn nhiều (các bên tham gia hợp đồng khác   nhau  ở  nhiều lĩnh vực: Chế độ  chính trị, kinh tế, xã hội, …). Trong mối quan hệ này mỗi   bên tham gia ngoài việc chấp hành luật pháp trong nước còn phải tuân thủ  các hiệp định,   hiệp ước cũng như các tập quán thương mại khác.  Trong mua bán quyền lợi của các bên tham gia thường mâu thuẫn với nhau, bên nào   cũng muốn dành về mình phần thuận lợi hơn. Để giải quyết mâu thuẫn này cần có sự tham   gia của NH, lúc này NH đóng vai trò trung gian, tạo sự tin tưởng, thuận lợi cho cả hai bên.   Sự  ra đời và phát triển của NH thương mại hiện đại đã góp phần thúc đẩy hoạt động  TTQT giữa các nước diễn ra nhanh chóng, thuận lợi chính xác và đảm bảo được quyền lợi   của các bên tham gia TTQT. Ngân hàng là một tổ chúc trung gian tài chính, có bề  dày kinh   nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đồng thời NH có mạng lưới và quan hệ  đại lý với các NH khác rất rộng. Ngoài ra, NH là tổ chức tiếp cận và ứng dụng công nghệ  kỹ  thuật tiên tiến bậc nhất nên có thể  sử  dụng vào các hoạt dộng thanh toán một cách   nhanh chóng, chính xác.  Chính những điều trên mà hầu hết mọi hoạt động TTQT đều diễn ra cần có sự tham   gia của các NH.  1.1.3  Vai trò của hoạt động TTQT của ngân hàng. ­ Đối với nền kinh tế mà đặc biệt là đối với hoạt động kinh tế đối ngoại:  TTQT thúc đẩy hoạt động kinh tế  đối ngoại phát triển, nếu việc tổ  chức TTQT   được tiến hành nhanh chóng, an toàn chính xác sẽ làm cho các nhà sản xuất kinh doanh sẽ  yên tâm và  đẩy mạnh hoạt động xuất NK của mình, nhờ  đó thúc đẩy hoạt động kinh tế  đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động ngoại  thương.  TTQT hạn chế  rủi ro trong qúa trình thực hiện hợp đồng kinh tế  đối ngoại: Trong   hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý của bạn hàng cách xa nhau làm hạn chế  việc  
  6. tìm hiểu khả  năng tài chính, khả  năng thanh toán của người mua, của con nợ,  đồng thời   trong   điều kiện tiền tệ  thường xuyên biến động, khả  năng thanh toán của con nợ  là rất  bấp bênh, hơn nữa trong cơ chế thị trường tình trạng lừa đảo ngày càng nhiều vì vậy rủi  trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại ngày càng lớn. Nếu tổ chức tốt hoạt động   TTQT sẽ  giúp cho các nhà kinh doanh xuất NK hạn chế  được rủi ro trong quá trình thực  hiện hợp đồng, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.  ­  Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:  Việc hoàn thiện để  phát triển hoạt  động TTQT có một ý nghĩa hết sức thiết thực,   hoạt động  TTQT là một dịch vụ  thuần tuý làm tăng khả  năng cạnh tranh của NH, nó bổ  sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác của NH.  Hoạt động TTQT giúp cho NH thu hút thêm nhiều khách hàng, trên cơ sở đó NH tăng  được quy mô hoạt động của mình, giúp cho NH đáp  ứng tốt nhu cầu của khách hàng, trên   cơ  sở đó tạo được niền tin cho khách hàng và nâng cao uy tín của mình. Từ  đó mà có thể  khai thác được nguồn vốn tài trợ của NH nước ngoài về nguồn vốn trên thị trường tài chính  quốc tế để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.  Hoạt   động TTQT giúp cho NH phát triển   được nghiệp vụ  bảo lãnh, kinh doanh  ngoại tệ và các dịch vụ khác. Nếu hoạt động TTQT được đẩy mạnh thì sẽ đẩy mạnh được   hoạt động tín dụng tài trợ xuất NK cũng như tăng cường được nguồn vốn huy động do tạm  thời quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của các DN có quan hệ TTQT qua NH.  Hoạt động TTQT giúp cho NH tăng thu nhập và tăng cường khả năng cạnh tranh của  NH trong cơ  chế  thị  trường, đồng thời nó giúp cho hoạt động NH vượt ra khỏi phạm vi  quốc gia và hoà nhập với hệ thống NH thế giới.  1.2. Các phương thức TTQT   1.2.1 Phương thức chuyển tiền ( Remittance ) Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng của NH (gọi là   người chuyển tiền) yêu cầu ngân  hàng chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng   ở một địa điểm nhất định. Liên quan đến phương thức thanh toán này gồm có các bên sau đây: Người chuyển tiền – là người mua, người NK, hay người mắc nợ
  7. NH chuyển tiền – là NH phục vụ cho người chuyển tiền. NH đại lý – là NH phục vụ cho người thụ hưởng có quan hệ đại lý với NH chuyển  tiền. Người thụ hưởng – là người bán, người XK hay là chủ nợ. Thực   tế   cho   thấy   chuyển   tiền   có   thể   thực   hiện   theo   một   trong   hai   hình   thức:   Chuyển tiền trả sau và chuyển tiền trả trước.  1.2.1.1 Chuyển tiền trả sau Chuyển tiền trả sau ­ là hình thức trả cho người XK sau khi nhận hàng. Nội dung và quy trình thực hiện phương thức thanh toán chuyển tiền trả  sau có thể  được mô tả ở sơ đồ dưới đây: NH chuyển tiền NH đại lý (3)  (2) (5) (4) Người NK Người XK (1) Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả sau Nội dung các bước tiến hành của quy trình này có thể giải thích tóm tắt như sau: (1) Người XK giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người NK. (2) Người NK lập lệnh chuyển tiền yêu cầu NH phục vụ  mình chuyển   tiền cho người thụ hưởng. (3) NH phục vụ  người XK chuyển tiền cho người thụ  hưởng thông qua   NH đại lý. (4) NH đại lý ghi có và báo có cho người XK. (5) NH chuyển tiền báo nợ cho người NK.  1.2.1.2 Chuyển tiền trả trước          Chuyển tiền trả trước – là hình thức chuyển tiền tương tự như chuyển tiền trả sau  chỉ khác ở chỗ người nhập lập lệnh chuyển tiền và do đó người XK nhận được tiền trước  
  8. khi giao hàng. Nội dung và quy trình thực hiện chuyển tiền trả trước có thể mô tả ở sơ đồ: NH chuyển tiền NH đại lý (2) (1) (5) (3) Người NK (4) Người XK Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả trước Nội dung các bước tiến hành của quy trình này có thể giải thích tóm tắt: (1) Người NK lập lệnh chuyển tiền yêu cầu NH phục vụ mình chuyển tiền cho người   thụ hưởng. (2) NH phục vụ người NK chuyển tiền cho người thụ hưởng thông qua NH đại lý. (3) NH đại lý ghi có và báo có cho người XK. (4) Người XK giao hàng và bộ  chứng từ  hàng hóa cho người NK để  người NK có thể  nhận hàng. (5) NH chuyển tiền, sau khi ghi nợ, báo nợ cho người NK. Chuyển tiền trả trước là hình thức chuyển tiền tương tự như chuyển tiền trả sau chỉ  khác ở chỗ người NK lập lệnh chuyển tiền và, do đó, người XK nhận được tiền trước khi   giao hàng.  1.2.2  Phương thức nhờ thu ( Collections ) Nhờ  thu là phương thức thanh toán trong đó người XK sau khi hoàn thành nghĩa vụ  giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho NH phục vụ mình thu hộ từ người   NK lập ra. Liên quan đến phương thức thanh toán này gồm có các bên sau: Người  ủy nhiệm thu (Principal): là bên  ủy quyền xử  lý nghiệp vụ  nhờ  thu cho NH.  Người ủy nhiệm thu chính là người XK.
  9. NH thu hộ (Collecting Bank): Là NH phục vụ người ủy nhiệm thu. NH xuất trình (Presenting Bank): là NH  xuất trình chứng từ  cho người trả  tiền,   thường là NH đại lý cho NH thu hộ. Người trả  tiền (Drawee): Là người được xuất trình chứng tù theo đúng chỉ  thị  nhờ  thu. Người trả tiền chính là người NK.  Phương thức nhờ thu được tiến hành dựa trên cở  sở những qui định của  “Điều lệ  thống nhất về  nhờ  thu” (The Uniform Rules for Collection) do Văn Phòng Thương Mại  Quốc Tế (ICC) phát hành. 1.2.2.1  Nhờ thu trơn ( Nhờ thu không kèm chứng từ ­ Clean collection)   Nhờ thu hối phiếu trơn là phương thức nhờ thu trong đó người XK ủy thác cho NH   thu hộ tiền ở người NK căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hàng hóa thì gửi  thẳng cho người NK, không gửi cho NH.   Cũng có thể  hiểu khi việc đòi tiền chỉ  dựa trên chứng từ  đòi tiền là hối phiếu do  người XK ký phát, mà không kèm theo các chứng từ hàng hoá, thì được gọi là nhờ thu phiếu   trơn. Loại này thường được dùng trong thanh toán tiền chi trả  về  dịch vụ, cước phí bảo  hiểm, tiền phạt, tiền bồi thường,…  (6) NH nhận ủy thác thu NH đại lý (3) (2) (7) (5) (4) Người XK Người NK (1) Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu trơn         Toàn bộ nội dung các bước tiến hành phương thức nhờ thu trơn có thể  tóm tắt như  sau: (1) Người XK giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người NK
  10. (2) Người XK lập chỉ thị nhờ thu và hối phiếu nộp vào NH để ủy thách cho NH thu hộ  tiền ở người XK. (3) NH nhận  ủy thác chuyển chỉ  thị  nhờ  thu và hối phiếu cho NH đại lý để  thông báo  cho người NK biết. (4) NH thông báo chuyển hối phiếu cho người NK biết   để  yêu cầu chấp nhận hay   thanh toán. Nếu hợp đồng thỏa thuận điều kiện thanh toán D/A, người NK chỉ  cần   chấp nhận thanh toán, nếu D/P người NK phải thanh toán ngay  cho người XK.  (5) Người XK thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh toán. (6) NH đại lý trích tiền từ tài khoản của người NK chuyển sang NH  ủy thác thu để ghi   có cho người XK trong trường hợp người NK đồng ý trả  tiền hoặc thông báo cho  NH ủy thách thu biết trong trường hợp người NK từ chối trả tiền. (7) NH ủy thác thu ghi có và báo cho người XK hoặc thông báo cho người XK biết việc   người NK từ chối trả tiền. 1.2.2.2  Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary – Collection )   Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ là phương thức nhờ thu trong đó người XK sau khi  đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ; tiến hành ủy thác cho NH phục vụ  mình thu hộ tiền ở người NK; không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng   từ hàng hóa gửi kèm theo với điều kiện; nếu người NK thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền   thì NH mới trao bộ chứng từ cho người NK nhận hàng hóa.   Có thể hiểu là khi việc đòi tiền, ngoài hối phiếu do người XK ký phát, còn phải kèm  theo các chứng từ về hàng hoá, gọi là uỷ thác thu kèm chứng từ. Tuỳ theo cách thức trả tiền   của người NK, mà uỷ  thác thu kèm chứng từ  có thể  là chấp nhận trả  tiền trao chứng từ  (Documents   against   acceptance   –   D/A)   hoặc   trả   tiền   trao   chứng   từ   (Documents   against   payment –  D/P).    Toàn bộ nội dung và các bước tiến hành phương thức nhờ thu kèm chứng từ  có thể  giải thích tóm tắt như sau: (3) NH nhận ủy thác thu NH đại lý
  11. (6) (2) (7) (5) (4) Người XK Người NK  (1) Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu kèm chứng từ (1) Người XK giao hàng cho người NK nhưng không giao bộ chứng từ hàng hóa. (2) Người XK gửi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa đến NH nhận ủy  thác để nhờ thu hộ tiền ở người NK. (3) NH nhận  ủy thác chuyển chỉ thị  nhờ thu, hối phiếu và bộ  chứng từ  sang NH đại lý   để thông báo cho người NK. (4) NH đại lý chuyển hối phiếu đến người NK yêu cầu trả  tiền hoặc chấp nhận trả  tiền. (5) Người NK thông báo đồng ý hay từ chối trả tiền. (6) NH đại lý trích tài khoản của người NK chuyển tiền sang NH  ủy thác thu để ghi có  cho người XK hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền của người NK. (7) NH nhận ủy thác báo có hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền cho người XK.   ­ Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/ P ( Documents against Payment )   ­ Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/ A ( Documents against Acceptance ) Nếu là D/A thì người NK phải ký tên chấp nhận trả  tiền trên hối phiếu do người   XK ký phát, thì mới được nhận hàng trao cho bộ chứng từ hàng hoá.  1.2.3. Phương thức tín dụng chứng từ ­ Documentary  Credit  1.2.3.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ  là phương pháp trong đó một NH theo yêu cầu của  khách hàng; cam kết sẽ  trả  một số tiền nhất định cho người thụ  hưởng hoặc chấp nhận  hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu người này xuất trình được bộ  chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định nêu ra trong thư tín dụng. Có thể nói L/C là 
  12. văn bản quan trọng nhất trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ gồm có các bên sau ­ Người xin mở thư tín dụng (Applicant) – là người NK hàng hóa. ­ NH mở thư tín dụng (Issuing Bank)  là NH phục vụ người NK, NH này cung cấp   tín dụng và đứng ra cam kết trả tiền cho người XK. ­ Người thụ hưởng (Beneficiary) – là người  XK hay người nào khác do người XK  chỉ định. ­ NH thông báo thư  tín dụng (Advising bank) ­ là NH đại lý cho NH mở  L/C và  phục vụ cho người thụ hưởng. ­ Ngoài ra trong vài trường hợp đặc biệt có thể có thêm các bên khác tham gia như  NH xác nhận (Confirming Bank) và NH trả tiền (Paying bank) Về  mặt thủ  tục pháp lý, hiện tại phương thức tín dụng chứng từ  được thực hiện   theo “Điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (Uniform Custom   and Practice for Documentary Credits) do Văn Phòng Thương Mại Quốc tế  (International   Chamber for Commerce – IIC).  Toàn bộ nội dung và quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ  được mô tả ở sơ đồ dưới đây: (3)   NH mở L/C ( 7) NH thông báo L/C (8) (2) (11)       (10)              (9)     (6)      (4) ( 5 ) Người NK Người XK ( 1 ) Sơ đồ 5: Quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Giải thích nội dung: (1) Hai bên XK và NK ký kết hợp đồng thương mại. (2) Người NK làm đơn xin mở L/C yêu cầu NH mở L/C cho người XK thụ hưởng
  13. (3) NH mở  L/C theo yêu cầu của người NK và chuyển sang NH thông báo để  báo cho  nhà XK biết. (4) NH thông báo L/C cho người XK biết rằng L/C đã mở. (5) Dựa vào nội dung của L/C, người XK giao hàng cho người NK. (6) Người XK sau khi giao hàng lạp bộ chứng từ gửi vào NH thông báo để thanh toán (7) NH thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang để NH mở L/C xem xét trả tiền. (8) NH mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì trích tiền chuyển sang   NH thông báo để  ghi có cho người thụ  hưởng. Nếu không phù hợp thì từ  chối thanh  toán. (9) NH thông báo ghi có và báo có  cho người XK (10) NH mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người NK (11) Người NK xem xét chấp nhận trả  tiền và NH mở  L/C trao bộ  chứng từ  để  người   NK có thể nhận hàng. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ  là phương thức thanh toán sòng phẳng  đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên XK và NK. Trong phương thức này NH đóng vai trò chủ  động trong thanh toán chứ không chỉ làm trung gian đơn thuần như phương thức thanh toán   khác. Hiện nay phương thức này được sử dụng nhiều. Tuy nhiên chỉ sử dụng trong quan hệ  thanh toán mậu dịch còn trong thanh toán phi mậu dịch vẫn phải dùng phương thức chuyển   tiền.  1.2.3.2 Các loại thư tín dụng ­ Thư tín dụng không thể hủy ngang ( Irrevocable L/C ) Là loại L/C sau khi mở thì NH mở L/C không được sửa đổi, bổ  sung, hoặc hủy bỏ  trong thời hạn hiệu lực của nó nếu không có sự  thỏa thuận của các bên tham gia. L/C   không thể hủy ngang là loại L/C được áp dụng phổ biến nhất trong TTQT. ­ Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed Irrevocable L/C )   Là loại L/C không thể hủy ngang được một NH khác xác nhận và đảm bảo trả tiền   theo yêu cầu của NH mở L/C. ­ Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi ( Irrevocable L/C without Recourse) Là loại L/C mà sau khi người XK đã được trả tiền thì NH mở L/C không còn quyền   đòi tiền người XK trong bất cứ tình huống nào.
  14. ­  Tín dụng có thể chuyển nhượng ( Transferable L/C )    Là loại L/C không thể  hủy ngang cho phép người thụ  hưởng có thể  yêu cầu NH   chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền ­ Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)    Là loại L/C không thể hủy ngang sau khi thực hiện xong hay hết hạn hiệu lực thì tự  động nó hiệu lực trở lại cho đến khi nào thực hiện hết tổng trị giá hợp đồng. ­ Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back L/C)   Là loại L/C được mở  trên cơ  sở  một L/C khác. Chẳng hạn sau khi nhận L/C do   người NK mở, người XK có thể  sử  dụng L/C này để  mở  L/C khác cho người thụ  hưởng   khác với nội dung tương tự như nội dung L/C ban đầu. L/C trước gọi là L/C gốc, L/C sau   gọi là L/C giáp lưng. ­ Thư tín dụng dự phòng (Stand – by L/C)   Là loại L/C do NH của người XK phát hành để cam kết sẽ thanh toán lại cho người   NK nếu người XK nếu cam kết sẽ thanh toán lại cho người NK nếu người XK không hoàn   thành được  nghĩa vụ giao hàng. ­ Thư tín dụng thanh toán dần (Deferred Payment L/C)   Là loại L/C không huỷ  ngang trong đó NH mở  L/C hay NH xác nhận cam kết với   người hưởng thụ sẽ thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong thời hạn qui định. 1.3  Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngân hàng thương mại 1.3.1 Nhân tố chủ quan Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động TTQT của một NH thương mại là   đối với bản thân NH phải có tiềm lực, phải có khả năng để phát triển hoạt động TTQT.  Chất lượng TTQT phụ  thuộc vào  trình độ, khả  năng xử  lý công việc của cán bộ  thanh toán, phụ  thuộc vào trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc trao đổi thông tin, phụ  thuộc vào nguồn ngoại tệ của NH có đủ đáp ứng kịp thời cho việc thanh toán và một điều   quan trọng là phải có sự  lãnh đạo, phương hướng hoạt động đúng đắn của ban lãnh đạo.   Để  hoạt động TTQT của một NH thương mại ngày càng phát triển thì phải không ngừng   chú trọng nâng cao trình độ của cán bộ NH nói chung và cán bộ thanh toán nói riêng, đầu tư  và nâng cao trang thiết bị máy móc cho các phòng nghiệp vụ. NH phải tạo được uy tín, nâng   cao được chất lượng của các dịch vụ NH để thu hút đựơc nhiều khách hàng về giao dịch từ 
  15. đó có thể khai thác được nguồn ngoại tệ cần thiết phục vụ cho nghiệp vụ cho vay ngoại tệ  tạo điều kiện mở L/C. Bên cạnh đấy cũng phải thấy rằng kiến thức của khách hàng về  lĩnh vực ngoại   thương nói chung cũng như  hoạt động TTQT nói riêng sẽ   ảnh hưởng tới chất lượng của   quá trình thanh toán. Thiện chí của các bên tham gia trong khi mua bán cũng ảnh hưởng tới   quá trình thanh toán. Và một điều quan trọng là khách hàng của NH phải có khả năng thanh   toán. Chính vì vây mà cán bộ thanh toán cần phải tư  vấn kỹ cho khách hàng, xem xét khả  năng tài chính của khách hàng và NH phải có các biện pháp thu hút được nhiều khách hàng  hơn. 1.3.2 Nhân tố khách quan Các nhân tố  khách quan  ảnh hưởng tới hoạt động TTQT của các NH thương mại  như: Tình hình kinh tế xã hội của đất nước nói chung và hoạt động kinh tế  đối ngoại nói  riêng, đặc biệt là hoạt động xuất NK. Các chính sách kinh tế đối ngoai, chính sách tài chính  quốc gia của đất nước tạo bước phát triển về hoạt động kinh tế đối ngoại, đ ẩy mạnh hoạt  động xuất NK, khuyến khích vốn đầu tư  nước ngoài, cải tổ  lại hệ  thống NH .v.v..  từ  đó  thúc đẩy hoạt động TTQT phát triển. Bên cạnh đấy hệ thống thanh toán của hệ thông NH,   quy trình các nghiệp vụ thanh toán cần phải được hoàn thiện để thúc đẩy hoạt động TTQT   được nhanh chóng hơn, chính xác hơn. Chương 2 ­   THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ  TẠI NGÂN  HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ( SACOMBANK ) CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn  Thương Tín­ Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1  Giới thiệu về NH TMCP Sài Gòn Thương Tín CN Thừa Thiên Huế. 2.1.1.1 Giới thiệu NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank là một trong những NHTMCP có vốn  điều lệ và qui mô hoạt động lớn nhất trong hệ thống các NHTMCP Việt Nam với các NH  Chi Nhánh trãi dài khắp cả nước. Ngày 10/10/2003, nhằm mục đích mở rộng mạng lưới, phát triển thương hiệu và tạo   điều kiện cho hệ  thống NH hoạt động được thuận lợi hơn, NH Sài Gòn Thương Tín chi  
  16. nhánh Thừa Thiên Huế đã ra đời theo chiến lược phát triển kinh doanh của Sacombank. Ban   đầu trụ sở chính đặt tại 49 Trần Hưng Đạo, phường Phú Hòa, TP Huế. Ngày 17/11/2006 NH TMCP Sài Gòn Thương Tín ­ Chi nhánh Huế chính thức chuyển  về  trụ  sở  mới tại 126 Nguyễn Huệ, phường Phú Nhuận, TP Huế. Trụ  sở  mới được xây  dựng từ thánh 5/2006 với tổng kinh phí là 19,4 tỷ đồng, diện tích sử dụng khoản 1500 m2,  gồm 1 tầng trệt và 3 tầng lầu. Hiện nay, chi nhánh NH TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế  đã thành lập  được 7 điểm giao dịch nằm  ở  những khu vực đông dân cư, bao gồm các phòng giao dịch   trực thuộc như sau: Phòng giao dịch Phú Xuân ­ Số 49 Trần Hưng Đạo_TP Huế Phòng giao dịch An Cựu ­ Số 144 Hùng Vương_TP Huế Phòng giao dịch Tây Lộc ­ Số 172 Nguyễn Trãi_TP Huế Phòng giao dịch Phú Bài ­ Khu 4 ­ Phú Bài­ Hương Thuỷ_TP Huế Phòng giao dịch Phú Hội Phòng giao dịch Hương Trà ­ Khu 9 Thị Trấn Tứ Hạ_TP Huế Không nằm ngoài định hướng hoạt động chung của Sacombank, Sacombank Huế  luôn hướng tới mục tiêu góp phần đưa Sacombank trở thành NH TMCP hàng đầu và là NH   bán lẻ hiện đại đa năng nhất Việt Nam. Hiện nay, Nhiệm vụ chính của Sacombank Huế là  huy động, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ NH khác. NH Sacombank Huế là NH TMCP đầu tiên có mặt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế  nên cũng đã gặp một số khó khăn trong những ngày đầu hoạt động. Nhưng với định hướng   và chính sách hoạt động đúng đắn của ban lãnh đạo chi nhánh, Sacombank Huế đã tận dụng  tốt những lợi thế tiên phong của mình. Qua sáu năm hoạt động Sacombank Huế đã tạo cho   mình một chỗ đứng đầu với thị trường Huế minh chứng bởi dư nợ hằng năm đều tăng. 2.1.1.2 Tình hình nguồn lực lao động của Sacombank CN – Huế (2007 – 2009) Bảng 1: Tình hình lao động của Sacombank CN – Huế qua 3 năm 2007 – 2009 ĐVT: người
  17. CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Tổng 100 100 110 Phân theo gi ới tính 100 100 110 ­Nam 49 49 54 ­Nữ 51 51 56 Phân theo độ tuổi 100 100 110 ­Từ 23­30 tuổi 87 87 97 ­Từ 31­50 tuổi 13 12 12 ­Trên 50 tuổi 0 1 1 Phân theo trình độ học vấn 100 100 110 ­Đại học 80 80 90 ­Cao đ ẳng,trung cấp 20 20 20 (Nguồn:   Phòng   hỗ   trợ   Sacombank   Huế) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng:  Cơ cấu lao động năm 2008 có một chút thay đổi  so với 2007 là lao động phân theo độ tuổi, đã có một người sang độ tuổi trên 50. Đây cũng   là điều tất yếu vì trong Ngân Hàng cần có người có kinh nghiệm lâu năm lãnh đạo. Trong   khoảng thời gian một năm NH đã tập trung đào tạo và nâng cao năng lực trình độ  chuyên   môn nghiệp vụ  cho cán bộ  nhân viên. Nhưng với chính sách mở  rộng phạm vi hoạt động  kinh doanh trên địa bàn TT­ Huế thì rõ ràng lượng lao động này chưa thể đáp ứng được yêu   cầu về nguồn nhân lực. Chính vì vậy năm 2009 đã có sự thay đổi về số lượng, cơ cấu lao   động so với năm 2008. Việc thay đổi này là hoàn toàn phù hợp.  Sacombank là NH đang rất   phát triển và có uy tín trong ngành Tài chính; do đó để  giữ  và tiếp tục phát huy được thế  mạnh đó thì nguồn nhân lực cần thiết phải là những con người trẻ, nhiệt tình, năng động  và có trình độ. Số lao động tăng thêm đều ở độ tuổi 23 – 30, và có trình độ đại học.  Trong quá trình đổi mới, hệ  thống  NH  ngày càng có nhiều sự  đổi mới toàn diện   không chỉ về  phương thức hoạt động mà cả về bộ máy nhân sự. Với chủ trương đó trong   những năm gần đây, NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế đã và đang phát triển và   xây dựng nguồn nhân lực nhằm cung cấp cho mình một đội ngũ nhân viên trẻ, năng động,   sáng tạo và có chuyên môn.  2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của phòng ban Sacombank Huế a­ Cơ cấu tổ chức
  18. Giám Đốc chi nhánh Phó giám đốc chi nhánh Phòng KT và  Phòng DN Phòng CN Phòng hổ trợ Phòng HC quỹ Bộ phận tiếp  Bộ phân tiếp  Bộ phận  Bộ phận  thị DN thịCN quản lý TD kiểm toán Bộ phân  Bộ phận quỹ TTQT Bộ phận  Bộ phận thẩm  thẩm định DN định CN Bộ phận xử lý Phòng Giao Dịch Sơ  đồ  6: tổ  chức bộ  máy NH TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh   Huế (Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank Huế) b­ Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban liên quan hoạt động TTQT Bộ  phận TTQT: Giao dịch viên gởi các bản thảo và điện lên P.TTQT, đồng thời  nhận bản thảo và điện từ P.TTQT gửi lại; Thực hiện nhiệm vụ mở L/C, hoàn thành bộ hồ  sơ TTQT, chuyển tiền ra nước ngoài,... Ban giám đốc (gồm có 1 giám đốc và 1 phó giám đốc): Đại diện chi nhánh ký duyệt   hợp đồng liên quan hoạt động TTQT với khách hàng.
  19. Tùy vào hợp đồng liên quan tới ký duyệt của Trưởng Bộ  phận TTQT, kiểm soát   viên, phòng hỗ trợ. Phần quy trình sẽ  cụ  thể  hơn chức năng, nhiệm vụ  của mỗi cán bộ, nhân viên về  hoạt động TTQT. c­ Công tác đào tạo, tổ chức nhân sự và các công tác khác. Lao động tại Sacombank Huế đều là lao động trực tiếp, không có lao động gián tiếp  với đội ngũ trẻ, năng động nhiệt huyết và thích  ứng nhanh với công việc. Đây là một thế  mạnh góp phần mở  rộng công tác hoạt động của NH. Về chất lượng trình độ  nghiệp vụ,  chuyên môn của cán bộ nhân viên qua các năm không ngừng được nâng cao. Công tác ngân quỹ  luôn được cải tiến, đảm bảo thực hiện thu chi tiền mặt nhanh   chóng, chính xác. Công tác thông tin điện toán luôn được Chi nhánh rất chú trọng tới việc ứng dụng tin   học vào công tác quản lý, đã xây dựng thành công công tác quản lý nhân sự  và quản lý dữ  liệu nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho ban lãnh đạo. Đặc biệt năm 2008 NH   Sacombank nói chung và Sacombank CN Thừa Thiên Huế  nói riêng đã sử dụng phần mềm  quản lý hoạt động NH là T24.R8 thay cho phần mềm Smartbank; đây là một sản phẩm khá   toàn diện, có thể hổ trợ hầu hết các giao dịch NH. Công tác kiểm tra nội bộ thường xuyên, liên tục, theo định kỳ  hoặc đột xuất nhằm   phát hiện kịp thời những thiếu sót trong tất cả các nghiệp vụ.  Công tác thu hồi nợ đọng cũng được đẩy mạnh, giảm được một phần những khoản   nợ đọng do lịch sử để lại.  Chi nhánh ta đã duy trì được các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao, thường xuyên   tổ  chức giao lưu với các đơn vị, khách hàng và NH bạn làm phong phú đời sống tinh thần  của cán bộ  nhân viên và củng cố  thêm niềm tin, mối quan hệ  tốt đẹp giữa Chi nhánh với   bạn hàng. 2.1.2 Đánh giá hoạt động của Sacombank CN – Huế  (2007 ­ 2009) 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn qua 3 năm 2007 – 2009. Sacombank Huế  được xem là một trong những  CN  hoạt động hiệu quả  nhất, đặc  biệt là công tác huy động vốn nhờ vào ưu thế là tiên phong trong chính sách khách hàng hợp   lý.
  20. Bảng 2: Tình hình Huy động vốn Sacombank CN – Huế (2007 – 2009) ĐVT: Triệu đồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2