intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Phuong Thao Thao | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

536
lượt xem
278
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gần đây, lạm phát diễn ra một cách nhanh chóng không dự báo được. Nó trở thành một mối quan tâm mà bất kì ai cũng nhắc tới khi gặp nhau. Nó tác động đến mọi mặc đời sống và để lại những hậu quả to lớn. Diễn tiếp trong bối cảnh lạm phát đang dần trở nên cao trào, vấn đề lạm phát không còn là của riêng ai mà là của toàn xã hội, chung tay họp sức, họp tác cùng Chính phủ và các cán bộ điều hành chính sách là một điều tất yếu để vượt qua giai đoạn khó...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp

  1. Luận văn Đề tài: Lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp 1
  2. Mục lục Chương 1: Cơ sở lí luận về làm p hát…………………………..…………………………………..…4 1.1 Khái n iệm lạm phát……………………………………………………..………….…...………..…4 1.2 Các phép đó của ch ỉ số lạm phát…………………………………………………………….…....4 1.3 Phân loại lạm phát………………………………………………………………………….....….…4 1.4 Ngu yên nhân của lạ m phát…………………………………………….…………..……..………..5 Chương 2: Tình hình kinh tế và thực trạng lạm phát ở Việt Nam ………………..…..……………7 2.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam……………………………………. ………………………….…7 2.2 Diễn biến lạm phát ở nước ta hiện na y…………………………………………………...………9 2.3 Ngu yên nhân lạm phát ở nước ta ……………………………………………………….............12 2.4 Tác động của lạm phát đ ến mọi mặt của đời sống………………………………….…….......16 Chương 3: Một số b iện p háp k iềm chế lạm phát của chính phủ……………………..………...…18 3.1 Để kiềm chế lạm phát do chi phí đẩy, Việt Nam đ ã có những biện pháp tích cực như : giảm thuế nhập khẩu , dãn nợ, bù g iá,...cho các doanh nghiệp nhập khẩu và sử dụng nguyên, nhiên liệu nhập khẩu..........................................................................................................................18 3.2 Các b iện pháp thắt chặt tiền tệ……………………………………………………………….….18 3.3 Chính phủ ban hành nghị quyết số 11/NQ-CP……………………………………………......18 3.4 Một số biện pháp khá c………………………………………………………………….…….…..19 Chương 4 : Một số dự báo chung về tình hình kinh tế Việt Na m…………………………………21 4.1 Dự báo kinh tế Việt Nam cuối năm 2011…………………………………………………….…21 4.2 Nhận định tỉ giá USD cuối năm 2011……………………………………………………….….21 4.3 Dự báo xu th ế tỉ giá USD cuối năm 2011………………………………………………….…..22 4.4 Dự báo giá vàng thế g iới cuối năm 2011……………………………………………….……..22 Kết luận…………………………………………………………………………….…..……………25 2
  3. TÓM TẮT ĐỀ TÀI I. LÝ DO CHỌ N ĐỀ TÀI: Gần đ ây, lạm phát diễn ra một cách nhanh chó ng không dự báo được. Nó trở thành một mối quan tâm mà bất kì ai cũng nhắc tới khi gặp nhau. Nó tác động đ ến mọi mặc đời sống và để lại nhữn g hậu qu ả to lớn. Diễn tiếp trong bối cảnh lạm p hát đ ang d ần trở nên cao trào, vấn đề lạm phát khô ng còn là của riêng ai mà là của toàn xã hội, chu ng tay họp sức, họp tác cùng Chính p hủ và các cán bộ đ iều hành chính sách là một điều tất yếu để vượt qua giai đo ạn khó khăn nà y. Khắc phục, ngăn chặn lạm phát là điều cần làm nga y bâ y giờ chứ không thể chần chừ được nữa. Vì vậ y em chọn đề tài “ Lạm p hát 2011 - thực trạ ng và giải pháp” đ ể nghiên cứu. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨ U: 2.1 Mục tiêu lý luận - Làm rõ các vấn đ ề về lạm phát trong giai đoạn hi ện tại. - Nghiên cứu các giải pháp kiềm chế lạm phát và rút ra các giải p háp p hù hợp nhất cho việc nà y. 2.2 Mục tiêu thực tiễn - Hệ thống lại các đặc đ iểm của nền kinh tế Việt Nam và thực trạng lạm p hát tại Việt Nam d iễn ra tro ng thời gian qu a. - Đưa ra các đ ề xuất, b iện p háp kiểm soát lạm p hát đ ể đáp ứng mụ c tiêu tăng trưởng kinh tế, p hát triển đất nước mà Quốc hội đã đề ra. III. PHƢ ƠN G PHÁ P NGHIÊN CỨ U VÀ ĐỐ I T Ƣ Ợ NG NGHIÊN CỨ U 3.1 Ph ƣơng ph áp nghiên cứu Đề tài sử dụ ng các biện pháp nghiên cứu sau đ ể thu thập tài liệu rồi tổng hợp lại đ ể đ ưa ra cách nhìn tổ ng qu an nhất, hợp lý nhất tro ng khả năng người viết: P hương pháp tổ ng hợ p : Thu thập và sử dụng có hiệu quả các tài liệu. P hương pháp p hân tí ch : Được sử dụng đ ể làm rõ, củng cố vững chắc hơn các lu ận đ iểm cũng như để các luận điểm được trình bà y một cách khoa họ c. P hương p háp lo gic, so sánh: Giúp cho cấu trú c vấn đ ề đ ưa ra sẽ đi theo một thứ tự hợp lý, thông qua đó sẽ làm sáng tỏ nội dung. 3.2 Đối t ƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu về vấn đề lạm phát đ ang diễn ra ở Việt Nam tro ng thời gian gần đâ y IV. NỘ I DUNG NGHIÊN CỨ U: gồm 4 chương Chƣơng 1 : Cơ sở lý lu ận về lạm phát 3
  4. Chƣơng 2 : Tình hình kinh tế và thực trạng lạm phát ở Việt Nam Chƣơng 3 : Một số biện pháp kiềm chế lạm phát của chính p hủ Chƣơng 4 : Một số dự b áo chung về tình hình kinh tế Việt Nam V. ĐÓNG GÓ P CỦ A Đ Ề TÀI Đề tài đ ưa ra nghiên cứu vấn đ ề khá “nó ng bỏng” hiện na y, đó là vấn đề lạm phát đang d iễn ra ở Việt Nam. Đề tài đã phản ánh, cu ng cấp cách nhìn khá chi tiết về tình hình lạm p hát và đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp. 4
  5. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các lo ại hàng hóa tăng lên đồng lo ạt. 1.2 Các ph ép đo chủ yếu của chỉ số lạ m phát Không tồn tại một phép đo chính xác d u y nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số nà y phụ thuộc vào t ỷ trọ ng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số , cũng như p hụ thu ộc vào phạm v i khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo p hổ biến của chỉ số lạm phát b ao gồm: - Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) là sự tăng trên lý thu yết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dù ng (CPI) được giả đ ịnh một cách xấp xỉ. - Chỉ số giá tiêu dù ng (CP I) đo giá cả các hàng hóa ha y được mua bởi "người tiêu dù ng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia cô ng nghiệp, nhữ ng sự thay đ ổi theo p hần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường ha y đượ c nhắc tới. - Chỉ số giá sản xu ất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá b ổ sung qua đ ại lý ho ặc thu ế doanh thu. Chỉ số giá bán buôn đo sự tha y đổi trong giá cả các hàng hóa b án buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Ch ỉ số này rất giống với PPI. - Chỉ số giá hàng hóa đo sự tha y đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường họp bản vị vàng thì hàng hóa du y nhất được sử dụ ng là vàng. Khi nước M ỹ sử dụng b ản vị lưỡng kim thì chỉ số này b ao gồm cả vàng và b ạc. - Chỉ số giảm p hát GDP d ựa trên việc tí nh toán củ a tổng sản p hẩm qu ốc nội: Nó là t ỷ lệ củ a tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh đ ịnh) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác đ ịnh GDP của năm báo cáo theo giá so sánh ha y GDP thực). - Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính sách t iền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần của mình ("Báo cáo Hu mphre y-Hawkins") ngà y 1 7 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủ y ban này đã tha y đ ổi thước đo cơ bản về lạm p hát của mình từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chu ỗi củ a các chi phí tiêu dùng cá nhân". 1.3 Phân loại lạm phát Do b iểu hiện đ ặc trưng củ a lạm p hát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh t ế thường dựa vào t ỷ lệ tăng giá đ ể làm căn cứ phân lo ại lạm phát ra thành ba mức độ khác nhau: - Lạm phát vừa p hải: lo ại lạm p hát nà y xả y ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ mộ t con số hàng năm (d ưới 10% một năm). Lạm p hát vừa phải còn đ ược gọi là lạm phát nước kiệu ha y lạm phát mộ t con số. Lo ại lạm phát này thườ ng được các nước du y trì như m ột chất xúc tác đ ể thúc đ ẩy nền kinh tế phát triển. 5
  6. - Lạm phát cao: loại lạm phát nà y xả y ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức đ ộ hai con số hàng năm (từ 10% - 100% một năm). Lạm phát cao cò n đ ược gọi là lạm phát phi mã. Lạm p hát p hi mã gâ y ra nhiều tác hại đ ến sự p hát triển kinh tế - xã hộ i. - Siêu lạm p hát: loại lạm p hát nà y xả y ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức đ ộ b a con số hàng năm trở lên. Siêu lạm phát còn được gọ i là lạm p hát siêu tốc. Không có điều gì là tố t khi nền kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát. * Ngo ài ra, người ta còn phân lo ại lạm p hát d ựa vào việc so sánh hai chỉ tiêu là t ỷ lệ tăng giá và t ỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Theo cách nà y lạm phát sẽ ở trong hai giai đ oạn sau: Giai đoạn 1 : Ở giai đoạn nà y t ỷ lệ tăng giá nhỏ hơ n t ỷ lệ tăng trưởng t iền tệ. Một bộ phận của khố i tiền gia tăng về cơ bản đ áp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ củ a nền kinh tế. Theo các nhà kinh t ế, lạm phát nằm ở giai đ oạn nà y có thể chấp nhận đ ược và thậm chí còn cho rằng lạm phát khi đ ó còn là liều thuố c để thúc đẩ y tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn 2: Ở giai đ oạn nà y t ỷ lệ tăng giá lớn hơn t ỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Sở dĩ như vậy là do lạm phát với t ỷ lệ cao kéo dài đ ã làm cho kin h tế su y thoái. Hệ q uả là khối lượng tiền phát hành vượt mức khố i lượ ng tiền cần thiết cho lưu thông. Tro ng trường họp này lạm phát gâ y ngu y hiểm trầm trọ ng cho nền kinh tế. 1.4 Nguyên nhân của lạm phát Khi nghiên cứu ngu yên nhân của lạm p hát, các nhà kinh tế có nhiều qu an đ iểm khác nhau do tiếp cận nó ở nhiều góc đ ộ. Tu y vậ y, tựu trung lại có các qu an đ iểm sau: 1.4.1 Lạm p hát do cầ u k éo Khi nền kinh tế đạt tới hay vượt quá sản lượ ng tiềm năng, việc tăng tổng mức cầu d ẫn tới lạm phát đ ược gọi là lạm phát do cầu kéo ha y lạm phát nhu cầu. Số cầu tăng là do tổ ng khố i lượng tiền lưu hàng (M) tăng ho ặc do tố c độ lưu thông t iền tệ (V) tăng. số lượng tiền t ệ tăng d o nhiều yếu tố, tro ng đó quan trọ ng hơn hết và thường xả y ra hơn hết là do thiếu hụt ngân sách nhà nước. Thiếu hụt này được tài trợ b ằng nhiều cách: p hát hành trái p hiếu, vay mượn ở nước ngo ài và na y mượ n ở ngân hàng trung ương. 1.4.2 Lạm p hát do chi phí đẩy Khi chi p hí sản xuất kinh doanh t ăng sẽ đẩ y giá cả tăng lên nga y cả khi các yếu tố sản xuất chưa đượ c sử dụng đ ầy đ ủ, chúng ta gọi đó là lạm p hát do chi p hí đ ẩ y. vấn đ ề đặt ra là tại sao chi phí tăng lên? Nhiều nhà kinh tế cho rằng t iền lương tăng lên là mộ t ngu yên nhân đẩ y chi p hí tăng lên khi tố c độ tăng tiền ltrong cao hơn tốc độ tăng năng su ất lao động. Một số nhà kinh tế cho rằng việc đ ẩy chi phí tiền ltrong tăng lên là d o các cô ng đ oàn gây s ức ép. Tu y nhiên một số nhà kinh tế khác lại cho rằng chính cô ng đ oàn đ ã đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm tốc đ ộ tăng củ a lạm p hát và giữ 5
  7. cho lạm p hát khô ng giảm xu ống quá nhanh vì các họ p đồng ltrong của công đoàn thường là dài hạn và khó thay đổ i. Ngoài ra, các cuộ c khủng hoảng về nhiên liệu, ngu yên vật liệu cơ bản như d ầu mỏ, sắt thép... cũ ng làm cho giá cả củ a nó tăng lên và đẩ y chi phí sản xuất tăng lên, d ẫn đ ến sức ép đòi tăng giá bán. 1.4.3 Lạm p hát do những nguyên nhân liên quan đ ến sự thiếu hụt mức cung Khi nền kinh tế đạt đ ến mức toàn dụ ng, nghĩa là các yếu tố sản xu ất: nhân công, ngu yên vật liệu, máy mó c thiết b ị... gần như đ ã được khai thác tố i ưu. Khi đó, mức cung hàng hóa và d ịch vụ trên thị trường có khu ynh hư ớng giảm d ần. Bên cạnh đó, tình trạng tắt nghẽn củ a thị trường cũ ng làm giớ i hạn mức cung hàng hóa. Đó là tình trạng mất cân đối các yếu tố sản xuất giữa các khu vực nhưng th ị trường lại khô ng tạo ra cơ chế đ iều p hố i có hiệu quả, khiến cho khố i lượng hàng hóa khô ng đáp ứng tố t nhu cầu tăng lên củ a thị trường. Hàng hóa khan hiếm làm cho giá cả tăng lên, đó là hậu quả tất yếu. Cũ ng cần lưu ý rằng, nga y lúc nền kinh tế chưa đ ạt tới mức toàn dụng nhưng nếu cơ cấu kinh tế tổ chức bất họp lý thì cũ ng khô ng cho phép tạo ra khối lượng hàng hóa và d ịch vụ đầ y đ ủ để thỏa mãn nhu cầu ngà y càng gia tăng củ a thị trường. Trường họp này cũ ng làm nả y sinh hiện tượng lạm phát. 1.4.4 Những nguyên nhân chủ q uan, k há ch quan khác * Ngu yên nhân chủ quan: chính sách qu ản lý kinh tế không p hù họ p của nhà nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất... làm cho nền kinh tế q uố c d ân bị mất cân đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đ ến nền tài chính q uố c gia. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụ t thì điều tất yếu là nhà nước p hải tăng chỉ số p hát hành tiền. Đặc b iệt đối với mộ t số quố c gia, trong những đ iều kiện nhất đ ịnh, nhà nước chủ trương dùng lạm phát như mộ t công cụ để thực thi chính sách p hát triển kinh tế. * Ngu yên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến độ ng của thị trường ngu yên vật liệu, nhiên liệu trên thế giới... 6
  8. CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM 2.1 Tổ ng quan nề n kinh tế Việt Nam 2.1.1 Tình hình lạ m phát Chì số giá tiêu dùng tháng 8/2011 so với tháng 12/2010 tăng 15,68%. So với cùng kì thì lạm p hát đ ã tăng 23,02%. Đây là mức lạm phát cao nhất so với các nước trong khu vực. 2.1.2 Một số vấn đề k hác  Chính sách tiền tệ Để phục vụ mụ c tiêu kiềm chế lạm p hát, Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm 3 % chỉ tiêu tăng trưởng tín d ụng, du y trì 20% thay vì 23% như đề xuất ban đầu với Chính p hủ . Chính sách tiền tệ b ị thắt chặt quá mức, cả tăng trưởng hu y động và cho va y đ ều giảm rất mạnh so với năm trướ c. Tăng trương tín dụng chỉ tăng 7 .13% (ngu ồn: nhóm VFA)  Lãi suất Lãi suất hu y đ ộng đ ang ở mức cao nhưng vẫn chưa t hu hút được người gửi tiền do lãi suất không b ù đ ắp được tỷ lệ lạm p hát. Lãi suất cho va y đang ở mức rất cao, vượt quá khả năng va y vố n của doanh nghiệp. 7
  9. (Nguồ n: nhóm VFA)  Tăng trưởng kinh tế Mụ c tiêu hàng đầu của chính phủ là kiềm chế lạm p hát và ổn định kinh tế vĩ mô. Chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khó a làm tố c độ tăng trưởng GDP 7 tháng đầu năm ở mức 5.67% thấp hơn 0.56% so với cùng kì. (ngu ồn: nhóm VFA)  Tổ ng vốn đầ u tư xã hội – FDI – Đầu tư cô ng Tổ ng nguồ n vốn đ ầu tư xã hộ i 6 tháng đ ạt mức tăng 5% so vớ i cù ng kì năm trước, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng 13% cùng kì năm 2010 và 18% năm 200 9. Vốn FDI giảm mạnh tro ng 6 tháng đ ầu năm do bất ổ n kinh tế vĩ mô, chỉ đ ạt 56.7% so với cùng kì năm 2010 (ngu ồn: nhóm VFA)  Sản xuấ t công nghiệp Chỉ số sản xuất cô ng nghiệp tháng 8 tăng 7 .3% so với cùng kì năm 20 10. Diễn b iến kinh tế khó lường làm sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn và hàng tồ n kho đang tăng lên. 8
  10.  Xuất nhập k hẩ u Xuất khẩu và nhập khẩu 8 tháng đ ầu năm đ ều tăng mạnh so với cù ng kì năm 2010. Nhập siêu tháng 8 năm 2011 ước tính đ ạt 800 triệu USD. Nhập siêu 8 tháng 6 .2 t ỷ USD là b ằng 10.2% kim ngạch xuất khẩu. (ngu ồn: nhóm VFA)  Tổ ng mức bán lẻ hàng hóa – Doanh thu dịch vụ tiêu d ùng Tính chung 8 tháng đầu năm nếu lo ại trừ yếu tố tăng giá thì mức tăng chỉ ở 3.9% thấp hơn mức tăng trung bình 15 - 20% những năm gần đ ây. (ngu ồn: nhóm VFA) 2.2 Diễn bi ến tình trạng lạm phát ở nƣớc ta hiện nay. Nền kinh tế Việt Nam hiện đ ang đứng trước ngu y cơ lạm p hát p hi mã, vớ i t ỷ lệ t hu ộc hàng cao nhất trong khu vực. ố n tháng liền, chỉ số CPI ở Việt Nam đều ở mức hai chữ số . Tỷ lệ lạm phát tháng Hai lên tới 12,31%, cao nhất trong hai năm na y. So với tháng Một, chỉ số CPI vào tháng Hai tăng 2,1%, mức tăng nhanh nhất tính t heo từng tháng kể từ tháng Sáu năm 2008. Vào tháng Mộ t, chỉ số CP I tăng 12,17% so với cùng k ỳ năm trước, và đ ã tăng 1 ,74% so với tháng 1 2 năm 2010. Tính từ đầu năm, b iểu đồ CP I chưa hề ghi nhận con số âm nào. Nhìn lại d iễn b iến CPI 6 tháng đầu năm 2011, có 2 đ iểm đ áng lưu ý: một là CPI khô ng giảm hoặc tăng thấp ở tháng sau Tết Ngu yên đán mà lên đ ến đỉnh củ a nửa đ ầu năm; hai là CPI giảm tốc rất nhanh, Cùng lúc Chính phủ “bung ra” một loạt chính sách đ iều chỉnh giá cả đ iện, xăng dầu, than… 9
  11. sau giai đo ạn d ài kìm nén, CP I tháng 4 -2011 tăng độ t b iến và cao hơn cả tháng Tết ngu yên đán trư ớc đó. Tu y nhiên, nga y lập tức các giải pháp thắt ch ặt tiền tệ, tài khóa đ ã được áp dụ ng để hỗ trợ kiểm soát lạm phát. CPI tháng 9 chỉ tăng 0 .82% mức thấp nhất tro ng 12 tháng qu a kể từ 9/201 0. Điều nà y phát đi tín hiệu cho thấ y chính sách thắt chặt của chính p hủ đ ã phát hu y tác d ụng. (Nguồ n: Tổng cụ c thố ng kê) Trong các nhóm hàng hóa, d ịch vụ tiêu dùng, chỉ có giá bưu chính viễn thông do công nghệ tiến bộ nhanh, có cạnh tranh mạnh giữa các do anh nghiệp nên giá có giảm (1.68%) , còn tất cả các nhóm khác giá đ ều tăng. Điều đó chứng tỏ yếu tố tiền tệ vẫn còn tác độ ng mạnh đến lạm p hát, nên mới làm cho giá củ a tất cả các nhóm hàng đ ều tăng. Tốc độ tăng d ư nợ tí n d ụng cao chứ ng tỏ tiền từ ngân hàng ra lưu thông tăng cao, tạo áp lực cho lạm phát. Nhìn chu ng giá hàng ăn và d ịch vụ ăn u ống tăng cao 3 ,01% (trong đ ó lương thực tăng 1,77%; thực phẩm tăng 3,53 %; ăn uố ng ngoài gia đình t ăng 2,67%) Nhóm hàng này tăng cao khô ng ch ỉ bởi khó khăn trong nước (thiên tai, thay đổ i khí hậu, d iện tích đất canh tác giảm, d ịch b ệnh, chi phí đ ầu vào tăng) mà còn b ởi giá thế giới tăng cao, kéo theo giá t rong nước tăng lên. Theo tính to án củ a Liên hợp quốc, Tổ chức Nông lương Liên hợp quố c (FAO) và Ngân hàng t hế giới, b ước sang năm 2011, chỉ số giá lương thực trên thế giới tăng 2 8.3% so với giữa năm 2010. Do nhóm hàng này chiếm t ỷ trọ ng lớn nhất tro ng tổ ng hàng hóa, d ịch vụ tiêu dùng của d ân cư nên đ ã tác đ ộng lớn đến tốc độ tăng giá chung. Nhóm nhà ở và vật liệu xâ y d ựng (gồm tiền thuê nhà ở,điện, nước, chất đốt và vật liệu xâ y d ựng) giá tăng cao nhất với 3.19% càng làm cho mong muốn cải thiện về nhà ở của nhữ ng người có nhu cầu thực, nhất là nhữ ng người có thu nhập thấp trở lên xa vời. 10
  12. Biểu đồ giá của các nhó m trong tháng 5 /2011. (Ngu ồn: GSO, NDHMoney) Trong giai đo ạn lạm phát vừa qu a, khi niềm tin vào tiền đ ồng sụ t giảm, vai trò của vàng và USD càng đ ược khẳng đ ịnh. (nguồ n: Tổng cục thố ng kê) Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đ ô la Mỹ thán g Chín năm 2011 : Tha ChØ sè gi¸ th¸ng 9 n¨m 2011 so víi cïng Kỳ gốc Thang 9 Thang 8 Th¸ng 12 ChØ sè gi¸ tiªu dïng kú n¨m 2010 n¨m 2010 2009 năm 2010 năm 2011 135.74 122.42 116.63 100.82 118.16 Hµng ¨n vµ dÞch vô ¨n uèng 148.55 133.38 123.18 100.28 125.94 L•¬ng thùc 141.83 126.88 112.22 101.53 122.90 Trong Thùc phÈm 152.13 137.88 127.72 99.72 128.71 ®ã ¡n uèng ngoµi gia 144.41 126.35 121.33 100.90 120.49 ®×nh Đồ uống và t huốc l a 125.23 112.99 109.52 100.59 111.69 May mÆc, giÇy dÐp, mò nãn 123.71 113.98 110.51 100.92 111.58 Nhà ở và vật liệu x©y dùng 145.66 122.89 116.59 100.37 119.72 ThiÕt bÞ vµ ®å dïng gia ®×nh 116.53 109.82 107.57 100.51 108.46 Thuèc vµ dÞch vô y tÕ 109.84 106.21 104.88 100.28 105.51 11
  13. Giao t h«ng 135.92 120.13 119.01 99.76 114.86 B•u chÝnh viÔn th«ng 88.43 98.02 98.13 99.93 96.30 Gi¸o dôc 144.43 121.43 116.52 108.62 124.10 V¨n hãa, gi¶i trÝ vµ du lÞch 115.15 108.71 107.39 100.62 107.29 §å dïng vµ dÞch vô kh¸c 130.55 114.19 111.11 101.37 111.61 241.88 161.26 130.48 113.14 141.09 ChØ sè gi¸ vµng 120.38 107.78 101.12 100.80 109.67 ChØ sè gi¸ ®« la Mü 2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát ở nƣớc ta Từ đầu năm, chính phủ đã chủ trương thiết lập một mặt bằng giá mới khi đồng loại tăng giá xăng (2900đ/1lít), tăng giá đ iện (165đ/1 kWh) và giá than (5%) mặc dù CPI của 2 tháng đ ầu năm đ ã tăng khá cao. (nguồ n: worldbank) Chúng ta biết rằng lạm p hát là mức tăng giá chung củ a cả nền kinh tế. Ngu yên nhân gâ y ra lạm phát có thể là từ b ên ngoài (khách q uan) ha y nhữ ng vấn đ ề nộ i tại của nền kinh tế (ngu yên nhân chủ quan), nhưng căn ngu yên của lạm phát Việt Nam năm 2011 chính là yếu tố tiền tệ. 2.3.1 Lạ m phát do yếu tố tiền tệ Có thể nhận định, ngu yên nhân chủ yếu gâ y ra lạm p hát của Việt Nam không p hải d o các yếu tố bên ngoài. Tro ng thời gian q ua, lạm phát củ a Việt Nam luôn cao hơn mộ t cách bất thường so với các nướ c trong khu vực hay các đối thủ cạnh tranh cũ ng như các nước có điều kiện tương tự. Ở các nước nà y, nhìn chung m ức lạm phát luôn thấp hơn mức tăng trưởng GDP (cụ thể là hầu hết đ ều d ưới 5 %), trong khi t ừ năm 2004 đến nay, lạm phát ở Việt Nam luôn cao hơn tăng trưởng GDP. Cá biệt năm 2 008 lên đến 2 3%, gấp kho ảng 3 lần mức tăng GDP; năm 2010 ở mức 11,75%, gấp gần 2 lần mức tăng GDP; và chỉ mới 4 tháng đầu năm 2011 lạm phát đã gần 2 con số. Mức tăng tiền quá cao so với mức tăng hàng hóa đã d ẫn đến lạm phát. Nói một cách khác ngu ồn vố n đã khô ng được sử dụng hiệu qu ả do ba ngu yên nhân cơ bản sau:  Do đầu tư cô ng quá mức. Không thể phủ nhận s ự cần thiết củ a đầu tư công. Nhưng nhà nước chỉ nên tham gia vào nhữ ng lĩnh vực đem lại lợi ích lớn cho cả nền kinh tế 12
  14. nhưng tư nhân không có độ ng cơ đ ể làm hoặc làm không có hiệu qu ả. Trên thực tế nhà nước đ ã tham gia quá nhiều vào các hoạt độ ng kinh tế và nhiều khi còn cạnh tranh và chèn lấn khu vực tư nhân. Với mức chi tiêu của khu vực cô ng (bao gồ m chi tiêu thường xu yên và chi đ ầu tư) trong nhữ ng năm vừa qua luôn ở mức 35-40% GDP và đầu tư củ a nhà nước b ằng khoảng 20 % GDP (mộ t nửa tổng đầu tư toàn xã hội) là mộ t mức quá cao. Mức chi tiêu nà y ắt hẳn là một mảnh đất màu mỡ cho tham nhũ ng và những hợp đồng có nhiều ưu ái cho mộ t số đố i tượng như p hân tích d ưới đây.  Sự thiên lệch trong việc phân b ổ vốn ở khu vực doanh nghiệp (khu vực thị trường). Nhìn vào nền kinh tế sẽ thấ y rằng các d oanh nghiệp nhà nước và một số doanh nghiệp tư nhân lớ n có nhiều quan hệ đang là đối tượng dành đ ược sự ưu ái trong việc phân bổ vốn. Câu chu yện của Vinashin đ ã chi tiêu hoang phí trong thời gian qua và hiện vẫn được kho anh nợ và tiếp tụ c vay vốn là mộ t ví dụ rất đ iển hình của sự ưu ái dành cho các d oanh nghiệp nhà nước.  Việc theo đuổi chính sách ổ n đ ịnh t ỷ giá đồng tiền trong b ối cảnh lạm phát luôn cao làm giảm sứ c cạnh tranh củ a các doanh nghiệp Việt Nam. Như nhiều lần tôi đã phân tích, khi lạm phát cao mà t ỷ giá cứ ng nhắc sẽ làm cho hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam (kể cả tiêu thụ trong nước và xu ất khẩu) trở nên đ ắt đỏ hơn so với hàng nhập khẩu. Điều này làm cho mộ t lượng hàng hó a ít hơn sẽ đ ược sản xu ất ra trong nền kinh tế Việt Nam và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam bị giảm sút. Bên cạnh đó, việc nền kinh tế quá mở: kim ngạch nhập khẩu có lú c chiếm tới 8 0% GDP, gâ y ra nhập siêu là một căn ngu yên d ẫn tới lạm phát. Nói chu ng tình trạng phân b ổ nguồn lực cộ ng vớ i chính sách đ iều hành t ỷ giá như trên đã d ẫn đ ến sự mất cân bằng kép trong nền kinh tế mà nó thể hiện b ởi thâm hụt thươ ng mại, thâm hụ t ngân sách luôn dai dẳng và t rầm trọ ng hơn cù ng với lạm phát luôn ở mức rất cao. 2.3.2 Lạ m phát do cầu kéo Bao gồm nhiều yếu tố liên qu an đ ến qu an hệ cu ng- cầu , quan hệ đến tiền – hàng với các giải p háp tăng cu ng (tăng thêm khố i lượng hàng hóa, chủng lo ại hàng hóa), đồng thời phân p hố i hàng hóa đ ến người sử dụ ng kịp thời, đúng lúc, đúng đ ịa chỉ..., giảm lượng t iền m à xã hội sử dụng vào mục đ ích tiêu dùng. Xét tổng qu át là sản xu ất trong nước chưa đủ cho đ ầu tư và tiêu dù ng cuối cù ng, hay đ ầu tư và tiêu dùng vượt qua sản xu ất lên đ ến trên d ưới 10% hàng năm, phải nhập siêu, p hải va y nợ từ nước ngo ài để bù đ ắp. 13
  15. Khi tổng cầu vượt quá tổ ng cung thì Việt Nam không chỉ ở vị thế nhập siêu, mà còn rất dễ rơi vào lạm phát cao, nếu có sự b ất ổn ở bên ngoài (khủng ho ảng, lạm p hát...) và có trục trặc ở bên tro ng (thiên tai, dịch bệnh, bất ổ n vĩ mô...). Vố n đầu tư/GDP gia tăng từ 34,9% tro ng thời k ỳ 1996 -2000 lên 3 9,1% trong t hời kỳ 2001- 2005 và lên 4 3,5% trong thời kỳ 2006 -2010. Tiêu dùng cuối cù ng/GDP của Việt Nam đ ã tăng tương ứng từ 71,1% thời k ỳ 2001-2005 lên 72,2% thời kỳ 2 006-2010. Đâ y là t ỷ lệ cao so với mộ t số nước (năm 2009 của Việt Nam là 7 2,8 %, trong khi của runei là 4 7%, Tru ng Quố c 48,7%, Singap ore 52,4 %, Mala ysia 64%, Indonesia 6 8,2%, Thái Lan 68,3 %, Ấn Độ 69,6%, Hàn Quố c 70,3%...). Tiêu dùng cuối cù ng/GDP của Việt Nam cao và tăng lên, có một p hần do q u y mô GDP b ình quân đầu người t hấp, có một p hần do tiêu dùng có xu hướng tăng lên; như ng có một p hần do đã xuất hiện tình trạng “ăn chơ i sớm” và chuộng hàng ngo ại củ a mộ t bộ phận d ân cư. Do đầu tư và tiêu dùng cuố i cùng vượt xa so với GDP, nên nhập siêu tăng lên qua các thời k ỳ (thời kỳ 1996 -2000 mới gần 9 ,4 t ỷ USD, đã tăng lên trên 19,1 t ỷ USD thời k ỳ 2 001 -2005 và tăng lên gần 62,8 t ỷ USD thời k ỳ 2006-2010). Trong tình trạng t hiếu hụt nguồ n cung, phải nhập khẩu từ nước ngo ài, trong đó đáng lưu ý có các mặt hàng mà mộ t nước đ i lên từ nông nghiệp phải nhập khẩu lớn như thủ y sản, sữa và sản phẩm sữa, rau quả, ngô, d ầu mỡ độ ng thực vật, thức ăn gia sú c và ngu yên phụ liệu, cao su, gỗ và ngu yên p hụ liệu, đ ường, thịt; mà một nước có bờ biển dài nhưng p hải nhập mu ối; mộ t nước có t ỷ lệ xuất khẩu/GDP cao, nhưng do tính gia công, lắp ráp cao mà nhập khẩu ngu yên phụ liệu lớn, như ngu yên p hụ liệu d ệt ma y, già y d ép , chất dẻo ngu yên liệu, máy vi tính, sản p hẩm điện tử và linh kiện; một số lo ại hàng tiêu dù ng có kim ngạch lớn, như điện th oại các lo ại và linh kiện, ô tô ngu yên chiếc, xe m áy chiếc, mỹ p hẩm... đ ến mấy tỷ ngu yên hóa lên USD. 2.3.3 Lạm phát do chi p hí đẩ y Riêng với ngành chế b iến, Việt Nam gần như là công xưở ng gia công cho nước ngo ài, bở i ngu yên liệu chính cho các ngành giầ y d a, d ệt, may mặc, nhựa,... hầu hết phụ thuộc vào nhập khẩu, đ ặc biệt 100 % nhiên liệu lỏ ng đã chế biến (xăng d ầu) p hải nhập khẩu. Vì vậ y giá cả p hụ thuộc rất nhiều vào p hía đ ối tác. Trong tình hình, giá cả thế giới đ ang tăng cao, không tránh khỏi chi phí sản xuất, gia công củ a các do anh nghiệp trong nước cũng tăng cao. Tỷ lệ xu ất, nhập khẩu/GDP của Việt Nam đã tăng nhanh và hiện ở m ức khá cao (năm 1992 đ ạt 51,6%, năm 1995 đ ạt 65,4 %, năm 2000 đạt 96,5%, năm 2005 đạt 130,8%, năm 2010 đ ạt 154,4%, khả năng năm 2011 sẽ còn cao hơn), tức là có độ mở khá cao, đứng thứ 5 thế giới nên b iến động giá 14
  16. cả trên thế giới sẽ tác động nhiều đ ến biến đ ộng giá ở Việt Nam hơ n các nước khác. Giá thế giới tăng sẽ làm cho chi p hí đ ẩy ở trong nước tính b ằng VND tăng kép: vừa tăng do đơn giá tính bằng US D tăng, vừa tăng do tính b ằng VND tăng. 2.3.4 Một số ng uyên nhân khác  Hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấp. Hiệu qu ả đầu tư thấp thể hiện ở hệ số ICOR cao và tăng lên qu a các thời kỳ (thời k ỳ 1 996 -2000 là 5 lần, thời k ỳ 2001 -2005 lên 5,2 lần, thời k ỳ 2006 -2010 lên 6,2 lần, cao gấp đôi nhiều nước tro ng khu vực). Tỷ trọ ng đầu tư công trong tổng đ ầu tư củ a Việt Nam từ năm 2003 trở về trước ở mức trên d ưới 57%, từ 2004 đ ã giảm xuố ng nhưng vẫn ở mức trên d ưới 40%, trong khi ICOR của khu vực nà y cao gấp rưỡi hệ số chu ng của cả nước. Năng su ất lao động xã hội của Việt Nam năm 2010 đạt 40,3 triệu đồng/người, ch ỉ tương đương với 2 .067 USD, thấp xa so với các con số tương ứ ng củ a mộ t số nước (năm 2008 của Nhật ản 7 3.824 USD, runei 72.500 USD, Singapore 62.724 USD, Hàn Quố c 38.235 USD, Malaysia 17.718 USD, Thái Lan 6.915 USD, Trung Quố c 5.460 USD, Indo nesia 4.597 USD, Philippines 4 .535 USD, Ấn Độ 2.706 USD...).  Tình trạng vàng hóa và Đô la hóa khá cao, tác đ ộng t iêu cực đối với lạm p hát trên 4 mặt. - Hút vào đâ y một lượng vố n lớn củ a xã hộ i mà không được đầu tư trực tiếp cho sản xu ất kinh doanh tạo ra sản phẩm để cân đối với tiền. - Vàng và USD trở thành p hươ ng tiện thanh toán, làm cho tổng p hương tiện thanh toán tăng lên. - Giá vàng trong nước b iến độ ng, nhiều lần cao hơn giá vàng thế giới, tác đ ộng tớ i nhập lậu, kéo t ỷ giá biến động theo. Khi giá vàng và t ỷ giá tăng cao lại tác độ ng đến tâm lý, đ ến lòng tin vào đồng nộ i tệ... - Tỷ giá tăng tu y khu yến khích xu ất khẩu, nhưng lại làm khu yếch đ ại lạm phát ở trong nước và đâ y là yếu tố lạm cho lạm phát của Việt Nam cao hơn lạm p hát của thế giới; làm tăng nợ quốc gia khi tính bằng VND.  Việc thực hiện lộ trình giá thị trường khi chu yển sang kinh tế thị trường là tất yếu, đúng hướng, là một nội dung qu an trọng của đường lố i đổ i mới. Tu y nhiên, kết qu ả của việc thực hiện lộ trình nà y nếu thực hiện dồ n dập cù ng mộ t lúc sẽ tạo ra mặt b ằng 15
  17. giá mới cao hơn, như đ ã từng xả y ra tro ng thời k ỳ lạm p hát p hi mã, ha y vào tháng 2 -3 vừa qu a. 2.4 Tác độ ng của lạm phát đến mọi mặt đời s ống 2.4.1 T hị trường tài chính Thị trướng chứng kho án hiện đ ang giảm liên tụ c, các p hiên giao dịch cũng ít dần, làm cho tình hình ngà y càng xấu đ i. Thâm hụt tài khoản vãng lai sẽ tăng lên, thặng dư tài khoản t hanh toán giảm, thặng dư cán cân thanh toán giảm. Từ đ ầu năm đến na y, luồ ng vố n đ ầu tư trực tiếp và gián t iếp sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã tăng lên nhanh chóng đã tạo sức ép tăng giá tiền đồ ng và một mặt gâ y khó khăn cho việc điều hành chính sách tiền tệ và giám sát tài chính, đ ặc b iệt trong bối cảnh th ị trường chứng kho án tăng trưởng rất khả quan. 2.4.2 Doanh ng hiệp Để bù đắp qu ỹ lương tăng d o lạm phát, các công t y phải tăng cường cắt giảm chi p hí từ hoạt động khô ng trực tiếp tạo ra lợi nhuận, hạn chế tu yển d ụng nhân viên mới, sa thải những nhân viên không đáp ứng được yêu cầu của cô ng việc. Lạm p hát thúc đẩy các do anh nghiệp đ ể giảm chi phí, quản lý tốt hơn quá trình ho ạt độ ng kinh doanh. 2.4.3 Nông dâ n, người lao độ ng ng hèo Giá lương thực - thực phẩm do nô ng dân làm ra tăng cao hơn nhiều so với tố c độ tăng củ a 9 nhóm hàng hóa. Đâ y là tình trạng chu ng trên thế giới. Chỉ số CPI tăng cao làm cho đ ời sống người nghèo ngà y càng khó khăn. Kho ảng cách giàu nghèo ngà y càng mở rộ ng. 2.4.4 Sinh viên Đời số ng sinh viên ngà y càng gặp nhiều khó khăn hơn khi m à giá cả leo thang. Các chi phí sinh hoạt hằng ngà y tăng cao: tiền ăn, ở, đi lại, sách vở... càng làm cho giới sinh viên càng lo âu. Một vài dẫn chứng thực tế về đời số ng sinh viên trước cơn b ão giá: - Giá thuê nhà ở thành phố Hồ Chí Minh tăng trung bình từ 100000-200000đ so với năm trước. - Giá gửi xe cũng t ăng từ 1000-2000đ, có nơi chủ nhà tăng giá thu tiền điện lên đ ến 3500đ kw. - Giá nước cũng đượ c thu 40000-50000đ/1người. Cao hơn rất nhiều so với giá nước sạch củ a tổ ng công t y cấp nước Sài Gòn. Tóm lại: Hậu q uả của lạm phát rất nặng nề và nghiêm trọng. Lạm p hát gâ y ra hậu qu ả đ ến toàn bộ đ ời số ng kinh tế xã hộ i của môi nước. Lạm p hát làm cho việc phân p hối lại sản phẩm xã hộ i và thu nhập tro ng nền kinh tế q ua giá cả đ ều khiến q uá trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng hơn. Lạm phát làm cho mộ t nhóm này nhiều lợi nhu ận trong khi nhóm khác b ị thiệt hại nặng nề. Như ng 16
  18. su y cho cù ng, gánh nặng của lạm p hát lại đè lên vai củ a người lao động, chính người lao độ ng là người gánh chịu mọi hậu quả của lạm p hát. Chính vì các tác hại trên, việc kiểm soát lạm phát, giữ lạm phát ở mức độ hợp lý trở thành mộ t trong những mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, mục tiêu kiềm chế lạm phát khô ng đồ n g nghĩa với việc đưa t ỷ lệ lạm phát bằng khô ng. Bở i lẽ, lạm phát khô ng hoàn toàn tiêu cực, nếu du y trì lạm phát ở mộ t mức độ vừa p hải nó lại trở thành m ột công cụ điều tiết kinh tế. 17
  19. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Để kiềm c hế lạm ph át d o chi phí đẩy, Việt Nam đã có nh ững biện pháp tích cực nhƣ: giảm th uế nhập khẩu , dãn nợ, bù giá,...cho các doanh n gh i ệp nhập khẩu và sử dụng ng uyên, nhiên liệu nhập khẩu... Tác độ ng: đâ y cũ ng được coi là ngu yên nhân chí nh đẩ y CP I lên. Các biện pháp liên qu an đ ến lạm phát chi p hí đẩ y, trong t hực tế ít hiệu lực, vì khi giảm t hu ế nhập khẩu còn có độ trễ nhất định về thời gian (không p hải giảm thuế nhập khẩu, các sản phẩm được sản xuất từ các ngu yên liệu nh ập khẩu nà y có thể giảm giá nga y đ ược), mặt khác Nhà nước khô ng kiểm soát được các Doanh nghiệp có giảm giá đ úng với mức đ ộ giảm thu ế nhập khẩu, trong khi đó lại có doanh nghiệp tu y được hưởng chính sách giảm thuế nhập khẩu, như ng giá sản phẩm sản xuất ra không những khô ng giảm mà lại còn tăng; và trên mộ t m ức độ nhất định, Nhà nư ớc hơi quá k ỳ vọ ng vào biện pháp nà y, trong khi đã không tính to án được mức độ sẽ giữ giá hoặc giảm giá không phải chỉ với mộ t nhóm sản p hẩm mà toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, dùng biện p háp bù giá, đâ y là biện pháp không lâu dài, không có tính cơ b ản vì khô ng phù hợ p với kinh tế thị trườ ng, không làm trên p hạm vi rộ ng (ngân sách Nhà nư ớc không đủ sức làm việc này),... thay vì b ằng trợ cấp cho nhân dân các vù ng t hiên tai, d ịch b ệnh,... 3.2 Các bi ện pháp th ắt chặt tiền tệ Để thực hiện mụ c t iêu kiềm chế lạm p hát, ngân h àng nhà nước đ ã ra qu yết định tăng t ỷ lệ dự trữ bắt buộ c bằng ngo ại tệ đối với các tổ chứ c tín dụng them 1%. Như vậ y, việc tiếp tục tăng t ỷ lệ dự trữ bắt buộc b ằng ngo ại tệ sẽ trực tiếp tác động đến chi p hí hu y độ ng vố n b ằng ngo ại tệ củ a các tổ chức tín d ụng; lãi suất cho va y ngoại tệ theo đó dự báo sẽ tăng trong thời gian tới, hạn chế nhất đ ịnh cầu và tăng trưởng tín d ụng ngo ại tệ sau khi đã tăng rất mạnh kể từ đầu năm (trên 18 %). Đâ y là lần t hứ 3 kể từ đ ầu năm na y, NHNN có qu yết định điều chỉnh tăng t ỷ lệ d ự trữ bắt buộ c, mỗ i lần đ iều chỉnh tăng t hêm 1%. Đây là mộ t trong những đ ộng thái củ a NHNN nhằm chố ng tình trạng đô la hó a, giảm áp lực t ỷ giá, kiềm chế lạm phát trong b ối cảnh, gần đâ y, nhiều ngân hàng đ ẩy lãi su ất đồ ng USD "vượt trần" nhằm thu hút nguồn vốn hu y độ ng. Kể từ ngà y 1/5/2011, lãi suất tái cấp vố n sẽ tăn g lên 1 4%/năm tha y cho mức 13%/năm áp dụng từ ngà y 1 /4 vừa qu a. Lãi suất chiết khấu cũng đ ược tăng lên 1 3%/năm thay cho mức 12%/năm dụng từ áp ngà y 8/3/2011. 3.3 Chính phủ ban hành nghị quyết số 11/NQ-CP Ngà y 24/02 /2011, chính p hủ đã ban hành nghị q u yết số 11/NQ-CP về những giải p háp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm p hát, ổ n đ ịnh kinh tế vĩ mô, b ảo đ ảm an sinh xã hộ i. Vớ i những nộ i dung chính sau đâ y 18
  20. - Thực hiện chính sách tiền t ệ chặt chẽ, thận trọ ng, Chính phủ đ ề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ độ ng, linh ho ạt trong việc sử dụng các cô ng cụ chính sách tiền tệ theo ngu yên tắc th ị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng phươ ng tiện thanh toán và tổng d ư nợ tín dụ ng. Các hoạt động của ngân hàng thương mại về hu y động, cho va y, tín d ụ ng cần đ ược giám sát chặt chẽ, đảm bảo đú ng q uy đ ịnh. - Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đ ầu tư cô ng, giảm bộ i chi ngân sách nhà nước. Chính p hủ sẽ điều chỉnh chính sách tài khóa theo hướng kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công gồ m tăng thu ngân sách vượt dự toán, giảm chi phí hành chính. Các hạng mục đầu tư sẽ đ ược rà soát chặt chẽ. Cắt bỏ công trình đầu tư kém hiệu qu ả, tập tru ng vố n cho những cô ng trình sắp hoàn thành. Bộ Tài chính sẽ đ ảm trách việc rà soát, đ ề xuất b iện pháp chấn chỉnh ho ạt độ ng đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế, tổ ng công t y lớ n. Giảm b ội chi ngân sách nhà nước năm 2 011 xuố ng dưới 5% GDP. Giám sát chặt chẽ việc va y, trả nợ nước ngo ài củ a các do anh nghiệp, nhất là vay ngắn hạn. Thực hiện rà so át nợ Chính phủ, nợ quốc gia, hạn chế nợ d ự p hòng, không mở rộ ng đố i tượng p hạm vi bảo lãnh củ a Chính phủ. ảo đảm dư nợ Chính p hủ, d ư nợ cô ng, dư nợ nước ngo ài trong giới hạn an toàn và an toàn tài chính q uố c gia. - Thúc đẩ y sản xuất, kinh doanh, khu yến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụ ng tiết kiệm năng lượng. - Điều chỉnh giá đ iện, xăng d ầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo: ộ Tài chính chủ động đ iều hành linh hoạt giá xăng dầu theo đúng qu y đ ịnh tại Nghị định số 84/2009 /NĐ-CP ngà y 1 5 tháng 9 năm 2009 của Chính p hủ về kinh d oanh xăng d ầu, bảo đ ảm giá xăng d ầu tro ng nước b ám sát giá xăng d ầu thế giới. - Tăng cườ ng bảo đ ảm an sinh xã hộ i: Thực hiện đồ ng b ộ các chính sách an sinh xã hộ i theo các chương trình, dự án, kế ho ạch đã được phê du yệt; đ ẩy mạnh thực hiện các giải pháp b ảo đảm an sinh xã hộ i theo Nghị qu yết số 02/NQ-CP của Chính phủ. Các biện pháp thích hợp tiếp theo sẽ được đ ề ra tù y thuộ c vào diễn biến củ a lạm phát. - Đẩy mạnh công tác thông tin, tu yên tru yền: Các phương t iện thông tin đại chú ng cần đ ẩ y mạnh thông tin và tu yên tru yền một cách chính xác, ủng hộ các chủ trương,chính sách của Nhà nư ớc trên lĩnh vực nhạ y cảm nà y, tránh thông tin sai sự thật có tính kích đ ộng, gâ y tâm lý b ất an tro ng xã hội. 3.4 Một số biện pháp khác - Bảo đ ảm cân đố i cung-cầu hàng ho á, dịch vụ trong mọi tình huố ng, trước hết là các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống, không đ ể xảy ra thiếu hàng số t giá. Sắp xếp lại tổ chức mạng lưới lưu thông hợp lý, tránh đ ẩy chi phí lưu thông tăng cao. Rà soát, kịp thời tháo gỡ khó khăn, 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0