intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

84
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho công ty', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty

  1. Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty
  2. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1. Khái niệm Trong mỗi một giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế thì ngời ta đa ra một khái niệm về xuất khẩu khác nhau sao cho nó có thể phản ánh một cách toàn diện sự nhận thức ở giai đoạn đó cũng nh trình độ phát triển của nó. Ngày nay, xuất khẩu đợc hiểu là việc bán hàng hoá hoặc hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán, tiền tệ ở đây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một lĩnh vực, mọi điều kiện nền kinh tế xã hội hàng tiêu dùng cho đến hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cho tới các công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về phạm vi không gian lẫn điều kiện thời gian. Nó có thể diễn ra trong một ngày hay cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2. Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là một yếu tố quan trọng để mỗi quốc gia phát triển trình độ quản lý cũng nh tiếp thu những khoa học cộng nghệ kỹ thuật mà nhân loại phát minh ra chúng. Do những điều kiện kinh tế khác nhau mỗi quốc gia có thế mạnh về một lĩnh vực này nhng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể dung hoà đợc nguy cơ và lợi thế sử dụng tối đa các cơ hội sẵn có nhằm tạo ra sự cân bằng trong qúa trình sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia, điều này chỉ có thể giải quyết đợc nhờ các hoạt động trao đổi quốc tế. Nhận thức đợc điều đó đảng và nhà nớc ta đã có những hớng đi mới trong đờng lối chính sách của mình. Từ t tởng tự cung, tự cấp đến nay chúng ta tạo mọi điều kiện để mở rộng giao lu kinh tế với bên ngoài, mở cửa để thu hút mọi nguồn đầy t. Trong nghị quyết đại hội VII
  3. của đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại với nhiệm vụ ổn định và phất triển kinh tế của đất nớc cũng nh phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ. Công Ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ không nằm ngoài xu thế đó, nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, lực lợng sản xuất còn thô sơ, thủ công, lao động phần lớn nằm trong tình trạng nông nhà, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã góp phần giải quyết tình trạng đó đồng thời nâng cao mức sống, tăng thu nhập cho ngời dân, giải quyết việc làm cho từng hộ gia đình nông nhàn, không bận mùa vụ, nh vậy vẫn đảm bảo sản xuất mà có thu nhập, tránh tình trạng rối việc gây ra nhiều tệ nạn xã hội. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc qua đó xuất khẩu thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng đối với nớc ta. 3. Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân. Vì vậy, xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp cũng nh phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 3.1. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu là một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng đối với các quốc gia, các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế chỉ ra rằng để tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là : Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ. Hầu hết các quốc gia đang phát triên nh Việt Nam đều thiếu vốn và kỹ thuật, để có vốn và kỹ thuật thì con đờng ngắn nhất là phải thông qua thơng mại quốc tế. a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớ c Công nghiệp hoá với bớc đi phù hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu nhng công nghiệp hoá đòi hỏi phải có lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn sau : Đầu t nớc ngoài, vay nợ, các nguồn viện trợ, thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc. Các nguồn nh đầu t nớc ngoài, viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng không thể phủ nhận đợc, song việc huy động chúng không phải dễ dàng, hơn nữa đi vay thờng chịu thiệt thòi và phải trả về sau này. Do vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô tăng trởng của nền kinh tế. b.Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. Dới tác động của xuất khẩu cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
  4. Có hai cách nhìn nhận về tác dụng của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một là : Xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm. Hai là : Có thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu, quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất, thể hiện ở các điểm sau. ã Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cùng cơ hội phát triển chẳng hạn nh khi phát triển sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ thì kèm theo phát triển ngành gốm sứ mây, tre đan … ã Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi thế kinh doanh nhờ quy mô. ã Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia. Vì ngoại thơng cho phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng lớn hơn nhiêù giới hạn sản xuất của quốc gia đó. ã Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩu chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia, khoa học càng pháp triển thì sự phân công lao động càng sâu sắc. Với đặc điểm quan trọng là tiền tệ đợc sử dụng làm phơng tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần quan trọng làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Đặc biệt đối với những nớc đang phát triển, đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ thu đợc nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành về cung cầu ngoại tệ ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trởng và phát triển kinh tế, thực tế đã chứng minh rằng những nớc có tốc độ phát triển kinh tế cao là những nớc có nền ngoại thơng phát triển mạnh và năng động. c. Xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Xuất khẩu là công cụ giải quyết nạn thất nghiệp trong nớc theo INTERNATIONAL TRADE 1986 – 1990 ở mỹ và các nớc công nghiệp phát triển, xuất khẩu tăng lên đợc 1 tỷ USD thì sẽ tạo nên khoảng 35.000 – 40.000 chỗ làm trong nớc, còn ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam có thể tạo ra hơn 50.000 chỗ làm. d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu cơ bản và là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, Từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế … ngợc lại sự phát triển của các ngành này sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển. 3.2 Đối với doanh nghiệp
  5. Vơn ra thị trờng nớc ngoài là xu hớng chung của các quốc gia và các doanh nghiệp. Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển kinh tế đối ngoại theo hớng “ Hớng vế xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại” ( Văn kiện đại hội đảng VIII) Hoạt động xuất khẩu có vai trò to lớn trong hoạt động ở các doanh nghiệp, thể hiện trên các điều sau: - Hoạt động xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp phát triển là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp ngoại thơng. Mở rộng thị trờng, đẩy mạnh số lợng hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng quốc tế làm tăng tốc độ quay vòng vốn, có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi. - Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng, buộc doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng, từ đó đề ra các giải pháp nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu t cho quá trình sản xuất cả về chiều rọng lẫn chiều sâu. - Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định, tạo ngoại tệ nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân đồng thời thu đợc ngoại tệ. - Mặt khác thị trờng quốc tế là một thị trờng rộng lớn, nó chứa đựng nhiều cơ hội cũng nh rủi ro, những doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng nếu thành công có thể tăng cao thế lực, uy tín của doanh nghiệp mình trong cả nớc và nớc ngoài, thành công doanh nghiệp lại có nhiều cơ hội để tái đầu t phát triển sản xuất. Qua các hợp đồng làm ăn kinh tế, các mối quan hệ của doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng, thế lực và uy tín của doanh nghiệp không ngừng đợc nâng cao. - Việt nam là một nớc đang phát triển, nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu. Nhng nhân tố thuộc về tiềm năng nh tài nguyên thiên nhiên, lao động … rất dồi dào ngợc lại những nhân tố nh vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý lại thiếu. Vì vậy chiến lợc “ Hớng vào xuất khẩu” về thực chất là giải pháp “Mở cửa” nền kinh tế để tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài kết hợp với tiềm năng trong nớc là lao động và tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích đa nền kinh tế Việt Nam tăng trởng và phát triển tiến kịp các nớc phát triển trong khu vực và thế giới. Xuất khẩu hàng hoá để thu ngoại tệ, còn nhằm mục đích nhập khẩu những thiết bị hiện đại, chuyển giao công nghệ tiên tiến để thực hiện ba chơng trình kinh tế lớn và dần dần cải thiện đời sống vật chất nhân dân. 4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động rất phức tạp và chịu nhiều rủi ro, đặc biệt có rất nhiều hình thức xuất khẩu, mỗi công ty cần lựa chọn cho mình hình thức xuất khẩu phù hợp với hàng hoá, tiềm lực của doanh nghiệp mình để đảm bảo điều kiện của hợp đồng, hai bên cùng có lợi. 4.1. Xuất khẩu trực tiếp
  6. Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất tới khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. ã Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp - Giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể liên hệ trực tiếp với thị trờng và khách hàng nớc ngoài. biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng nếu có thể thay đổi sản phẩm và những điêù kiện bán hàng trong trờng hợp cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng. ã Nhợc điểm của xuất khẩu trực tiếp - Rủi ro trong kinh doanh cao - Yêu cầu nghi ệp vụ của cán bộ trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu cao. 4.2 Xuất khẩu gia công uỷ thác Xuất khẩu gia công uỷ thác là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để bán cho bên nớc ngoài, đơn vị đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp uỷ thác ã Ưu điểm của xuất khẩu gia công uỷ thác - Doanh nghiệp không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thu đợc lợi nhuận. - Rủi ro ít hơn và việc thanh toán chắc chắn hơn. - Học tập đợc những kinh nghiệm quản lý của ngời nớc ngoài - Nhập đợc những thiết bị công nghệ cao, tạo vốn để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu ã Nhợc điểm của xuất khẩu gia công uỷ thác - Giá gia công rẻ mạt và bị chi phối từ phía nớc ngoài - Không đợc tiếp xúc trực tiếp với thị trờng để điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp. 4.3 Phơng thức mua bán đối lu Là phơng thức trong đó ngời mua đồng thời là ngời bán và ngời bàn đồng thời là ngời mua, hai bên trao đổi nhau với tổng tỷ giá hàng tơng đơng nhau, việc giao hàng diễn ra đồng thời, mục đích của trao đổi buôn bán là để sử dụng ( không phải để bán). Phơng thức mua bán đối lu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho các trờng hợp mà những phơng thức mua bán khác không thể vợt qua đợc, ví dụ khi bị cấm vận, trong trờng hợp nhà nớc quản chế ngoại hối, khi thị trờng tiền tệ không ổn định, khi không có tiền. Nguyên tắc của buôn bán đối lu : Cân bằng về tổng trị giá, cơ cấu của hàng hoá, điều kiện cơ sở giao hàng ... ã Ưu điểm của phơng thức mua bán đối lu : - Tránh đợc sự lừa đảo, rủi ro về mặt giá cả - Trong những truờng hợp đặc biệt có thể có một bên giao trớc, bên kia trả lại sau.
  7. ã Nhợc điểm của phơng thức mua bán đối lu: - Tính chất mềm dẻo, linh hoạt của thị trờng không thực hiện đợc 4.4 Phơng thức mua bán tại hội chợ, triển lãm. Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, đợc tổ chức vào một thời gian và ở vào một địa điểm cố định trong một thời gian nhất định, tại đó ngời bán đem trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán. Tri ển lã m là vi ệc trng b ày gi ớ i thi ệu nh ững th ành tựu của m ột n ền kinh t ế ho ặc củ a m ột ng ành kinh tế, v ăn ho á , khoa h ọc, k ỹ thu ật. Li ê n quan ch ặt ch ẽ đến ngo ạ i th ơng là cu ộc tri ển lãm công th ơng nghi ệ p. Tại đó ng ời ta trng b ày cá c lo ại hàng ho á nh ằm mụ c đích qu ảng c áo để m ở rộng kh ả năng ti êu th ụ. Ng ày nay, tri ể n lãm kh ông ch ỉ là nơi trng b ày gi ới thi ệu hàng ho á mà c òn l à nơi đợ c ký kết các hợp đồ ng kinh tế , m ở rộng th ị trờng, qu ảng cáo, xú c ti ến … tạ i hội ch ợ v à tri ển lãm đặc bi ệt l à mặ t hàng th ủ cô ng m ỹ ngh ệ. 4.5 Giao dịch qua trung gian: Giao dịch qua trung gian là hình thức giao dịch trong đó bên mua hoặc bên bán thông qua ngời thứ ba đứng ra tiến hành công việc mua bán thay cho mình. Những công việc này có thể nghiên cứu thị trờng, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Đây là phơng thức giao dịch phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Thông thờng ngời thứ ba ở đây là ngời môi giới hoặc đại lý. ã Ưu điểm của phơng thức giao dịch qua trung gian -Giao dịch qua trung gian tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh hơn nh mở rộng kênh phân phối, mạng lới kinh doanh, am hiểu thị trờng, đặc biệt ngời uỷ thác có thể có lợi về cơ sở vật chất của ngời trung gian, tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh. ã Nhợc điểm của phơng thức giao dịch qua trung gian - Lợi nhuận bị chia sẻ do phải trả thù lao cho ngời trung gian thêm vào đó là doanh nghiệp khó kiểm soát đợc hoạt động của ngời trung gian, do đó khó kiểm soát đợc hoạt động của thị trờng. 4.6 Giao dịch tái xuất Giao dịch tái xuất là phơng thức giao dịch trong đó hàng hoá mua về với mục đích để tái xuất khâủ thu lợi nhuận chứ không phải với mục đích phục vụ tiêu dùng trong nớc. Giao dịch này luôn luôn thu hút ba nớc, nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu. Vì vậy, ngời ta còn gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác. ã Ưu điểm giao dịch tái xuất : - Thúc đẩy buôn bán đặc biệt trong một số trờng hợp phơng thức giao dịch khác không thể vợt qua đợc, đó là thúc đẩy buôn bán giữa hai nớc không có mặt hàng phù hợp với yêu cầu của mình, mua bán theo hình thức tái xuất có thể thu đợc lãi bằng ngoại tệ mạnh, có thể giúp các nớc bị cấm vận, vẫn có thể tiến hành buôn bái đợc với nhau. ã Nhợc điểm giao dịch tái xu ất
  8. - Phơng thức này đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trờng và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hợp đồng mua bán. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà Nớc Công cụ, chính sách vĩ mô của nhà nớc là nhân tố quan trọng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâủ phải nắm rõ và tuân theo vô điều kiện bởi nó thể hiện ý chí của đảng và nhà nớc công cụ, chính sách vĩ mô của nhà nớc bảo vệ lợi ích chung của mọi tầng lớp trong xã hội. Hoạt động xuất khẩu tiến hành giữa các chủ thể giữa các quốc gia khác nhau. Bởi vậy nó chịu sự tác động của các chính sách chế độ luật pháp ở quốc gia mình và đồng thời cũng phải tuân theo những quy định của luật pháp quốc tế chung. Đối với nớc ta chính sách ngoại thờng có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế, mở mang hoạt động xuất khẩu và bảo vệ thị trờng nội địa nhằm đạt đợc những mục tiêu và yêu cầu về kinh tế, chính trị xã hội hoạt động kinh tế đối ngoại. a. Thuế quan Thuế quan xuất khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Thuế quan là một công cụ lâu đời nhất của chính sách thơng mại quốc tế và là một phơng tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nớc (NSNN). Thuế quan xuất khẩu làm cho giá cả hàng hoá quốc tế cao hơn giá cả trong nớc. Tuy nhiên tác động của xuất khẩu nhiều khi lại đa đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu, Do quy mô xuất khẩu của một nớc thờng là nhỏ so với dung lợng của thị trờng thế giới cho nên thuế quan xuất khẩu sẽ làm hạ thấp giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá quốc tế, điều đó sẽ làm cho dung lợng hàng xuất khẩu giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này. Trong một số trờng hợp việc đánh thuế xuất khẩu không làm cho khối lợng hàng xuất khẩu giảm đi nhiều và vẫn có lợi cho nớc xuất khẩu, nếu nh họ có thể tác động đáng kể đến mức giá quốc tế. Một mức thuế suất cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi cho các địch thủ cạnh tranh. Nh vậy, thuể xuất khẩu nói riêng và thuế xuất nhập khẩu nói chung đều làm giảm “ lợng cầu quá mức” đối với hàng hoá có thể nhập khẩu và giảm “ lợng cung quá mức” đối với hàng hoá xuất khẩu. b. Các công cụ phi thuế quan ã Công cụ quota ( Hạn ngạch xuất khẩu) : Hình thức này áp dụng nh một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá, hạn ngạch xuất khẩu hàng hoá đợc quyết định theo mặt hàng, theo từng quốc gia, theo từng thời gian nhất định. ã Nh ững quy đị nh về ti êu chu ẩn k ỹ thu ậ t : Nó bao gồm quy đị nh v ệ sinh, đo lờng, an to àn lao độ ng, bao bì đó ng g ói, đă c bi ệt l à quy đị nh về v ệ sinh an to àn th ực ph ẩm, v ệ sinh phò ng d ịch đố i với th ực vậ t tơi sống, ti êu chu ẩn và bảo v ệ m ôi trờng sinh th ái v à các má y mó c, dây truy ền thi ết bị cộ ng ngh ệ.
  9. ã Trợ cấp xuất khẩu : Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp tự cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi xuất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong nớc, bên cạnh đó chính phủ còn có thể thực hiện một khoản cho vay u đãi với các bạn hàng nớc ngoài để có thể có các điều kiện mua các sản phẩm do nớc mình sản xuất ra và để xuất khẩu ra bên ngoài. V ớ i m ụ c đí ch th ú c đẩ y xu ấ t kh ẩ u, m ở rộ ng h ợ p t á c kinh doanh v ớ i n ớ c ngo à i, ch í nh ph ủ đã c ó nh ững ch í nh s á ch nh “ Nh à n ớ c khuy ế n kh í ch v à c ó ch í nh s á ch h ỗ tr ợ đố i v ớ i c á c doanh nghi ệ p ph á t tri ể n v à m ở r ộ ng th ị tr ờ ng m ớ i, xu ấ t kh ẩ u c á c m ặ t h à ng m à nh à n ớ c khuy ế n kh í ch xu ấ t kh ẩu ” Điều 9 chơng 4 nghị định 36 CP ngày 19/4/1994 về quản lý Nhà Nớc đối với hoạt động xuất khẩu, chính sách ngoại thơng của chính phủ trong từng giai đoạn khác nhau thờng có sự khác biệt, vì vậy khi thực hiện hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp phải theo sát chính sách của chính phủ. 2. Điều kiện tự nhiên Đi ều ki ện tự nhi ên bao g ồm : vị trí đị a lý , kh í hậu … cũng t ác độ ng đế n ho ạt độ ng xu ất kh ẩu, đặ c bi ệt v ới nh ững ho ạt độ ng xu ất kh ẩu sử dụ ng tài nguy ên thi ên nhi ê n là m nguy ên li ệ u ch ính nh hà ng th ủ công m ỹ ngh ệ : Xu ất kh ẩu đồ g ốm ch ị u ảnh h ởng củ a th ời ti ết, ma ảnh hởng đến nung g ốm và vận chuy ển g ốm v v … 3. Tác động của tỷ giá hối đoái với hoạt động xuất nhập khẩu Tỷ giá hối đoái, thông qua việc phản ánh tơng quan giá trị của đồng tiền các nớc khác nhau mà tỷ giá hối đoái có đợc vai trò nhất định đối với quá trình ngang giá và cùng một loạt các nhân tố khác nó tác động tới tơng quan giá cả xuất khẩu với nhập khẩu, tới khả năng nhập khẩu của các công ty. Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị thấp hơn so với đồng ngoại tệ, nếu nh không có các yếu tố khác ảnh hởng thì nó sẽ tác động tới xuất khẩu. Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng lên có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị tăng lên so với đồng ngoại tệ, nếu nh không có các nhân tố ảnh hởng thì sẽ khuyến khích nhập khẩu vì hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với giá cả chung trong nớc. Nhng đồng thời tỷ giá tăng lên sẽ gây nhiều bất lợi cho xuất khẩu vì hàng xuất khẩu trở nên đắt, khó bán ra nớc ngoài. 4. Ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc Việc thực hiện xuất khẩu gắn liền với công việc vận chuyển hệ thống thông tin liên lạc, nhờ có thông tin liên lạc mà các thoả thuận có thể tiến hành nhanh chóng, kịp thời. Thực tế cho thấy rằng ảnh hởng của hệ thông thông tin cho Fax, telex đã đơn giản hoá công việc của hoạt động xuất khẩu rất nhiều, giảm đi hàng loạt các chi phí, nâng cao kịp thời nhanh gọn và việc hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản góp phần đem quá trình thực hiện xuất khẩu đợc nhanh chóng và an toàn. Nớc ta có vị trí thuận lợi về giao thông là trung tâm vận hành đờng biển trong khu vực Đông Nam á, rất thuận tiện cho hoạt động ngoại thơng, tuy nhiên phơng tiện đờng xá, cơ sở vật chất còn rất lạc hậu. Khắc phục, đổi mới hệ thống giao thông vận tải đang là vấn đề cấp bách đợc đặt ra.
  10. 5. Ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng Hệ thống tài chính ngân hàng giúp cho việc quản lý, cung cấp vốn, đảm trách việc thanh toán một cách thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và an toàn cho doanh nghiệp điều này rất quan trọng đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu. Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh, can thiệp đến tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, làm cho hoạt động xuất khẩu hết sức thuận lợi. 6. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là tập lợp những điều kiện, những yếu tố bên trong hoặc bên ngoài ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc. Nghiên cứu các yếu tố này không nhằm để điều khiển nó theo ý mu ốn của doanh nghiệp mà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hớng vận động của nó. Mỗi m ộ t doanh nghi ệp ho ạt độ ng trong c ơ ch ế th ị trờng đề u có m ột m ôi trờng kinh doanh nh ất đị nh. Môi trờng kinh doanh tác độ ng li ê n t ục đế n ho ạt độ ng c ủa doanh nghi ệp theo nh ững xu h ớng kh ác nhau vừa tạ o ra cơ hộ i, vừa hạn ch ế khả nă ng th ực hi ện m ục ti êu kinh doanh c ủa doanh nghi ệp. ảnh h ởng củ a mô i trờng kinh doanh có th ể ở các t ầng ( th ứ bậ c) kh ác nhau vĩ mô /vi mô , m ạnh/y ếu, trực ti ếp/gi ám ti ếp … Nhng v ề m ặt nguy ên t ắc cần ph ản á nh đợ c sự t ác độ ng củ a nó trong chi ến lợ c kinh doanh của doanh nghi ệp. Sự ổ n đị nh hay bất ổn về ch ính trị xã h ội … l à nh ững nh â n t ố ảnh hởng l ớn đế n kết qu ả kinh doanh của doanh nghi ệp, h ệ th ống ch í nh tr ị và c ác quan đi ểm ch í nh trị x ã hộ i suy cho cùng t ác độ ng trực ti ế p t ới ph ạm vi l ĩnh vực, mặt h àng … của đố i tá c kinh doanh. Trong nh ững n ăm của th ập k ỷ 90 tì nh hình ch ính trị x ã h ội củ a nhi ều qu ốc gia trên th ế gi ớ i đã có nhi ều bi ến độ ng lớn theo chi ều hớng bất l ợi đố i với quan hệ song ph ơng v à đa ph ơng với các qu ố c gia v à cô ng ty trên th ế gi ới, ch ỉ trên cơ sở n ắm vững các nh â n tố củ a m ôi trờng kinh doanh, doanh nghi ệp m ới đề ra m ục ti êu và chi ến l ợc kinh doanh đú ng đắ n. Trong chi ến l ợc và k ế ho ạch kinh doanh đều phả i xác đị nh đố i tác và nh ững l ực lợng nào ảnh h ởng đế n ho ạt động kinh doanh của doanh nghi ệp. III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC XUẤT KHẨU Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động rất phức tạp và rủi ro cao, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyển lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị. Trong qúa trình xuất khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch. Do vậy hoạt động xuất khẩu thành công và có hiệu quả cần thực hiện các bớc sau : 1. Lập phơng án kinh doanh Nội dụng của công việc này là trên cơ sở khả năng và các nguồn vốn chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp xác định cho mình hàng loạt các vấn đề nh : ã Lập phơng án sản xuất và xác định các nguồn hàng tiềm năng
  11. ã Lựa chọn các bạn hàng : Việc lựa chọn tuân thủ nguyên tác hai bên cùng có lợi, thông thờng khi lựa chọn doanh nghiệp thờng lu tâm đến khách hàng truyền thống. Sau đó là bạn hàng mà các doanh nghiệp khác trong nớc đã quen, khách hàng tiềm năng cũng là căn cứ để xem xét lựa chọn. ã Lựa chọn các phơng thức giao dịch : Mỗi phơng thức giao dịch có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng, nhợc điểm nhất định, song doanh nghi ệp phải lựa chọn phơng thức giao dịch nào phù hợp với yêu càu của thị trờng, với khả năng của doanh nghiệp. ã Lựa chọn điều kiện cơ sở giao dịch ã Lựa chọn phơng thức thanh toán Các phơng tiện lu thông tín dụng ( hối phiếu, kỳ phiếu, séc …) đợc dùng làm phơng tiện thanh toán quốc tế hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thơng nghiệp và tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong thanh toán quốc tế. 2. Tổ chức điều tra nghi ên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt các thủ tục và kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh thơng mại có đầy đủ thông tin cần thiết để từ đó đa ra những quyết định chính xác về Marketing bởi vậy nghiên cứu thị trờng giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao trong công tác kinh doanh thơng mại quốc tế. Nghiên cứu thị trờng là phơng pháp đã đợc tiêu chuẩn hoá có hệ thống và tỉ mỉ xử lý vấn đề marketting với mục đích tìm ra những điều cần thiết, thích hợp để tìm thị trờng cho các loại hàng hoá, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian và nguồn lực hạn chế Nghiên cứu thị trờng bao gồm ba bớc sau : -Thu nhập các thông tin về thị trờng -Xử lý các thông tin -Rút ra những quyết định phù hợp Để làm công tác nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp thờng dùng các biện pháp sau: Nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trờng, tuỳ theo thị trờng và kinh phí của mình mà doanh nghiệp tìm ra phơng pháp nghi ên cứu thị trờng cho phù hợp. 3. Tổ chức ký kết hợp đồng Ký kết hợp đồng là khâu cơ bản, quan trọng nhất của qúa trình đàm phán, nó đảm bảo quyền lợi cho các bên và khẳng định tính khả thi của hợp đồng bằng sự rằng buộc nghĩa vụ trách nhiệm của các bên một cách hợp lý. Khi ký kết hợp đồng kinh doanh thơng mại quốc tế, doanh nghiệp cần chú ý các điều khoản sau đây. a. Điều khoản tên hàng : Là điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng th hỏi hàng, hợp đồng hoặc NĐT. Nói lên chính xác đối tợng mua bán trao đổi. Có những cách sau đây để diễn đạt điều khoản tên hàng : -Tên thơng mại : Tên thông thờng và tên khoa học của nó -Tên hàng hoá : Tên địa phơng sản xuất ra hàng hoá đó
  12. -Tên hàng hoá : Tên hãng sản xuất ra hàng hoá đó -Tên hàng hoá : Tên nhãn hiệu hàng hoá -Tên hàng hoá : Tên quy các chính của hàng hoá -Tên hàng hoá : Tên công dụng của hàng hoá -Tên hàng hoá : Mã số của hàng hoá đó trong danh mục hàng hoá .. b. Điều kiện phẩm chất : Phẩm chất hàng hoá là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng ( hoá, cơ, lý, tính) quy cách, công suất, hiệu suất, thẩm mĩ, để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng hoá khác. Khi đánh giá phẩm chất hàng hoá cần căn cứ vào tiêu chuẩn quốc tế, tập quán các nớc hoặc tiêu chuẩn các bên, đồng thời thống nhất cách giải thích và ghi rõ trong hợp đồng. Có một số cách xác định đợc phẩm chất nh sau -Dựa vào mẫu hàng -Dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn -Dựa vào quy cách của hàng hoá -Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dung -Dựa vào hàm lợng thành phẩm thu đợc từ hàng hoá đó. -Dựa vào hiện trạng hàng hoá -Dựa vào sự xem hàng trớc -Dựa vào dung trọng hàng hoá -Dựa vào tài liệu kỹ thuật -Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá -Dựa vào mô tả hàng hoá c. Điều kiện số lợng : Nhằm nói lên “lợng” của hàng hoá đợc giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng ( hoặc trọng lợng) của hàng hoá, phơng pháp quy định số lợng và phơng pháp xác định trọng lợng Trong khi mua bán hàng hoá, ngời ta thờng dùng một số phơng pháp sau: -Trọng lợng cả bì : Đó là trọng lợng của hàng ho á cùng với trọng lợng của các lo ại bao bì hàng đó ( VD : một số mặt hàng gi ấy làm báo, các lo ại đậ u tập … ) -Trọng lợng tịnh ( TLT) : đó là trọng lợng thực tiế của bản thân hàng hoá TLT = Trọng lợng cả bì - Trọng lợng của vật liệu bao bì -Trọng lợng thơng mại : Là trọng lợng của hàng hoá có độ ẩm tiêu chuẩn. 100 + WTC GTM = GTT x ------------------ 100 + WTT Trong đó GTM : Trọng lợng thơng mại GTT : Trọng lợng thực tế
  13. WTC : Độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hoá WTT : Độ ẩm thực tế của hàng hoá Trọng lợng thơng mại : Đợc áp dụng trong buôn bán những mặt hàng dễ hút ẩm có độ ẩm không ổn định và có giá trị kinh tế tơng đối cao : tơ tằm, lông cừu, bông, len … -Trọng lợng lý thuyết : Ngời ta căn cứ vào thể tích khối lợng riêng với số lợng hàng để tính toán trọng lợng hàng hoặc căn cứ vào thiết kế của nó, thích hợp với những mặt hàng có quy cách và kích thớc cố định nh : Thép tấm, thép chữ U, thép chữ I. Tôn lá … g. Đ i ều ki ệ n thanh to á n tr ả ti ền : Cá c b ê n quy đị nh nh ững v ấ n đề v ề đồ ng ti ề n thanh to án, th ời h ạ n tr ả ti ề n, ph ơng th ức tr ả ti ền v à cá c đ iề u ki ên bả o đả m hố i đ o á i. h. Đ i ề u ki ện khi ếu n ạ i : d. Điều kiện bao bì : Trong điều khoản về bao vì, các bên giao dịch thờng phải thoả thuận với nhau về các vấn đề nh : Chất lợng của bao bì, phơng thức cung cấp bao bì và phơng pháp xác định giá bao bì. Nếu bên bán chịu trách nhiệm cung cấp bao bì, sau đó không thu hồi, thì hai bên giao dịch thờng phải thoả thuận với nhau việc xác định giá bao bì, có một số trờng hợp tính giá bao bì. -Giá cả bao bì đợc tính vào giá cả hàng hoá, không tính riêng -Giá cả của bao bì do bên mua trả riêng -Giá cả của bao bì đợc tính nh giá cả của hàng hoá e. Điều kiện giá cả : Là điều kiện rất quan trọng nó bao gồm những vấn đề : Đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định giá, phơng pháp xắc định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá. - Đồng tiền tính giá ; giá cả trong buôn bán quốc tế có thể đợc thực hiện bằng đồng tiền của nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu hoặc của một nớc thứ ba nhng phải là đồng tiền ấn định và tự do chuyển đổi đợc. - Mức giá nêu ra là mức giá quốc tế : Việc xuất khẩu thấp hơn giá quốc tế và nhập khẩu cao hơn giá quốc tế làm tổn hại đến tài sản quốc gia, tuỳ từng điều kiện mà doanh nghiệp thoả thuận phơng pháp quy định giá cố định , giá quy định sau, giá linh hoạt, giá đi động. - Giá di động : là giá cả đợc tính toàn dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu. b1 c1 P1 = P0 ( A + B ---- + C --- ) b0 c0 Trong đó P1 : Là giá cuối cùng để thanh toán P0 : Là giá cơ sở đợc quy đinh khi ký kết hợp đồng
  14. A, B, C : thể hiện cơ cấu giá cả bằng mức % của các yếu tố mà tổng số là 1 A : Là tỷ trọng của chi phí cố định B : Là tỷ trọng của các chi phí về nguyên vật liệu C : Là tỷ trọng các chi phí về nhân công b1 : Là giá nguyên vật liệu ở thời điểm xác định giá cuối cùng b0 : Là giá nguyên vật liệu ở thời điểm ký kết hợp đồng c1 : Là tiền lơng hoặc chỉ số tiền lơng ở thời điểm xác định giá cuối c0 : Là tiền lơng hạc chỉ số tiền lơng ở thời điểm ký kết hợp đồng - Đ i ều ki ệ n cơ sở giao h à ng có li ê n quan t ới gi á cả v ì đ i ều ki ệ n giao h àng đã bao h à m c á c tr á ch nhi ệ m v à chi ph í m à ng ời b án ph ải ch ị u trong vi ệ c giao h à ng : V ậ n chuy ển b ố c d ỡ, mua b ả o hi ể m, chi ph í lu kho, l àm th ủ t ụ c h ải quan … - Gi ảm gi á : l à m ộ t trong k ỹ thu ậ t x ú c ti ế n quan tr ọ ng có hi ệu qu ả nh ấ t đố i v ới kh ách h àng c ó nhi ề u h ì nh th ứ c gi ả m g í a : - Gi ảm gi á do tr ả ti ền s ớm - Gi ảm gi á th ời vụ - Gi ảm gi á đổ i h àng c ũ để mua h à ng m ới - Gi ảm gi á đố i v ới nh ững thi ết bị đã d ù ng rồ i - Gi ảm gi á do mua - Gi ảm gi á đơ n - Gi ảm gi á k é p - Gi ảm gi á lu ỹ ti ến - Gi ảm gi á t ă ng trở ng f. Đ i ề u ki ện giao h à ng : N ội dung cơ b ản c ủa đ i ều ki ện giao h à ng là sự xá c đị nh th ời h ạ n và đị a đ i ể m giao hà ng, sự x ác đị nh ph ơ ng th ức giao h àng v à vi ệc th ô ng bá o giao h à ng. Khi ế u nạ i l à m ộ t b ê n y ê u c ầ u b ê n kia ph ả i gi ả i quy ết nh ững t ổ n th ấ t ho ặ c thi ệt h ạ i m à b ên kia đã g â y ra, ho ặc nh ững s ự vi ph ạ m đ iề u đã đợ c cam kế t gi ữa hai b ê n. N ộ i dung cơ b ả n c ủa đ i ề u ki ện khi ế u n ại bao g ồ m c á c v ấ n đề : Th ể th ức khi ếu n ại, th ời h ạn khi ế u n ạ i, quy ề n h ạn v à ngh ĩa v ụ c ác b ê n c ó li ê n quan đế n khi ế u n ạ i, c á ch th ức gi ả i quy ết khi ế u n ạ i ( b ằng vă n b ả n v ớ i c ác nộ i dung v ề h àng ho á khi ếu n ại, y êu c ầu khi ếu n ạ i v à cá c tà i li ệu ch ứng minh). i. Đ i ều ki ệ n b ả o h à nh : B ảo h ành l à s ự b ảo đả m c ủ a ng ời b á n v ề ch ất l ợ ng h àng ho á trong m ộ t th ờ i gian nh ất đị nh. Th ờ i hạ n nà y g ọi l à th ời h ạn b ảo h ành. Trong h ợp đồ ng quy đị nh ph ạm vi đả m b ảo c ủ a ng ờ i b án th ời h ạ n bả o h ành v à tr ách nhi ệ m c ủ a ng ời b á n trong th ời gian b ảo h à nh. k. Đ i ều ki ệ n v ề tr ờ ng h ợ p mi ễ n tr á ch :
  15. Theo vă n b ản s ố 421 c ủ a ph ò ng th ơng m ạ i qu ốc t ế , m ộ t b ên đợ c mi ễ n tr ách nhi ệm v ề vi ệ c kh ô ng th ực hi ện to àn b ộ ho ặ c m ột ph ần ngh ĩ a v ụ củ a m ình n êú b ê n đó ch ứng minh đợ c : ã Vi ệ c kh ô ng th ực hi ệ n đợ c ngh ĩ a v ụ l à do m ộ t tr ở ng ạ i ngo ài sự ki ể m so á t c ủ a b ê n đó . ã Bê n đó đã kh ô ng th ể l ờ ng tr ớc m ộ t cá ch h ợp l ý đợ c tr ở ngo ạ i đó ã Bê n đó đã kh ô ng th ể tr á nh ho ặ c kh ắ c ph ục m ộ t c ách h ợp l ý đợ c tr ở ng ại đó . l. Đ i ều ki ệ n tr ọ ng tà i : Khi c ó tranh ch ấ p x ẩ y ra, tu ỳ theo đ i ều kho ả n củ a h ợ p đồ ng mà hai b ên c ó c ách gi ả i quy ế t tranh ch ấp đó m. Đ i ề u ki ện vậ n t ả i : Trong đ i ều ki ệ n vậ n t ải củ a h ợp đồ ng, c ó m ộ t số n ộ i dung sau : - Quy đị nh ti ê u chu ẩ n v ề con t àu ch ở hà ng - Quy đị nh về n ớc b ố c d ỡ, th ờ i gian b ố c d ỡ, th ở ng ph ạ t b ố c dỡ - Quy đị nh về th ời gian b ắt đầ u t í nh th ờ i gian b ố c d ỡ - Quy đị nh về đ i ều ki ệ n t ố ng đạ t “ th ố ng b á o sẵ n sà ng bố c d ỡ” - Quy đị nh về th ởng … Ngo à i nh ữ ng đi ề u ki ệ n tr ên trong qu á tr ì nh giao d ị ch c ụ th ể cá c bê n c òn đề ra nh ững đ i ều ki ệ n kh á c nh : - Đ i ều ki ệ n cấ m chuy ể n h àng - Đ i ều ki ệ n v ề quy ề n lự a ch ọ n - Đ i ều ki ệ n ch ế t ài - Đ i ều ki ệ n quy đị nh tr ì nh t ự - Đ i ều ki ệ n cấ m chuy ể n nh ựơ ng C ác đi ều ki ệ n tr ên có t í nh ch ấ t tu ỳ ý , cho ph é p hai b ê n đợ c t ự nguy ện v ậ n d ụ ng. Nhng m ộ t khi đã đợ c v ậ n dụ ng v ào h ợp đồ ng , ch ú ng tr ở th à nh b ắ t bu ộ c v ớ i cá c b ê n k ý k ế t và ph ải đợ c th ự c hi ệ n nghi ê m ch ỉ nh. 4. Tổ chức thực hiện hợp đồng
  16. Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hành các công việc dới đây : 4.1. Xin giấy phép xuất khẩu Giấy phép xuất nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu. Công Ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ thờng xuất khẩu theo nghị định th và các hiệp định đã ký kết với nớc ngoài thì hàng năm 6 tháng một lần bộ chủ quản hoặc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cần đăng ký với Bộ Thơng mại kế hoạch Xuất Nhập Khẩu của mình. 4.2. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu sau : - Thu gom bao bì hàng xuất khẩu - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu - Việc kể ký mã hiệu hàng xuất khẩu 4.3. Kiểm tra chất lợng
  17. Trớc khi giao hàng, ngời xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm chất, số lợng, trọng lợng bao bì, ( trừ kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng hoá xuất khẩu là động vật, thực vật phải kiểm tra về khả năng lây lan bệnh ( trừ kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật ). Vật kiểm nghiệm và kiểm dịch đợc tiến hành ở hai cấp : câp cơ sở và ở cửa khẩu Thuê tàu lu cớc: Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàu chở hàng chỉ đợc tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau đây : Những điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thơng, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải, việc thuê tàu, lu cớc đòi hỏi phải có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu. 4.4 Mua bảo hiểm Khi mua bảo hiểm doanh nghi ệp phải lu ý tới cái điều kiện bảo hiểm và lựa chọn công ty bảo hiểm. Có 3 điều kiện bảo hiểm chính : - Bảo hiểm mọi rủi ro ( điều kiện A) - Bảo hiểm miền bồi thờng tổn thất riêng ( điều kiện B) - Bảo hiểm miền bồi thờng tổn thất riêng ( điều kiện C) Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh : Bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động … 4.5 Làm thủ tục hải quan Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc chủ yếu sau đây : - Khai báo hải quan - Xuất trình hàng hoá - Thực hiện các quyết định của hải quan ã Khai báo hải quan : Yêu cầu của khai báo là trung thực và chính xác, nội dụng của tờ khai báo gồm : Loại hàng ( hàng mậu dịch , hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất …) tên hàng số lợng, khối lợng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu hoặc nhập khẩu với nớc ngoài … tờ khai báo hải quan phải đợc xuất trình kèm theo với một số chứng từ khác, mà chủ yếu là : Giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết … ã Xuất trình hàng hoá : hàng hoá phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát, với hàng hoá xuất khẩu có khối lợng ít, ngời ta chuyến hàng hoá tới kho của hải quan để kiểm lơng, làm thủ tục hải quan và nộp thuế ( nếu có). Với hàng hoà xuất khẩu có khối lợng lớn, việc kiểm tra hàng hoá và giấy tờ hải quan diễn ra ở tại nơi đóng gói bao kiện, tại nơi giao nhận cuối cùng, tại cửa khẩu. ã Th ực hi ện các quy ết đị nh củ a hải quan : Sau khi ki ểm so át gi ấy t ờ và h àng ho á, h ải quan sẽ ra quy ết đị nh nh : Cho h àng đợc ph áp ngang qua bi ên gi ới ( th ô ng quan ) cho h àng đi qua mộ t cá ch có điề u ki ện ( nh ph ải sửa ch ữa, ph ải bao bì lại ..) cho h àng đ i qua sau khi ch ủ hàng đã n ộp thu ế, lu kho ngo ại quan ( bonded ware house) h àng kh ô ng đợ c xu ấ t kh ẩu ( ho ặ c nh ập kh ẩu) 4.6 Giao nhận hàng xuất khẩu
  18. Hàng xu ấ t khẩ u ta đợc giao, về cơ bả n bằng đờ ng bi ể n v à đờng sắt. Nếu giao b ằng đờ ng bi ển ch ủ hàng ph ải ti ến h ành các vi ệc sau : - Lập bảng đăng k ý chuy ên ch ở - Xu ất tr ình bản đă ng ký cho ng ời vận t ải để lấy h ồ sơ xếp hàng - B ố trí ph ơng ti ện đa hàng vào c ảng, x ếp h àng l ên t àu - Lấy bi ên lai thuy ền ph ó, đổ i bi ên lai thuy ền ph ó l ấy v ận đơ n đờng bi ển ho à n h ảo v à chuy ể n nh ợng đợ c, sau đó chuy ển v ề b ộ ph ận kế to án để lập ch ứng t ừ thanh to án. 4.7 Làm thủ tục thanh toán Có th ể nó i thanh to án là kh âu trọng t âm và k ết qu ả cu ối cù ng của t ất cả giao dịch kinh doanh thơ ng mại qu ốc t ế. Do đặ c đ iểm bu ôn b án v ới n ớc ngo ài, nếu thanh to án trong kinh doanh th ơ ng m ại qu ốc t ế ph ức tạ p h ơn nhi ề u. Có mộ t số ph ơng th ức thanh to án trong thơ ng m ại qu ốc tế nh sau : - Thanh to án bằng th tí n dung - Thanh to án bằng ph ơng th ức nh ờ thu + Nh ờ thu phi ếu trơn + Nh ờ thu kè m ch ứng từ - Thanh to án bằng đổ i chứng t ừ trả ti ền - Ph ơ ng th ức thanh to á n chuy ển ti ền Dựa và o đặ c điể m củ a hàng ho á, các đi ều kho ả n trong h ợp đồ ng để có ph ơng th ức thanh to án ph ù hợp cho cả hai bên, thanh to án theo h ình th ức đã quy đị nh trong h ợp đồ ng v à cầ n lu ý rằng trong qu á tr ình th ực hi ện h ợp đồ ng khi hàng ho á có tổ n th ấ t ho ặc thanh to án có nh ầm lẫ n thì hai bên có th ể khi ếu n ại ho ặc đ i ki ện. 4.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có ) Khi th ực hi ện hợp đồ ng xu ất kh ẩu, nếu ch ủ hà ng xu ấ t nh ậ p kh ẩu b ị khi ếu nạ i đò i b òi th ờng, c ần ph ải có th ái độ nghi ê m tú c, th ậ n tr ọng trong vi ệc xem x ét yê u cầu củ a kh ách h àng ( ng ời nh ập kh ẩu ) vi ệc gi ải quy ết khi ếu nại ph ải kh ẩn trơng, kịp thời , có t ình , có lý . Nếu vi ệc khi ếu n ại kh ô ng đợ c gi ải quy ết tho ả đá ng, hai bên có th ể ki ện nhau t ại h ội đồ ng trọng tà i ( n ếu có tho ả thu ận tr ọng tài ) ho ặc t ại to à án. IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Trong ph ân tí ch kinh t ế, hi ệu qu ả kinh tế đợc ph ản ánh th ông qua các ch ỉ tiê u đặc trng kinh tế k ỹ thu ật, đợ c xá c định b ằng tỷ l ệ so sánh gi ữa đầ u ra v à đầu v ào c ủa hệ th ống sả n xu ất xã h ội, ph ản ánh tr ình độ sử dụ ng ngu ồ n l ực và vi ệc tạo ra cái lợi í ch nh ằm đạ t đợ c các mụ c ti êu kinh t ế x ã h ội, dới đâ y là mộ t số ch ỉ ti êu ph ản á nh hi ệu qu ả sản xu ất. 1. Lợi nhuận Là ph ần dô i ra của doanh thu so v ới chi ph í hay LN = DT – CP.
  19. Doanh thu là số ti ền m à doanh nghi ệ p thu đợc th ô ng qua vi ệc bá n hàng ho á ho ặc cung cấ p dị ch v ụ trong kho ảng th ời gian nh ấ t đị nh th ờng l à m ộ t năm. 2. Tỷ suất hoàn vốn đầu t ( TSHVĐT) Lợi nhu ận ròng TSHV ĐT Công th ứ c tí nh : = -------------------------- V ốn sản xu ất Chỉ ti êu n ày cho bi ết n ếu bỏ ra m ột đồ ng vố n th ì thu đợc bao nhi ề u đồ ng l ợi nhu ận, ch ỉ ti êu này l à m ột ch ỉ ti ê u đợc các nh à kinh doanh quan tâm đặ c bi ệt v ì nó g ắn li ền v ới lợ i ích của cô ng ty cả hi ện t ại v à tơng lai. 3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí ( TSLN ) : Công th ứ c tí nh nh sau : Lợi nhu ận TSLN = ----------------------- Tổ ng chi ph í Chỉ tiê u này cho bi ết để thu đợ c m ột đồ ng lợi nhu ậ n th ì ph ải bỏ ra bao nhi êu đồ ng chi ph í V. ĐẶ C Đ IỂM CỦ A XU ẤT KH ẨU SẢ N PH ẨM TH Ủ CÔ NG MỸ NGH Ệ Hàng th ủ cô ng m ỹ ngh ệ l à m ột h àng ho á đặ c bi ệt kh ác bi ệt v ới h àng ho á kh ác. 1. Về đề tài mẫu mã Về m ẫu m ã, m ặt hà ng th ủ cô ng m ỹ ngh ệ kh ông th ể sả n xu ấ t hàng lo ạt rồi để đó mu ố n há n lú c nà o th ì b án, m à ph ải sản xu ất theo đơ n đặ t h àng, mẫu mã c ụ th ể m à kh ách hàng y êu cầ u. ‘ Hàng ho á, ph ải ph ù hợp với nhu cầu và ch ỉ có th ể bán đợ c cho kh ách h àng cần nó” . Ri êng đố i với mặt hàng sơn m ài, ch ạm kh ảm, đi êu kh ắc mỗ i nớ c xu ất kh ẩu có th ể sáng tạ o ra nh ững mẫu m ã đặ c trng ri êng, nh ìn vào hoa vă n trang trí ta có th ể th ấ y rằng đây kh ông ch ỉ đơ n thu ầ n l à mộ t m ặt hàng xu ất khả u m à cò n là nh ững t ác ph ẩm ngh ệ thu ật dân t ộc. S ản ph ẩm càng mang đậ m t ính văn ho á dân t ộc th ì cà ng d ẽ thu hú t kh ách h àng. 2. Màu sắc Tu ỳ từng mặ t h àng thủ công mỹ ngh ệ ( đồ gố m sứ , h àng sơn m ài, h àng gỗ đi êu kh ắc, th êu ren, coi ng ô dứa … ) để có mà u sắc ph ù hợp với thị hi ếu c ủa kh ách hàng trên các qu ốc gia kh ác nhau song nh ì n chung : ã Đồ g ốm sứ : Ph ải có n ớc men bóng lá ng, m àu sắc thanh nh ã, nh ẹ nh àng kết h ợp v ới đờ ng n ét hoa ti ết và kích th ớc m ẫu m ã gây cảm gi ác thí ch th ú khi chi êm g ỡng sản ph ẩm, ch ất li ệ u làm sản ph ẩm ph ải mị n m àng, kh ô ng l ẫn t ạp ch ất và n ổi b ọt khí . ã Hàng sơn mà i : Khi sử d ụng sao cho kh ô ng b ị cong, vênh, sứt mẻ, mà u sắc phả i k ết h ợp hài ho à theo mẫu mã.
  20. ã Hàng g ỗ đi êu kh ắc : Là hàng m ỹ ngh ệ xu ất kh ẩu cao cấp đợ c cắt sấy ch ạm tr ổ trang trí đánh bóng bề mặt. Lo ại hàng n ày đợc l àm bằng g ỗ pơ mu, khi sản ph ẩm ho àn th ành , tiền gỗ chi ếm kho ảng 30% còn l ại l à ti ền cô ng th ợ. ã Cói, ng ô, dừa, th êu ren : cá c m ặt h àng n ày đò i h ỏi cao về m àu sắc, màu sắ c ph ải thanh nh à, ph ù hợp với ki ểu dáng và ch ất li ệu. 3. Chất liệu Các nguy ên li ệu sản xu ất ra m ặt h àng th ủ công m ỹ ngh ệ có gi á rẻ l àm chi ph í sản xu ất th ấp, gi á th ành ph ù h ợp ch ủ yế u l à ti ền công th ợ, rừng nớc ta phong phú v ề ch ủng lo ại cây, l à m ột trong nh ững nớc có di ện tí ch câ y lấy gỗ l ớn trên th ế gi ới. Ngo ài ra hàng th ủ c ông mỹ ngh ệ l à m ặt h àng chị u ảnh hởng nhi ều của thờ i ti ết. Nh ững nguy ên li ệu sản xu ất ra nh ững m ặt hàng này nh có i, ng ô, dừa, gố m sứ th ờng ph ải tu ỳ theo th ời ti ết mà cô ng ty có th ể thu mua đợ c nhi ều hay ít ( ví dụ : khi có ma, b ão lụ t, hạn h án nung c ốm, v ận chuy ển cốm sẽ b ị ảnh hởng, nguy ên li ệu sản xu ất h àu nh kh ông có . Bê n cạnh đó gi á th ành sả n ph ần ti ền th ợ chi ếm rất lớn do v ậy gi á trị ngh ệ thu ật và ch ấ t l ợng m ặt h àng ph ụ thu ộc lớn v ào b àn tay các ngh ệ nh ân. với m ặt h àng n ày ph ụ thu ộc vào th ị hi ếu v à th ẩ m m ỹ của kh ách hàng. Trên đâ y em v ừa đ iểm qua các kh ái ni ệm về xu ất kh ẩu, vai trò củ a xu ất kh ẩu, cá c h ình th ức xu ất kh ẩ u ch ủ yếu v à nh ững đặ c điể m vai trò của xu ất khẩ u th ủ cô ng m ỹ ngh ệ để ph ục vụ cho vi ệc nghi ê n cứu th ực trạ ng ho ạt độ ng của cô ng ty xu ấ t nh ập kh ẩ u th ủ c ông mỹ ngh ệ và từ đó đa ra nh ững bi ện ph áp nh ằm th úc đẩ y ho ạt độ ng xu ất kh ẩu củ a công ty trong th ời gian t ới. (Đơn vị: Nghìn USD) Tên hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng trị giá 10.566 7.493 10.718 12.096 10.404 11.254 Sơn mài, mỹ nghệ 302 1441 929 624 1966 1915 Cói, ngô, dừa 1.008 1140 1.730 957 812 1071 G ốm s ứ 1.607 1396 2.894 4203 3815 3772
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0