Đề tài:Phát triển cao su góp phần thúc đẩy quá trình CNH, HĐH khu vực Tây Nguyên 2011-2020
lượt xem 16
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài:phát triển cao su góp phần thúc đẩy quá trình cnh, hđh khu vực tây nguyên 2011-2020', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài:Phát triển cao su góp phần thúc đẩy quá trình CNH, HĐH khu vực Tây Nguyên 2011-2020
- i GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B TRƯ NG Đ I H C KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH --------------------oOo-------------------- VÕ HOÀNG AN PHÁT TRI N CAO SU GÓP PH N THÚC Đ Y QUÁ TRÌNH CÔNG NGHI P HÓA, HI N Đ I HÓA KHU V C TÂY NGUYÊN GIAI ĐO N 2011-2020. Chuyên ngành: Kinh t chính tr Mã s : 60.31.01 LU N VĂN TH C SĨ KINH T NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C: PGS. TS. NGUY N VĂN TRÌNH CHÍ MINH, NĂM 2011 TP.H
- ii L I CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên c u c a riêng tôi. Nh ng s li u, d li u và k t qu ñưa ra trong lu n án là trung th c và n i dung lu n án chưa t ng ñư c ai công b trong b t kỳ công trình nghiên c u nào. Ngư i cam ñoan Võ Hoàng An
- iii M CL C L I CAM ĐOAN ..................................................................................................................ii M C L C ............................................................................................................................iii DANH M C CÁC KÝ HI U VÀ T VI T T T ............................................................... v DANH M C CÁC B NG ................................................................................................... vi DANH M C CÁC HÌNH..................................................................................................... vi M Đ U ............................................................................................................................... 1 1.Tính c p thi t c a ñ tài...................................................................................................... 1 2. M c tiêu nghiên c u .......................................................................................................... 2 3. Đ i tư ng và gi i h n ph m vi nghiên c u ....................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên c u ................................................................................................... 3 5. K t c u c a lu n văn .......................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: T NG QUAN V PHÁT TRI N S N XU T CAO SU THIÊN NHIÊN TRONG S NGHI P CÔNG NGHI P HÓA VÀ HI N Đ I HÓA NÔNG NGHI P, NÔNG THÔN..................................................................................................... 6 1.1. Lý lu n chung v công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn................. 6 1.1.1. Khái ni m và b n ch t công nghi p hóa, hi n ñ i hóa ................................................ 6 1.1.2. Khái ni m và b n ch t công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn...... 9 1.1.3. N i dung ch y u c a công nghi p hoá và hi n ñ i hóa nông nghi p, nông thôn..... 11 1.2. Vai trò c a cây cao su trong quá trình phát tri n kinh t xã h i theo hư ng CNH-HĐH.13 1.2.1. Tình hình phát tri n cây cao su Vi t Nam .............................................................. 13 1.2.2. Vai trò kinh t -xã h i c a cây cao su......................................................................... 18 1.3. Phát tri n cây cao su m t s nư c và bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam ............... 24 1.3.1. Tình hình phát tri n cao su thiên nhiên trên th gi i ................................................. 24 1.3.2. Bài h c kinh nghi m t s phát tri n cây cao su c a m t s nư c trên th gi i ñ i v i quá trình phát tri n cây cao su Vi t Nam ................................................................... 36 K T LU N CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 39 CHƯƠNG 2: TH C TR NG PHÁT TRI N CÂY CAO SU TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHI P VÀ NÔNG THÔN KHU V C TÂY NGUYÊN GIAI ĐO N 2005-2010................................................................................... 40 2.1. Đ c ñi m t nhiên, kinh t - xã h i Tây Nguyên nh hư ng ñ n phát tri n cây cao su40 2.1.1. Đ c ñi m t nhiên c a các t nh Tây Nguyên............................................................. 40 2.1.2. Đ c ñi m kinh t -xã h i c a các t nh Tây Nguyên.................................................... 42 2.2. Th c tr ng phát tri n cao su thiên nhiên Tây Nguyên trong giai ño n 2005-2010 ... 44 2.2.1. Th c tr ng phát tri n cây cao su t nh Gia Lai......................................................... 44 2.2.2. Th c tr ng phát tri n cây cao su t nh Đ k L k ....................................................... 46 2.2.3. Th c tr ng phát tri n cao su t nh Đ k Nông.............................................................. 49 2.2.4. Th c tr ng phát tri n cao su t nh Kon Tum............................................................ 50 2.2.5. Th c tr ng phát tri n cao su t nh Lâm Đ ng .......................................................... 51
- iv 2.3. Phát tri n cây cao su trong quá trình thúc ñ y CNH, HĐH trên ñ a bàn Tây Nguyên . 52 2.3.1. Phát tri n cây cao su ñã góp ph n hình thành khu v c s n xu t hàng hóa l n ñ thúc ñ y kinh t phát tri n ........................................................................................................... 52 2.3.2. Phát tri n cao su góp ph n t o vi c làm, ñ c bi t là ngư i ñ ng bào DTTS làm thay ñ i t p quán canh tác ........................................................................................................... 55 2.3.3. Phát tri n cây cao su góp ph n xóa ñói, gi m nghèo và nâng cao thu nh p cho ngư i lao ñ ng................................................................................................................................ 57 2.3.4. Phát tri n cao su góp ph n thúc ñ y quá trình ng d ng ti n b khoa h c k thu t, h p lý hóa trong s n xu t ..................................................................................................... 58 2.3.5. Phát tri n cao su góp ph n thúc ñ y phát tri n h th ng k t c u h t ng v giao thông, ñi n, nư c, giáo d c, văn hóa và y t ....................................................................... 60 2.3.6. Phát tri n cao su góp ph n b o v môi trư ng sinh thái ............................................ 64 2.4. Nh ng m t h n ch c a phát tri n cây cao su trong s nghi p CNH, HĐH trên ñ a bàn Tây Nguyên.......................................................................................................................... 65 K T LU N CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 67 CHƯƠNG 3: Đ NH HƯ NG VÀ GI I PHÁP CH Y U PHÁT TRI N CAO SU GÓP PH N THÚC Đ Y QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NÔNG NGHI P VÀ NÔNG THÔN KHU V C TÂY NGUYÊN Đ N NĂM 2020................................................. 69 3.1. Quan ñi m, m c tiêu và ñ nh hư ng phát tri n cao su Tây Nguyên giai ño n 2011- 2015 và t m nhìn ñ n 2020.................................................................................................. 69 3.1.1. Quan ñi m phát tri n.................................................................................................. 69 3.1.2. M c tiêu ..................................................................................................................... 70 3.1.3. Đ nh hư ng phát tri n ................................................................................................ 70 3.2. Các gi i pháp ch y u phát tri n cao su ñáp ng yêu c u CNH, HĐH nông nghi p và nông thôn vùng Tây Nguyên th i gian t i ........................................................................... 73 3.2.1. Nhóm gi i pháp vĩ mô ............................................................................................... 73 3.2.2. Nhóm gi i pháp c th ............................................................................................... 74 3.3. Ki n ngh ....................................................................................................................... 80 3.3.1. Ki n ngh ñ i v i nhà nư c ....................................................................................... 80 3.3.2. Ki n ngh ñ i v i các t nh thu c ñ a bàn Tây Nguyên .............................................. 81 3.3.3. Ki n ngh ñ i v i ngành cao su ................................................................................. 81 K T LU N CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 81 K T LU N.......................................................................................................................... 83 TÀI LI U THAM KH O ................................................................................................... 87 PH L C ............................................................................................................................ 89
- v DANH M C CÁC KÝ HI U VÀ T VI T T T CÁC KÝ HI U, T VI T TÊN Đ Y Đ STT TT Hi p h i các qu c gia s n xu t cao su 1 ANRPC thiên nhiên 2 CNH Công nghi p hóa Ch nghĩa tư b n 3 CNTB Ch nghĩa xã h i 4 CNXH CSTĐ Cao su ti u ñi n 5 6 DTTS Dân t c thi u s ĐVT Đơn v tính 7 Cơ quan ph c h i và c ng c ñ t liên 8 FELCRA bang Cơ quan phát tri n ñ t liên bang 9 FELDA HĐH Hi n ñ i hóa 10 K ho ch ñ i ñi n h t nhân 11 NES 12 ORRAF Qu h tr tái canh cây cao su 13 PMU Ban Qu n lý D án 14 PTNT Phát tri n nông thôn Cơ quan phát tri n cao su ti u ñi n 15 RISDA Đ ng Ringit Malaysia 16 RM 17 RPS H i các nhà s n xu t cao su Đô la M 18 USD 19 VRA Hi p h i cao su Vi t Nam T p ñoàn công nghi p cao su Vi t 20 VRG Nam XĐGN Xóa ñói gi m nghèo 21
- vi DANH M C CÁC B NG B ng 1-1: Di n tích và s n lư ng cao su Vi t Nam giai ño n 1976-2010 ..........................15 B ng 1-2: Di n tích, s n lư ng và năng su t cây cao su theo vùng năm 2009....................15 B ng 1-3: Phát tri n cao su ñ i ñi n và ti u ñi n t 2007- 2009 .........................................17 B ng 1-4: Giá tr xu t kh u m cao su Vi t Nam giai ño n 2005-2010..............................21 B ng 1-5: Tình hình s n xu t cao su thiên nhiên c a các nư c trên th gi i ......................25 B ng 1-6: Th c tr ng ngành s n xu t cao su thiên nhiên c a Indonesia năm 2008 và 2009 .............................................................................................................................................29 B ng 1-7: Tình hình tiêu th n i ñ a c a Indonesia năm 2010 và d báo năm 2011 ..........30 B ng 1-8: Di n tích và s n lư ng cao su c a n Đ giai ño n 1990-2010 và d báo năm 2020 .....................................................................................................................................34 B ng 2-1: Phân lo i các lo i ñ t t nhiên các t nh Tây Nguyên.......................................41 B ng 2-2: Di n tích và s n lư ng cao su t nh Đ k Nông ....................................................50 B ng 2-3: Năng su t, s n lư ng cao su (2006-2010) t nh Kon Tum ...................................51 B ng 2-4: Di n tích cao su năm 2010 t i Lâm Đ ng...........................................................52 B ng 2-5: Di n tích, năng su t, s n lư ng cao su thiên nhiên c a m t s doanh nghi p thành viên VRG Tây Nguyên ...........................................................................................53 B ng 2-6: T ng s lao ñ ng và lao ñ ng DTTS c a m t s doanh nghi p thành viên VRG Tây Nguyên ......................................................................................................................56 B ng 2-7: Lương bình quân c a ngư i lao ñ ng c a m t s doanh nghi p thành viên VRG Tây Nguyên ......................................................................................................................58 B ng 2-8: S nhà máy ch bi n và công su t ch bi n m t s doanh nghi p thành viên VRG Tây Nguyên .............................................................................................................59 B ng 2-9: S km ñư ng giao thông do các doanh nghi p cao su thành viên VRG th c hi n 2005-2010 ............................................................................................................................62 B ng 2-10: Các trung tâm y t và tr m y t thu c các doanh nghi p thành viên VRG Tây Nguyên.................................................................................................................................63 B ng 2-11: Phát tri n cao su ñ i ñi n và ti u ñi n t 2007- 2009 .......................................65 DANH M C CÁC HÌNH Hình 1-1: Giá cao su bình quân hàng năm c a Vi t Nam t 1990 ñ n 2010 ......................19 Hình 1-2: Giá c a cao su SVR 20 (Vi t Nam) và SMR 20 (Malaysia) năm 2010 (USD/t n) .............................................................................................................................................20 Hình 1-3: Bi u ñ giá cao su trên sàn giao d ch cao su Singapore t 30/8/2011 - 30/9/2011 .............................................................................................................................................20
- 1 ĐU M 1.Tính c p thi t c a ñ tài Trong quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn và trong quá trình toàn c u hóa, h i nh p kinh t th gi i, Vi t Nam ñang có nh ng n l c ph n ñ u ñ ñ n năm 2020 cơ b n tr thành m t nư c công nghi p theo hư ng hi n ñ i. Quá trình ñó không ch là quá trình t o l p cơ s v t ch t k thu t ñáp ng yêu c u c a quá trình xây d ng ch nghĩa xã h i mà nó còn là quá trình thay ñ i toàn di n theo hư ng tăng d n t tr ng lao ñ ng ñư c ñào t o, khu v c thành th ngày càng phát tri n, cu c s ng c a ngư i dân ngày càng tăng v ch t lư ng, môi trư ng sinh thái b n v ng. Tây Nguyên là m t vùng ñ t màu m v i nhi u ti m năng v ñ t ñai, r ng và khoáng s n nhưng nhi u năm qua v n là m t trong nh ng vùng còn nhi u khó khăn, t l h nghèo ñói Tây Nguyên v n còn r t cao. Đi u này gây c n tr không nh ñ n vi c th c hi n các m c tiêu v công nghi p hóa, hi n ñ i hóa c a Vi t Nam nói chung và c a Tây nguyên nói riêng. Tuy nhiên vi c l a ch n và bi t phát huy nh ng ti m năng, l i th ñ thúc ñ y quá trình th c hi n công nghi p hóa, hi n ñ i hóa mà tr ng tâm là công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn c a Tây nguyên là v n ñ có ý nghĩa to l n. M t khác, Tây nguyên là vùng có khí h u và ñi u ki n th như ng thích h p cho vi c ñ u tư phát tri n các lo i cây công nghi p như: Cao su, cà phê, chè, tiêu, ñi u… Trong ñó cây cao su là cây có giá tr và ñem l i hi u qu kinh t -xã h i cao. Năm 2009, Vi t Nam xu t kh u 731 ngàn t n cao su, trong ñó xu t kh u ròng là 587 ngàn t n và t m nh p tái xu t kho ng 144 ngàn t n, tr giá 1,2 t ñô la; năm 2010 xu t kh u 783.000 t n tr giá 2,37 t ñô la (trong ñó có 120.000 t n cao su t m nh p tái xu t), ñ ng hàng th tư v xu t kh u cao su thiên nhiên trên th gi i sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia. Năm 2011 d ki n ñ ng hàng th ba v xu t kh u cao su thiên nhiên trên th gi i sau Thái Lan và Indonesia.
- 2 Cho ñ n nay, ñã có nhi u ñ tài nghiên c u v ngành cao su c a Vi t Nam và v T p ñoàn Công nghi p Cao su Vi t Nam như Các gi i pháp xu t kh u cao su Vi t Nam, Chính sách giá cao su, Phát tri n ngu n nhân l c c a T ng công ty Cao su Vi t Nam, Chi n lư c marketing xu t kh u s n ph m cao su thiên nhiên T ng Công ty Cao su Vi t Nam (hi n nay là T p ñoàn Công nghi p Cao su Vi t Nam), Nghiên c u phát tri n công tác xu t kh u cao su c a T p ñoàn Công nghi p Cao su Vi t Nam, Gi i pháp xác ñ nh giá tr vư n cây cao su khi c ph n hóa doanh nghi p nhà nư c t i T p ñoàn Công nghi p Cao su Vi t Nam v.v... Tuy nhiên, các ñ tài nghiên c u ph n l n nói v vi c tiêu th cao su và nâng cao tính c nh tranh c a cao su thiên nhiên Vi t Nam trên th trư ng th gi i, riêng vi c phát tri n cao su hình thành nh ng vùng chuyên canh theo hư ng s n xu t hàng hóa không ch nâng cao giá tr khai thác qu ñ t, nâng cao thu nh p c a ngư i dân, xoá ñói gi m nghèo cho ñ ng bào dân t c thi u s mà còn ñáp ng ñư c yêu c u phát tri n b n v ng (kinh t , xã h i, môi trư ng) góp ph n thúc ñ y quá trình th c hi n công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn theo hư ng hi n ñ i, ñ c bi t là ñ i v i khu v c Tây Nguyên là chưa ñ c p. Xu t phát t th c ti n trên tôi ch n ñ tài: “Phát tri ns n xu t cao su thiên nhiên góp ph n thúc ñ y quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa khu v c Tây Nguyên giai ño n 2011-2020” ñ làm lu n văn t t nghi p chương trình th c s t i Trư ng Đ i h c Kinh t thành ph H Chí Minh. 2. M c tiêu nghiên c u 2.1. M c tiêu chung Xây d ng gi i pháp phát tri n s n xu t cao su thiên nhiên trong s nghi p công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn khu v c Tây Nguyên ñ n năm 2020. 2.2. M c tiêu c th Lu n gi i cơ s khoa h c và cơ s th c ti n phát tri n s n xu t cao su thiên nhiên trong s nghi p công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn. Phân tích ñánh giá th c tr ng v tình hình kinh t - xã h i, v ñi u ki n ñ a lý, t nhiên c a khu v c Tây Nguyên trong lĩnh v c s n xu t cao su thiên nhiên ñ
- 3 hình thành vùng chuyên canh cao su s n xu t hàng hóa xu t kh u có quy mô l n c a Vi t Nam; t ñó cũng rút ra nh ng thu n l i và nh ng h n ch , nh ng cơ h i và thách th c làm n n t ng xây d ng ñ nh hư ng cho vi c phát tri n cao su khu v c Tây Nguyên ñ n 2020. Xây d ng các gi i pháp phát tri n cao su thiên nhiên ñ thúc ñ y quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn khu v c Tây Nguyên trong th i gian t i. 3. Đ i tư ng và gi i h n ph m vi nghiên c u 3.1. Đ i tư ng nghiên c u Nghiên c u s phát tri n cây cao su ñ i v i quá trình phát tri n kinh t - xã h i các t nh Tây Nguyên trong b i c nh công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p, nông thôn. Nghiên c u xu hư ng, các quan ñi m và gi i pháp phát tri n cây cao su thiên nhiên góp ph n thúc ñ y quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p, nông thôn các t nh Tây Nguyên ñ n năm 2020. 3.2. Gi i h n ph m vi nghiên c u Không gian: nghiên c u này t p trung nghiên c u vi c phát tri n lĩnh v c s n xu t cao su thiên nhiên t i các t nh Gia Lai, Kon Tum, Đ k L k, Đ k Nông và Lâm Đ ng. Th i gian: nghiên c u quá trình phát tri n lĩnh v c s n xu t cao su thiên nhiên Vi t Nam trong th i gian qua, nhưng t p trung ch y u t năm 2005 ñ n năm 2010. 4. Phương pháp nghiên c u 4.1. Phương pháp ti p c n nghiên c u Phương pháp ti p c n nghiên c u chính c a lu n văn này là nghiên c u ñ nh tính thông qua nghiên c u th c ñ a, phân tích – t ng h p và nghiên c u l ch s so sánh.
- 4 4.2. Phương pháp thu th p s li u - Đ i tư ng kh o sát: S Nông nghi p&PTNT, S K ho ch Đ u tư, S Tài nguyên Môi trư ng, S Lao ñ ng-Thương binh-Xã h i c a các t nh có liên quan, T p ñoàn công nghi p cao su Vi t Nam và các công ty thành viên - Ngu n d li u: ñư c th c hi n thông qua ph ng v n bán c u trúc lãnh ñ o c a T p ñoàn công nghi p cao su Vi t Nam và các ñơn v thành viên, lãnh ñ o và chuyên viên các S : S K ho ch Đ u tư, S Nông nghi p&PTNT, S Tài nguyên Môi trư ng, S Lao ñ ng-Thương binh-Xã h i các t nh Tây Nguyên. 4.3. Phương pháp x lý, phân tích s li u 4.3.1. Phương pháp th ng kê mô t : Phương pháp th ng kê mô t ñ nghiên c u các hi n tư ng kinh t - xã h i b ng vi c mô t thông qua các s li u thu th p. Phương pháp này ñư c s d ng ñ phân tích th c tr ng tình hình s n xu t cao su thiên nhiên c a các t nh Tây Nguyên. 4.3.2. Phương pháp chuyên gia: Tham kh o ý ki n c a các chuyên gia, các nhà qu n lý kinh doanh v các n i dung và k t qu nghiên c u thông qua trao ñ i tr c ti p ho c h i th o, h i ngh ngành cao su. 4.3.3. Phương pháp ti p c n h th ng: Nghiên c u, phân tích và xây d ng các gi i pháp trên quan ñi m h th ng. 4.3.4. Phương pháp quy n p: Thông qua kh o sát th c tr ng s n xu t cao su thiên nhiên các t nh Tây Nguyên, ñ tài ñ xu t gi i pháp phát tri n cao su thiên nhiên trong s nghi p công nghi p hóa và hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn. 5 . K t c u c a l u n v ăn Ngoài ph n m ñ u và k t lu n, lu n văn ñư c k t c u thành 3 chương như sau: Chương 1: T ng quan v phát tri n s n xu t cao su thiên nhiên trong s nghi p công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn.
- 5 Chương 2: Th c tr ng phát tri n cây cao su trong quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn khu v c Tây Nguyên giai ño n 2005- 2010. Chương 3: Đ nh hư ng và gi i pháp ch y u phát tri n cao su góp ph n thúc ñ y quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn khu v c Tây Nguyên ñ n năm 2020.
- 6 CHƯƠNG 1: T NG QUAN V PHÁT TRI N S N XU T CAO SU THIÊN NHIÊN TRONG S NGHI P CÔNG NGHI P HÓA VÀ HI N Đ I HÓA NÔNG NGHI P, NÔNG THÔN 1.1. Lý lu n chung v công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn 1.1.1. Khái ni m và b n ch t công nghi p hóa, hi n ñ i hóa Năm 1963, T ch c Phát tri n Công nghi p c a Liên h p qu c (UNIDO) ñã ñưa ra ñ nh nghĩa: Công nghi p hóa (CNH) là quá trình phát tri n kinh t , trong quá trình này m t b ph n ngày càng tăng các ngu n c a c i qu c dân ñư c ñ ng viên ñ phát tri n cơ c u kinh t nhi u ngành trong nư c v i k thu t hi n ñ i. Đ c ñi m c a cơ c u kinh t này là m t b ph n ch bi n luôn thay ñ i ñ s n xu t ra nh ng tư li u s n xu t và hàng tiêu dùng, có kh năng ñ m b o cho toàn b n n kinh t phát tri n v i nh p ñ cao, b o ñ m ñ t t i s ti n b v kinh t và xã h i. Theo quan ñi m c a các nư c Tây Âu, CNH là quá trình chuy n lao ñ ng t th công sang lao ñ ng b ng s d ng máy móc là chính. Hay, công nghi p hóa là quá trình nâng cao t tr ng c a công nghi p trong toàn b các ngành kinh t c a m t vùng kinh t hay m t n n kinh t . Đó là t tr ng v lao ñ ng, v giá tr gia tăng, v.v. Đây là quá trình chuy n bi n kinh t xã h i m t c ng ñ ng ngư i t n n kinh t v i m c ñ t p trung tư b n nh bé (xã h i ti n công nghi p) sang n n kinh t công nghi p. Công nghi p hóa là m t ph n c a quá trình hi n ñ i hóa (HĐH). S chuy n bi n kinh t -xã h i này ñi ñôi v i ti n b công ngh , ñ c bi t là s phát tri n c a s n xu t năng lư ng và luy n kim quy mô l n. K th a có ch n l c nh ng tri th c văn minh c a nhân lo i, rút nh ng kinh nghi m trong l ch s ti n hành công nghi p hoá, và t th c ti n công nghi p hoá Vi t Nam trong th i kỳ ñ i m i, H i ngh Ban Ch p hành Trung ương l n th b y khoá VI và Đ i h i ñ i bi u toàn qu c l n th VII Đ ng C ng s n Vi t Nam ñã xác ñ nh: “Công nghi p hoá, hi n ñ i hóa là quá trình chuy n ñ i căn b n, toàn di n các ho t ñ ng s n xu t, kinh doanh, d ch v và qu n lý kinh t - xã h i t s d ng s c lao ñ ng th công là chính sang s d ng m t cách ph bi n s c lao ñ ng cùng
- 7 v i công ngh , phương ti n và phương pháp tiên ti n, hi n ñ i d a trên s phát tri n c a công nghi p và ti n b khoa h c - công ngh nh m t o ra năng su t lao ñ ng xã h i cao”. Khái ni m công nghi p hoá trên ñây ñư c Đ ng ta xác ñ nh r ng hơn nh ng quan ni m trư c ñó, bao hàm c v ho t ñ ng s n xu t, kinh doanh, c v d ch v và qu n lý kinh t - xã h i, ñư c s d ng b ng các phương ti n và các phương pháp tiên ti n, hi n ñ i cùng v i k thu t và công ngh cao. Như v y, công nghi p hoá theo tư tư ng m i là không bó h p trong ph m vi trình ñ các l c lư ng s n xu t ñơn thu n, k thu t ñơn thu n ñ chuy n lao ñ ng th công thành lao ñ ng cơ khí như quan ni m trư c ñây. Do nh ng bi n ñ i c a n n kinh t th gi i và ñi u ki n c th c a ñ t nư c, nư c ta hi n nay có nh ng ñ c ñi m ch y u sau ñây: công nghi p hoá Th nh t, công nghi p hoá ph i g n li n v i hi n ñ i hoá. S dĩ như v y là vì trên th gi i ñang di n ra cu c cách m ng khoa h c và công ngh hi n ñ i, m t s nư c phát tri n ñã b t ñ u chuy n t kinh t công nghi p sang kinh t tri th c, nên ph i tranh th ng d ng nh ng thành t u c a cu c cách m ng khoa h c và công ngh , ti p c n kinh t tri th c ñ hi n ñ i hoá nh ng ngành, nh ng khâu, nh ng lĩnh v c có ñi u ki n nh y v t. Hi n ñ i hóa (HĐH) ñã ñư c ti p c n r t khác nhau qua các giai ño n phát tri n c a l ch s . Hi u theo nghĩa r ng và ph bi n nh t hi n nay, hi n ñ i hóa là quá trình gi i phóng s c s n xu t, gi i phóng con ngư i kh i nghèo nàn, l c h u, áp b c, b t công, là s phát tri n nh m th a mãn ngày càng t t hơn các nhu c u ña d ng c a con ngư i, b o ñ m s phát tri n toàn di n các cá nhân, là s phát tri n c a xã h i, s giàu m nh và th nh vư ng c a qu c gia. Theo cách ti p c n ñó, khái ni m hi n ñ i hóa bao hàm m t n i dung r t r ng l n, th hi n toàn b m c tiêu phát tri n c a n n kinh t - xã h i, trong ñó công nghi p hóa là phương ti n, công c c a hi n ñ i hóa và cũng là n i dung cơ b n c a hi n ñ i hóa. Hi n ñ i hóa ñã ñư c s d ng khá r ng rãi trong lĩnh v c khoa h c, k thu t và công ngh t r t lâu. Thu t ng hi n ñ i hóa l n ñ u tiên ñư c ñưa vào Văn ki n Đ i h i Đ ng l n th VIII năm 1996. Tuy nhiên, nh ng n i dung c a quá
- 8 trình hi n ñ i hóa v i các m c ñ khác nhau trong l ch s Vi t Nam thì ñã di n ra t r t lâu. Ngh quy t c a các kỳ ñ i h i Đ ng và Chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i c a ñ t nư c ta ñã xác ñ nh: ñ t nư c ta ñang trong giai ño n ñ y m nh ti n trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa; m c tiêu là ph n ñ u ñ n năm 2020 cơ b n tr thành m t nư c công nghi p theo hư ng hi n ñ i. Khái ni m hi n ñ i ñây th hi n s b t k p các thành t u khoa h c và công ngh tiên ti n nh t c a nhân lo i, s ti p nh n m t cách t i ưu nh ng thành t u hi n ñ i (t i th i ñi m ñánh giá) c a khoa h c, k thu t và công ngh c a loài ngư i. Đi u ñó th hi n ch , t Đ i h i IX Đ ng ta ñã xác ñ nh: "Con ñư ng công nghi p hóa, hi n ñ i hóa c a nư c ta c n và có th rút ng n th i gian, v a có bư c tu n t , v a có bư c nh y v t...". V y c th ph i th c hi n t ng bư c ñi như th nào, khâu nào ph i ti n hành tu n t , khâu nào thì có th "ñi t t ñón ñ u"... thì h u như còn nhi u n i dung chưa ñư c ñ c p m t cách sâu s c.. Th hai, công nghi p hoá nh m m c tiêu ñ c l p dân t c và ch nghĩa xã h i. Công nghi p hoá là t t y u v i t t c các nư c ch m phát tri n nhưng v i m i nư c, m c tiêu và tính ch t c a công nghi p hoá có th khác nhau. nư c ta, công nghi p hoá nh m xây d ng cơ s v t ch t - k thu t cho ch nghĩa xã h i, tăng cư ng s c m nh ñ b o v n n ñ c l p dân t c. Th ba, công nghi p hoá, hi n ñ i hóa (CNH, HĐH) trong ñi u ki n cơ ch th trư ng có s ñi u ti t c a Nhà nư c. Đi u này làm cho công nghi p hoá trong giai ño n hi n nay khác v i công nghi p hoá trong th i kỳ trư c ñ i m i. Th tư, công nghi p hoá, hi n ñ i hoá n n kinh t qu c dân trong b i c nh toàn c u hoá kinh t , vì th m c a n n kinh t , phát tri n các quan h kinh t qu c t là t t y u ñ i v i ñ t nư c ta. Tóm l i, công nghi p hóa, hi n ñ i hóa là quá trình thay ñ i căn b n toàn b n n kinh t qu c dân d a trên nh ng thành t u khoa h c công ngh tiên ti n trên th gi i phù h p ñi u ki n kinh t th trư ng có s ñi u ti t c a Nhà nư c, ñ m b o xây d ng n n kinh t ñ c l p t ch trong b i c nh toàn c u hóa và h i nh p kinh t qu c t . Trong ñó, hi n ñ i hóa là m c tiêu phát tri n kinh t - xã h i và công nghi p hóa là phương ti n, công c c a hi n ñ i hóa.
- 9 1.1.2. Khái ni m và b n ch t công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn Nông nghi p theo nghĩa h p, là ngành s n xu t ra c a c i v t ch t mà con ngư i ph i d a vào quy lu t sinh trư ng c a cây tr ng, v t nuôi ñ t o ra s n ph m như lương th c, th c ph m... ñ tho mãn các nhu c u c a mình. Nông nghi p theo nghĩa r ng còn bao g m c lâm nghi p, ngư nghi p. Nông thôn là khái ni m dùng ñ ch m t ñ a bàn mà ñó s n xu t nông nghi p chi m t tr ng l n. Nông thôn có th ñư c xem xét trên nhi u góc ñ : kinh t , chính tr , văn hoá, xã h i... Kinh t nông thôn là m t khu v c c a n n kinh t g n li n v i ñ a bàn nông thôn. Kinh t nông thôn v a mang nh ng ñ c trưng chung c a n n kinh t v l c lư ng s n xu t và quan h s n xu t, v cơ ch kinh t ... v a có nh ng ñ c ñi m riêng g n li n v i nông nghi p, nông thôn. Ngh quy t H i ngh l n th năm Ban Ch p hành Trung ương Đ ng khóa IX có nêu n i dung c a công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p, nông thôn: - Công nghi p hoá, hi n ñ i hoá nông nghi p là quá trình chuy n d ch cơ c u kinh t nông nghi p theo hư ng s n xu t hàng hoá l n, g n v i công nghi p ch bi n và th trư ng; th c hi n cơ khí hoá, ñi n khí hoá, thu l i hoá, ng d ng các thành t u khoa h c, công ngh , trư c h t là công ngh sinh h c ñưa thi t b , k thu t và công ngh hi n ñ i vào các khâu s n xu t nông nghi p nh m nâng cao năng su t, ch t lư ng, hi u qu , s c c nh tranh c a nông s n hàng hoá trên th trư ng. - Công nghi p hoá, hi n ñ i hoá nông thôn là quá trình chuy n d ch cơ c u kinh t nông thôn theo hư ng tăng nhanh t tr ng giá tr s n ph m và lao ñ ng các ngành công nghi p và d ch v ; gi m d n t tr ng s n ph m và lao ñ ng nông nghi p; xây d ng k t c u h t ng kinh t - xã h i, quy ho ch phát tri n nông thôn, b o v môi trư ng sinh thái; t ch c l i s n xu t và xây d ng quan h s n xu t phù h p; xây d ng nông thôn dân ch , công b ng, văn minh, không ng ng nâng cao ñ i s ng v t ch t và văn hoá c a nhân dân nông thôn. Xu t phát t khái ni m công nghi p hóa, hi n ñ i hóa và n i dung công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông thôn,
- 10 chúng ta th y r ng công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn s có nh ng ñ c trưng sau: Th nh t, n n kinh t nông nghi p, nông thôn ph i chuy n d ch cơ c u theo hư ng nông nghi p s n xu t hàng hóa, nông thôn ph i gi m t tr ng nông nghi p, nâng t tr ng công nghi p và d ch v . Đi u này có nghĩa phát tri n nông nghi p g n li n v i công nghi p, ch không ph i t p trung phát tri n công nghi p, xóa b nông nghi p. Ch có s n xu t nông nghi p hàng hóa l n thì các ngành công nghi p s d ng nguyên li u t nông nghi p m i phát tri n và t ñó m i có s chuy n d ch kinh t nông nghi p và nông thôn. Th hai, giá tr s n ph m nông nghi p ph i ñư c gia tăng thông qua áp d ng nh ng thành t u khoa h c – công ngh tiên ti n. Đi u này s góp ph n nâng cao thu nh p cho ngư i dân. Nông nghi p, nông thôn là m t th trư ng r ng l n cho ngành công nghi p và d ch v . Thu nh p ñư c gia tăng s góp ph n phát tri n các ngành công nghi p và d ch v . Đi u này cũng có nghĩa th c hi n ñư c công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông thôn. Tóm l i, công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p và nông thôn là quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa trong lĩnh v c nông nghi p và nông thôn. Đi u này th hi n s chuy n d ch cơ c u kinh t nông nghi p và nông thôn d a trên thành t u khoa h c công ngh ti n ti n t o ra vùng s n xu t nông s n hàng hóa quy mô l n, giá tr gia tăng cao góp ph n hình thành ngành công nghi p và d ch v s d ng nguyên li u ñ u vào t ngành nông nghi p và xem th trư ng nông nghi p và nông thôn là th trư ng chính. Công ăn vi c làm c a ngư i dân nông nghi p và nông thôn ñư c gi i quy t, ñ i s ng ngư i dân ñư c nâng cao góp ph n hình thành phát tri n kinh t th trư ng ñ nh hư ng XHCN trong b i c nh toàn c u hóa và h i nh p kinh t qu c t .
- 11 1.1.3. N i dung ch y u c a công nghi p hoá và hi n ñ i hóa nông nghi p, nông thôn 1.1.3.1. Chuy n d ch cơ c u các ngành kinh t nông thôn theo hư ng công nghi p hoá và hi n ñ i hoá M t trong ba n i dung cơ b n c a công nghi p hoá là xây d ng cơ c u ngành kinh t h p lý. Kinh t nông thôn là m t b ph n c a n n kinh t , vì v y, xây d ng cơ c u các ngành kinh t nông thôn theo yêu c u công nghi p hoá, hi n ñ i hoá là t t y u khách quan. Cơ c u ngành kinh t là cơ c u c a n n kinh t xét v phương di n kinh t - k thu t. Cơ c u các ngành kinh t nông thôn có nh ng ñ c ñi m riêng, do tính ch t c a kinh t nông thôn quy ñ nh. Nh ng ñ c ñi m ñó là: nông nghi p chi m t tr ng tuy t ñ i; ti u, th công nghi p chi m t tr ng r t nh ; nông nghi p mang tính ñ c canh, manh mún, phân tán; quan h th trư ng trình ñ r t th p... Chuy n d ch cơ c u kinh t nông thôn theo hư ng công nghi p hoá, hi n ñ i hoá có nghĩa là cơ c u các ngành kinh t nông thôn ph i thay ñ i theo hư ng: - Gi m d n t tr ng c a nông nghi p, tăng d n t tr ng ti u, th công nghi p, công nghi p ch bi n và d ch v . - Phá th ñ c canh trong nông nghi p, ña d ng hoá s n xu t nông nghi p, hình thành nh ng vùng chuyên canh quy mô l n nh m ñáp ng nhu c u nguyên li u cho công nghi p nh và xu t kh u. Chuy n d ch cơ c u các ngành kinh t nông thôn ph i ñ t trong ñi u ki n cơ ch th trư ng. Trong cơ ch này, m i ho t ñ ng kinh t ñ u ch u s chi ph i c a các quy lu t th trư ng. Do ñó, chuy n d ch cơ c u các ngành kinh t nông thôn không ñư c ch quan duy ý chí, mà ph i h t s c chú ý nh ng nhân t khách quan như: kh năng v v n, v t ch c qu n lý, v công ngh ... và ñ c bi t là ñi u ki n th trư ng. 1.1.3.2. Đ y m nh ng d ng ti n b khoa h c - công ngh trong nông nghi p, nông thôn Phát tri n kinh t nông thôn trong ñi u ki n công nghi p hoá, hi n ñ i hoá có n i dung r t quan tr ng là ph i ñ y m nh ng d ng ti n b khoa h c - công ngh .
- 12 Vi c ng d ng ti n b khoa h c - công ngh vào s n xu t nông nghi p th hi n t p nh ng lĩnh v c sau: cơ gi i hóa, th y l i hóa, ñi n khí hóa và phát tri n trung công ngh sinh h c. Đ y m nh ng d ng ti n b khoa h c - công ngh vào nông nghi p, nông thôn ch u s tác ñ ng m nh m c a các nhân t th trư ng: giá c các y u t ñ u vào, ñ u ra; v n, thông tin... Do v y, r t c n có s h tr c a Nhà nư c. 1.1.3.4. Quy ho ch phát tri n nông thôn và xây d ng nông thôn m i Đ phát tri n nông nghi p, nông thôn theo hư ng công nghi p hóa, hi n ñ i hóa, c n có quy ho ch ñ ng b , hình thành các khu dân cư ñô th hóa, xây d ng các xã, làng, thôn, p, b n, g n ch t phát tri n kinh t v i phát tri n văn hóa, xã h i, b o v môi trư ng. Xây d ng k t c u h t ng kinh t - xã h i ñ ng b . K t c u h t ng kinh t - nông thôn bao g m: h th ng ñư ng sá, h th ng thông tin, h th ng th y xã h i l i, tr m bi n th , ñư ng dây, các tr m gi ng; trư ng h c, tr m y t , nhà văn hóa, câu l c b v.v.. Đó là nh ng ñi u ki n c n thi t ñ xây d ng, phát tri n nông nghi p, nông thôn, xây d ng cu c s ng m no, văn minh, môi trư ng lành m nh nông thôn. Xây d ng quan h s n xu t phù h p. Quá trình công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông nghi p, nông thôn là cơ s hình thành quan h s n xu t m i trong nông nghi p, nông thôn. Xây d ng quan h s n xu t m i trong nông nghi p, nông thôn ph i phù h p v i tính ch t và trình ñ phát tri n c a l c lư ng s n xu t cũng như ñ c ñi m riêng c a nông nghi p, nông thôn t ng vùng khác nhau. Vì v y, xây d ng quan h s n xu t m i trong nông nghi p, nông thôn không th nóng v i, duy ý chí, cũng không th r p khuôn máy móc. 1.1.3.5. Đào t o ngu n nhân l c cho nông nghi p, nông thôn nông thôn có ñ c ñi m là trình ñ h c v n r t th p và ph n Ngu n nhân l c l n ngư i lao ñ ng không qua ñào t o. Trình ñ dân trí th p là tr ng i không nh ñ i v i s phát tri n c a nông nghi p, nông thôn, trư c h t là ñ i v i s nghi p công nghi p hoá, hi n ñ i hoá nông nghi p, nông thôn hi n nay. B i v y, ñào t o
- 13 ngu n nhân l c cho nông nghi p, nông thôn tr thành n i dung quan tr ng trong vi c phát tri n nông nghi p, nông thôn. Do kh năng kinh t và nh n th c c a cư dân nông thôn có h n, vi c ñào t o ngu n nhân l c cho nông nghi p, nông thôn ph i có s tr giúp c a Nhà nư c. Nhà nư c ph i có chính sách giáo d c, ñào t o riêng cho nông nghi p, nông thôn, ñ c bi t cho vùng sâu, vùng xa, biên gi i, h i ñ o... Chính sách giáo d c, ñào t o không ch ph i tính ñ n trình ñ ñ u vào, ưu ñãi v tài chính cho khu v c nông nghi p, nông thôn... mà còn ph i tính t i nhu c u v s lư ng, ch t lư ng, cơ c u lao ñ ng ñư c ñào t o trong hi n t i và tương lai... 1.2. Vai trò c a cây cao su trong quá trình phát tri n kinh t xã h i theo hư ng CNH-HĐH. 1.2.1. Tình hình phát tri n cây cao su Vi t Nam Cây cao su thu c h th u d u, có tên khoa h c là Hevea brasiliensis thu c h Euphorbiacea. Cây cao su ñư c gây tr ng, sinh trư ng và phát tri n nhi u nư c, ñ c bi t là các nư c Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia, Inñônêsia,.... Vi t Nam, cây cao su ñư c du nh p vào năm 1897 do Pierre ñưa h t gi ng vào tr ng vư n Bách Th o Sài Gòn. Đ n năm 1897, Raoul m t dư c sĩ h i quân Pháp mang m t s h t gi ng cao su t vư n th c nghi m Buitenzorg (Java) ñem tr ng l n ñ u t i tr m thí nghi m Ông Y m (Sông Bé) và t i tr m thí nghi m c a Vi n Pasteur t i Su i D u Nha Trang do Bác sĩ Yersin nh n 200 cây gi ng cao su t vư n Bách Th o Sài Gòn ñã t ch c nhân tr ng. Như v y, t khi cây cao su ñư c du nh p vào Vi t Nam và cho ñ n giai ño n hi n nay nó ñư c phát tri n qua các giai ño n ch y u là: - Giai ño n 1900-1920: Đây là th i kỳ cây cao su ñư c nhân tr ng t i Vi t Nam v i tính cách th nghi m, ph n l n ñư c tr ng ch y u các vùng lân c n Sài Gòn, xung quanh Th D u M t và Biên Hòa. Đ n năm 1920 ñ t di n tích trên 10.000 ha. - Giai ño n 1920-1945: Giai ño n này các công ty tư b n Pháp ñ u tư tr ng cao su m nh vào Vi t Nam. Đ a bàn ch y u là t p trung là vùng ñ t ñ t nh Đ ng Nai và vùng ñ t xám t nh Sông Bé. Đ n năm 1945 ñ t di n tích 138.000 ha, v i
- 14 s n lư ng 77.400 t n. T c ñ phát tri n bình quân c a 25 năm này là 5000-5.200 ha/năm. - Giai ño n 1945-1960: trong ñó t 1945-1954 do nh hư ng c a chi n tranh, Pháp ñã chuy n tài s n sang Camphuchia, Indonesia và Châu Phi nên di n tích cây cao su b thu h p l i.Tuy nhiên, t sau năm 1955 tư b n Pháp m i ti p t c m r ng di n tích cao su, Chính quy n Sài Gòn cũng ti n hành cho l p các dinh ñi n cao su và khuy n khích các tư nhân l p các ti u ñi n cao su. Tính ñ n cu i năm 1960 t ng di n tích cao su Vi t Nam ñ t 142.000 ha và s n lư ng ñ t 79.650 t n. - Giai ño n 1961-1975: do nh hư ng c a chi n tranh giành ñ c l p c a dân t c Vi t Nam, Pháp l i thu h p di n tích cao su, rút v n chuy n sang ñ u tư t i Côte d’Ivoire, Cameron, Indonesia và Malaysia... ñ ng th i Pháp th c hi n phương châm “thu l i t i ña, ñ u tư t i thi u” b ng cách c o ki t cây ñ t n thu m trên các di n tích cao su kinh doanh có s n, không phát tri n thêm di n tích tr ng m i. Đ n tháng 5/1975 theo tài li u c a T ng c c th ng kê, khi ta ti p qu n còn ñư c 75,200 ha. - Giai ño n 1976-2010: Đây là th i kỳ cây cao su ñư c quan tâm và không ng ng phát tri n c v s lư ng và ch t lư ng. T 1980 ñ n 2010, t c ñ phát tri n cây cao su gia tăng nhanh, bình quân kho ng 7,7% v di n tích và 10,7% v s n lư ng. Năng su t cây cao su ñư c c i thi n ñáng k , t 703 kg/ha năm 1980 ñã tăng hơn 2 l n và ñ t 1.720 kg/ha năm 2010 , tăng 3,3% m i năm. Trong ñó, cao su ti u ñi n tăng trư ng m nh vào nh ng năm g n ñây và chi m 50,7% t ng di n tích cao su năm 2009. Đ n năm 2010, giá tr xu t kh u cao su thiên nhiên ñ t m c cao nh t so v i t trư c ñ n nay v i kim ng ch 2,388 t ñô-la, vư t hơn cà phê và tr thành nông s n xu t kh u ñ ng th hai sau g o. Cao su là m t hàng xu t kh u l n th 10 trong t ng giá tr xu t kh u c a Vi t Nam và ñóng góp kho ng 3,3%. Cây cao su có di n tích tr ng l n nh t trong các cây công nghi p dài ngày, ñ t 740.000 ha và ñư c quy ho ch phát tri n ñ n 800.000 ha năm 2015. S n lư ng cao su ñ t 754.500 t n trên di n tích khai thác kho ng 60% t ng di n tích tr ng. B ng 1-1 ph n ánh di n tích và s n lư ng cao su Vi t Nam giai ño n 1976-2010.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm thông qua việc gắn kết tri thức khoa học với phát triển hóa học phổ thông phần Hidrocacbon lớp 11 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
167 p | 237 | 53
-
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các điều kiện sinh thái của rừng khộp nghèo để mở rộng diện tích trồng cao su tại Đăk Lăk
105 p | 101 | 23
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam
212 p | 68 | 15
-
Đề tài: Phát triển Doanh nghiệp ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
41 p | 69 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ ở các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục mầm non
106 p | 59 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực trình bày của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1954 ở trường trung học cơ sở
84 p | 61 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát triển năng lực tư duy biện chứng duy vật của học viên Học viện Khoa học Quân sự ở Việt Nam hiện nay
189 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam
212 p | 52 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An
111 p | 57 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang
124 p | 23 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực đánh giá của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường trung học phổ thông
126 p | 19 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển Cao su Nông trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
121 p | 54 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực giải thích của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông
178 p | 22 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
133 p | 66 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)
155 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hidrocacbon – Hóa học 11 trung học phổ thông
130 p | 34 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)
102 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn