Đề tài: Một số giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa
lượt xem 52
download
Cùng hoà nhịp với xu thế chung của thế giới cũng như chuyển biến tích cực của đất nước , hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã có những bước khởi sắc đáng kể , hệ thống ngân hàng được kết cấu lại đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường , hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng đổi mới và ngày càng hoàn thiện theo hướng ngân hàng đa năng , hiện đại hoá từng bước hội nhập vào cộng đồng tài chính khu vực và thế giới ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Một số giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Một số giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa 1
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................ 3 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGO ẠI TỆ ................................ ...................................................6 1/ KHÁI NIỆM VÀ THỰC CHẤT CỦA KINH DOANH NGOẠI TỆ .....6 2/ ĐẶC TRƯ NG VÀ CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG .................................................................................7 3 . SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ....17 4/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................ 19 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA ........................... 26 2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHCT ĐỐNG ĐA VÀ CÁC Đ ẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ ........................................................ 28 Nguồn : Báo cáo tổng kết của NHCT Đống Đa qua các năm 1999-2001 ................................................... 31 N ăm ...........................................................................................................32 Chỉ tiêu ......................................................................................................33 N ăm ...........................................................................................................33 Nguồn: Báo cáo kinh doanh ngoại tệ từ năm 1997- 2001 .......................................................................... 34 3/ THỰC TRẠNG KINH DOANH NGO ẠI TỆ CỦA CHI NHÁNH NHCT Đ ỐNG ĐA................................................................ ................... 37 4/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA QUA NHỮNG NĂM QUA........................ 60 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA ..................... 65 1/ Đ ỊNH HƯỚNG KINH DOANH ĐỐI NGOẠI CỦA NHCT VIỆT NAM TRONG NĂM 2002................................................................ ................... 65 2/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY KINH DOANH NGOẠI TỆ ................................................................................................ ................... 66 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................................................................ .........71 KẾT LUẬN .............................................................. 77 2
- LỜI MỞ ĐẦU 3
- Cùng hoà nhịp với xu thế chung của thế giới cũng như chuyển biến tích cực của đất nước , hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã có những bước khởi sắc đáng kể , hệ thống ngân hàng đ ược kết cấu lại đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường , hoạt độ ng kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng đổi mới và ngày càng hoàn thiện theo hướng ngân hàng đa năng , hiện đ ại ho á từng bước hội nhập vào cộng đồng tài chính khu vực và thế giới . Bên cạnh các nghiệp vụ kinh doanh truyền thống , các ngân hàng thương mại Việt Nam đã triển khai nhiều nghiệp vụ mới trong đó không thể khô ng kể tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ . Đ ây được xem là một trong những mảng hoạt động kinh d oanh lớn nhất của mô hình hiện đại . Với vai trò như chiếc cầu nối giữa kinh tế nội đ ịa với kinh tế thế giới , thị trường hối đ oái Việt Nam tuy còn rất non trẻ và rất sơ khai về trình độ , qui mô hoạt động cũng như kỹ năng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh nhưng đã tạo ra môi trường kinh doanh ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại đồng thời cung cấp những công cụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro hối đoái cho các công ty xuất nhập khẩu và những nhà đầu tư quốc tế . Ho ạt động kinh doanh ngoại tệ thực chất là việc mua bán một loại hàng hoá đặc biệt (đồng tiền của các quốc gia khác nhau ) , hoạt động này không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán mà cò n mang lại lợi nhuân rấ t lớn cho nhà đầu cơ kinh doanh nó . Tuy vậy gắn liền với lợi nhuận nhiều luôn là rủi ro ; việc mua bán ngoại tệ chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều nhân tố như tình hình kinh tế , chính trị tỷ giá hối đoái , lãi suất ... Do vậy vấn đề đặt ra cho các ngân hàng , các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và những bên liên quan khác là phải nắm vững bản chất , đặc điểm của những xu hướng phát triển của kinh doanh ngoại tệ , của thị trường hối đoái , từ đó tìm ra cho mình các biện pháp , hướng đi phù hợp để có thể đạt được hiệu quả cao trong hoạt động này . 4
- Một khi hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển đ ạt trình đ ộ cao sẽ thúc đẩy hoạt động kinh tế khác như hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu , đầu tư quốc tế ... trở nên linh hoạt hơn nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn vì vậy việc tìm ra những biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh ngoại tệ là rất cần thiết . Sau thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Đống Đa ,em được biết hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng công thương Đống Đa trong thời gian qua đã phần nào đáp ứng được nhu cầu nào trong kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có những vấn đề nổi lên cần phải xử lý tiếp như quan hệ mua bán giữa các loại ngoại tệ, giữa ngo ại tệ và nội tệ, giữa huy độ ng và sử dụng,.. Do đó đò i hỏi phải tìm kiếm các giải pháp nhằm thúc đ ẩy hoạt độ ng kinh doanh ngoại tệ . V ì vậy trên cơ sở những kiến thức đã học kết hợp với tình hình thực tiễn thu được trong quá trình thực tập , em muốn thông qua bài viết với đề tài : “ Một số giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh ngoại tệ tạ i Ngân Hàng Công Thương Đố ng Đa “ Mong được góp một phần nhỏ bé giải quyết những vấn đề bức xú c của thực tiễn Kết cấu bài viết gồm 3 chương : Chương I : Những vấn đề lý lụân cơ bản về hoạt độ ng kinh doanh ngoại tệ Chương II : Thực trạng kinh doanh ngo ại tệ tại chi nhánh Ngân H àng Công Thương Đống Đa Chương III : Một số giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Đống Đa Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế , thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót . Với lòng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo : TS . Nguyễn Thị Hường và TS . Tạ Lợi đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đ ề tài , em cũng 5
- xin gởi lời cảm ơn đến các cô chú , các anh chị ở chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Đống Đa đã giúp đỡ em rất nhiệt tình trong thời gian thực tập . Cuối cùng , em mong nhận đ ược những ý kiến phê bình , góp ý quí báu của các thầy cô giáo , các cán bộ ngân hàng đã giúp em nâng cao trình độ hiểu biết về lí luận cũng như thực tiễn . CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 1/ KHÁI NIỆM V À THỰC CHẤT CỦA KINH DOANH NGOẠI TỆ Khái niệm : Kinh doanh ngo ại tệ là việc mua bán ngo ại tệ đ ảm bảo số dư tài khoản ngoại tệ, tìm cách thu lời thông qua tỷ giá giữa các đ ồng tiền khác nhau Như vậy kinh doanh ngoại tệ cũng giống như kinh doanh hàng hoá, nhưng ở đây là hàng ho á đặc biệt đó là ngoại tệ, tiền của nước ngoài. Vì tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt nên nó có những đặc trưng riêng có của nó. Hoạt động kinh doanh luôn nhằm mục đ ích tìm kiếm lợi nhuận từ phần chênh lệch giữa giá mua và bán hàng hoá nhưng lợi nhuận trong kinh doanh ngoại tệ không thuần tuý là chênh lệch giữa giá mua và bán ngoại tệ . điều này chỉ đúng khi số d ư nguồ n huy động nguồn ngoại tệ luôn được đảm bảo bằng nguyên tệ từ đầu cho đến cuối kỳ báo cáo . Trong thực tế nguồn vốn và sử dụng vốn ngoại tệ luôn có sự chênh lệch . 6
- Trường hợp nguồn ngoại tệ huy động chuyển hoá thành nội tệ để kinh doanh , khi đó trạng thái ngoại tệ (trạng thái ngoại tệ là sự thay đổ i lượng tiền của đồng nội tệ lúc mua ngoại tệ và đến lúc bán ngoại tệ này) trở nên âm, nếu có biến động tỷ giá tăng. Ngược lại nếu nội tệ được chuyển hoá thành ngoại tệ phục vụ cho kinh doanh, trạng thái ngoại tệ dương và nếu có biến động tỷ giá tăng ngân hàng sẽ có chênh lệch dương. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng xuất phát từ vị trí trung tâm trong việc thực hiện các ho ạt độ ng thanh toán quốc tế . Trong hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện theo một chỉ thị nào về một loại ngo ại tệ thì vẫn phát sinh dư thừa ho ặc là thiếu ngoại tệ một trong những ngân hàng tham dự . Việc cân bằng dư thừa hay là thiếu ngoại tệ diễn ra trên thị trường hối đoái thông qua các hình thức mua bán kinh doanh ngoại tệ . Kinh doanh ngoại tệ gồ m kinh doanh ngoại tệ tiền mặt và kinh doanh chuyển khoản . Kinh doanh ngoại tệ tiền m ặt chủ yếu liên quan đến các hoạt động du lịch có doanh số giao dịch rất nhỏ so với kinh doanh ngoại tệ chuyển khoản. Khác với hình thức kinh doanh tiền mặt, kinh doanh ngo ại tệ được thực hiện nhờ vào các lệnh được chuyển qua mạng thông tin thanh toán. Những lệnh này chỉ định nghiệp vụ ghi và o tài khoản của một đồng tiền này ghi nợ vào một tài khoản khác . Kinh doanh ngoại tệ gặp phải nhiều yếu tố mà kinh doanh thông thường không gặp. Các yếu tố này bao hàm rủi ro về lạm phát , các thị trường tiền tệ đa hệ các qui đ ịnh kiểm soát ngo ại tệ , các rủi ro chính trị v..v 2/ ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC H ÌNH THỨC KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Đặ c trưng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động chứa nhiều rủi ro . Các loại rủi ro thường gặp trong kinh doanh ngoại tệ là rủi ro về tỷ giá , rủi ro về lãi suất . + Rủi ro về tỷ giá: Là rủi ro đ ặc trưng trong kinh doanh ngoại tệ. N ó sẽ xuất hiện khi ngân hàng có trạng thái thừa hay thiếu, rủi ro về tỷ giá là rủi 7
- ro mà các Ngân H àng Thương Mại rất hay gặp . Khi ngoại tệ lên giá khi đó ngân hàng kinh doanh sẽ có lợi nếu ngân hàng đang ở trạng thá i dư ngoại tệ và ngược lại. Trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tỷ giá luô n luô n biến đổ i nên ngân hàng luôn gặp phải rủi ro do tỷ giá biến động + Rủi ro về lãi suất : Lãi suất tăng của một đồng tiền sẽ tác động đến tỷ giá hố i đoái vì vậy so với rủi ro về tỷ giá thì rủi ro về lãi suất ít có ý nghĩa hơn nhưng với khối lượng kinh doanh lớn thì cũng tạo ra những thiệt hại đáng quan tâm - Hoạt đ ộng kinh doanh ngoại tệ là mộ t hoạt động phức tạp để thành công trong kinh doanh ngoại tệ đòi hỏi phải có mộ t hệ thống thông tin hoàn hảo đây là đặc trưng của nền kinh tế thị trường hiện đại vì vậy để thực hiện hoạt độ ng kinh doanh ngoại tệ cần phải có đủ cơ sở vật chất và các thiết bị hiện đ ại. - Nhà kinh doanh ngoại tệ đò i hỏ i phải có chuyên mô n nhất định về nhiều lĩnh vực , phải có những kỹ năng nhất định , phải có trình độ quản lý vì kinh doanh ngoại tệ là hoạt độ ng có mức độ rủi ro cao , không những thế nhà kinh doanh cũng phải có trí tuệ cao cùng với những nỗ lực thường xuyên đ ể xác định những gì sẽ xảy ra trên thị trường và tỷ giá sẽ biến động đến mức nào . - Những nhà kinh doanh ngoại tệ cần có trạng thái tâm lí trí tuệ tốt và tự tin rằng họ có thể kiếm được lợi nhuận thông qua giao dịch trong mọ i tình huống diễn biến cua thị trường tác động đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ là luôn luôn đúng do đó nhà kinh doanh phải là người thực tế và có sự hiểu biết nhất định đ ể thừa nhận những sai só t của mình , phải sẵn sàng giảm các trạng thái ngoại hối đang thua lỗ trước khi khoản lỗ trở nên trầm trọ ng . 2.2 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ 8
- Thực tế cho thấy, bất kỳ loại hình kinh doanh nào mang lại lợi nhuận lớn thì rủi ro mà nó đem lại cũng không phải là nhỏ và k inh doanh ngoại tệ cũng khô ng nằm ngoài quy luật đó. Để hạn chế các rủi ro người ta áp dụng các hình thức kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đ oái. Tuy nhiên, các hình thức này không chỉ đơn thuần là hạn chế p hòng ngừa rủi ro mà trong quá trình thực hiện, nó còn mang lại m ột phần lợi nhuận đáng kể trong tổng lợi nhuận. Do đó, nó cũng là các hình thức kinh doanh ngoại tệ trong chính sách đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh cuả ngân hàng. Mục đích kinh doanh của ngân hàng là: phòng ngừa rủi ro, kinh doanh kiếm lời và kinh doanh mang tính chất dịch vụ để thu phí. 1.2.1.Hình thức kinh doanh ngoại tệ giao ngay Thị trường hố i đoái giao ngay là một bộ phận của thị trường hối đoái, doanh số hoạt độ ng của nó chiếm khoảng 58 % tổng số doanh số thương mại ngoại hối, trong khi thị trường kỳ hạn và thị trường theo quyền chọn chỉ chiếm tương ứng là 40% và 20%. Hình thức hố i đoái giao ngay được thực hiện bằng hợp đồ ng mua bán ngoại tệ giao ngay trong đó việc cung ứng các đồ ng tiền chuyển đổi được thực hiện chậm nhất là hai ngày làm việc kể từ khi hợp đồng được ký kết. Tỷ giá thanh toán ngay (sau hai ngày làm việc) trong thương mại quốc tế gọ i là SPORT-RATE, nếu một nhà kinh doanh ngoại tệ muốn thay đổ i thời hạn thực hiện hai ngày thành ba ngày thì có thể đề nghị b ạn hàng của mình thực hiện tỷ giá SPORT-NEXT, nếu muốn đổi thời hạn thực hiện từ hai ngày thành một ngày thì đ ề nghị tỷ giá TOMOROW-NEXT, Kỹ thuật giao d ịch có thể thực hiện bằng điện tho ại, hệ thống màn hình (Computer), bằng đ iện báo và trên các sở giao dịch chứng kho án. Thực hiện bằng kỹ thuật màn hình thực chất là thực hiện qua hệ thống thông tin đ iện tử, tức là việc thoả thuận hay các hợp đồng được thực hiện thông qua hệ thống“ Money dealing”. Thông qua hệ thống này, các ngân hà ng có thể trực tiếp liên hệ với nhau và thoả thuận các hợp đồng thương mại. Việc chuyển thông tin 9
- được thực hiện bằng bàn phím với những ký tự điện tử và thông tin sẽ xuất hiện trên màn hình, đồng thời một m áy in được nố i mạng với hệ thống sẽ in lại thành biên bản thô ng tin đ ược chuyển đi. Hệ thống này có ưu điểm so với hình thức điện tho ại là việc ghi nhận các thoả thuận bằng văn bản, khắc phục các lỗ i nhầm thường gặp trong giao dịch điện tho ại như nghe nhầm, viết nhầm, vì thế hệ thố ng “ Money dealing” đ ược sử d ụng rộng rãi. Tỷ giá giao ngay (SPORT-RATE) được niêm yết trên các báo kinh tế hàng ngày ở các quốc gia. Thực tế hiện nay, tỷ giá của hầu hết các loại ngoại tệ được trao đổi đều được tính toán so với USD m à không được tính toán trực tiếp với nhau nữa. Đồng USD được sử dụng như một loại ngoại tệ trung chuyển ( transport), đồng thời tỷ giá giữa hai đồng tiền không thông dụng, Điều kiện thực hiện hình thức kinh doanh hối đo ái giao ngay là: + Trước hết, phải có nhu cầu của khách hàng, thông thường hình thức giao ngay phát sinh khi có nhu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ thực hiện hình thức này để đ áp ứng nhu cầu của khách hàng. + Hình thức kinh doanh giao ngay còn được thực hiện trong hoạt động đầu cơ của ngân hàng, dự toán tỷ giá của m ột đồng tiền trong thời gian tới, ngân hàng sẽ mua đồ ng tiền đó theo hợp đồ ng giao ngay với ngân hàng khác. Khi tỷ giá thay đ ổi theo đúng dự to án, ngân hàng có thể b án trao ngay số tiề n đầu cơ đó và thu chênh lệch. Ngoài ra, hình thức trao ngay được sử dụng kết hợp với các hình thức khác trong các đầu cơ chênh lệch lãi suất. 1.2.2 Hình thức kinh doanh ngoại tệ ch ênh lệch tỷ giá( ARBITRAGE) H ình thức kinh doanh ARBITRAGE là hình thức kinh doanh của bản thân ngân hàng, theo ý nghĩa nguyên thuỷ cuả nó , hình thức này là việc lợi dụng sự chênh lệch về tỷ giá giữa các thị trường ngoại hối khác nhau đ ể thu lời thông qua hoạt động mua và bán. Do đó, nó có tên gọi là kinh doanh chênh lệch tỷ giá. Đó là việc tiến hành mua bán ngoại tệ đồng thời trên các thị trường hối đoái theo nguyên tắc mua ở nơi rẻ và bán ở nơi đắt. Nghĩa là mua với tỷ giá thấp và bán với tỷ giá cao. H ình thức này được thể hiện d ưới hai dạng: kinh doanh giản đơn và kinh doanh phức tạp. Kinh doanh giản đơn là việc mua bán ngo ại tệ được thực hiện 10
- ở hai thị trường khác nhau trong cùng một thời điểm. Kinh doanh phức tạp là việc mua bán ngoại tệ thông qua nhiều thị trường, từ 3 thị trường trở lê n. D ù là giản đơn hay phức tạp, hình thức này chỉ áp dụng giao d ịch giữa ngân hàng với ngân hàng. Tuy nhiên, trong thực tế ho ạt động của các nhà kinh tế có thu chi ngoại tệ vẫn diễn ra thường xuyên, để đạt được hiệu quả trong việc sử dụng các loại ngoại tệ, họ đã yêu cầu ngân hàng sử d ụng hình thức ARBITRAGE đ ể thực hiện dịch vụ cho họ. Khi đó,ngân hàng với tư cách là người phục vụ khách hàng và thu phí. K hi thực hiện hình thức này, người ta áp dụng tỷ giá giao ngay, là tỷ giá áp dụng tại thời điểm giao dịch (J) nhưng ngày giá trị của nó là sau hai ngày việc (J+2). Trong trường hợp khách hàng cần giao dịch với hai đồ ng ngoại tệ thì ngân hàng phải x ác định tỷ giá chéo của hai loại đồng tiền thông qua đồng tiền trung gian thứ ba. N ếu là giao dịch với khối lượng ngoại tệ lớn sẽ tạo ra một kho ản chênh lệch đ áng kể cho khách hàng. Sở dĩ có khoản chênh lệch này là do có sự chênh lệch khác nhau giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán của các đồng tiền. Trước đây,hình thức này rất phát triển chiếm tới đến 40 % lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng nhưng ngày nay, trên cơ sở những thông tin hiện đại, các thị trường ngoại hố i trở nên thông suất hình thức kinh doanh ARBITRAGE trên không cón ý nghĩa lớn trong kinh doanh ngoại hối. K hái niệm hình thức kinh doanh ARBTRAGE ngày nay được hiểu là việc mua bán ngoại tệ để nhằm thu lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán, nhưng hai hoạt động đố i ứng này không phát sinh cùng một thời điểm mà thông thường liên quan tơí những phát sinh khi cân đố i ngo ại tệ. * Điều kiện để thực hiện hình thức kinh doanh ARBITRAGE là : Trước hết, Ngân hàng phải là thành viên c ủa hện thống thông tin điện tử, ở đó N gân hàng có thể thường xuyên theo dõi biến động tỷ giá các thị trường khác nhau trên thế giới, đồng thời có thể đưa ra tỷ giá chào mua, chào bán của mình. Thứ hai, cán bộ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng cần có trình độ, phản ứng linh hoạt với thị trường. Người kinh doanh ngoại tệ p hải biết thông tin 11
- kinh tế chính trị, xã hội phải dự đoán được phản ứng của thi trường trước những thông tin đó, đưa ra được mức tỷ giá thực tế luôn biến động ( ví d ụ : Khi nhận được thô ng báo thu từ nước ngo ài vào Pháp giảm nhẹ trong tháng qua, dự đoán xuất khẩu giảm sẽ dẫn tới giảm cung USD trong tương lai, lập tức cán bộ ngân hàng Pháp ấn định tỷ giá của mình tăng cao một chút để tránh những thiệt hại xẩy ra. Một ngân hàng Đức có 3 triệu USD chưa cân đối được sau một hợp đồ ng bán FRF với khách hàng, nhận thấy cố thể thu lợi từ tỷ giá chào mua vừa tăng của ngân hàng Pháp, lập tức bán 3 triệu USD này cho ngân hàng Pháp. N hư vậy, các ngân hàng liên tục thay đổ i tỷ giá, liên tục giao dịch ngoại tệ trong ngày nhằm tránh rủi ro trước những biến động tỷ giá và thu lơị n huận ARBITRGE. Lợi nhuận này có thể thấp hơn lợi nhuận tính theo khoảng cách giữa tỷ giá mua vào và bán ra của ngân hàng. 1.2.3. Hình thức kinh doanh ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn (FORWARD): H ình thức kinh doanh ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn đ ược thực hiện bằng hợp đ ồng mua bán b ằng ngoại tệ kỳ hạn, trong đó việc hoàn tất hình thức này được thực hiện vào một thời điểm nhất định sau đó, với tỷ giá nhất định đã được quy định trong hợp đồng tại thời đ iểm ký kết. K hác với hình thức mua bán theo hợp đồng giao ngay là kinh doanh chênh lệch giá kiếm lời, hình thức mua bán theo hợp đồ ng kỳ hạn chủ yếu là phòng ngừa rủi ro do biến động của tỷ giá tại thời đ iểm chuyển đổ i quyền sở hữu về tài sản hữu hình của các chủ thể kinh tế trong nước và nước ngoài với tỷ giá tại thời điểm thanh toán các giao dịch trong tương lai. Đối với ccác nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, họ luôn có nguồn thu chi về ngoại tệ trong nước cũng như nứoc ngoài và họ không thể tránh khỏi rủi ro do các đồng ngo ại tệ đem lại , vì nó luôn biến độ ng theo chiều hướng tăng hoặc giảm. Chính vì vậy các nhà x uất nhập khẩu, thực hiện hợp đồ ng với nước ngoài về xuất khẩu mộ t loại hàng hoá nào nhưng việc thanh toán không x ẩy ra ngay sau khi giao hàng mà nó x ảy ra vào m ột ngày ấn đ ịnh trong tương lai . Trong khi đó tỷ giá các đồng ngo ại tệ có thể thay đ ổi theo chiều hướng giảm , nghĩa là đ ồng ngoại tệ bị mất giá và đến ngày thanh toán nhà x uất khẩu nhận 12
- được số tiền bản tệ “ít hơn” so với lúc giao hàng. Vì vậy, để giảm bớt rủi ro, Anh ta ký với ngân hàng một hợp đồng gọi là hợp đồng có kỳ hạn với đúng bằng thời hạn thanh toán của người nứơc ngoài. Ngược lại các nhà nhập khẩu, để tránh khỏi rủi ro khi tỷ giá tăng họ cũng có thể ký hợp đồ ng mua với ngân hàng. “Hợp đồng mua b án kỳ hạn” là một hợp đồng trao đổ i một đồ ng tiền này với một đồng tiền khác, tỷ giá trao đổi trong tuơng lai được ấn đ ịnh ngày ký hợp đồ ng (J), việc giao vốn đựoc thực hiện ở một ngày xác định trong tương lai (J+N) Thị trường hố i đoái giao ngay và thị trường hối đo ái kỳ hạn có những đặc điểm chung về phạm vi nhân sự tham dự và tổ chức thị trường, kỹ thuật ký kết hợp đồng, ưu thế giao dịch của đồng USD. Điểm khác lớn nhất giữa chú ng thể hiện ở chỗ : Trên thị trường kỳ hạn , tỷ giá giao dịch ít phụ thuộc vào mức độ cung cầu thời hạn mà phụ thuộ c lớn vào m ức chênh lệch lãi suất giữa hai đ ồng tiền giao d ịch . * Điều kiện để thực hiện hình thức kinh doanh theo hợp đồ ng kỳ hạn là: + Các quy định của pháp luật phải cho phép, tạo điều kiện cho các ngân hàng qua các quy đ ịnh về xác đ ịnh tỷ giá kỳ hạn, phí hợp đồng... + Khách hàng biết đến hình thức này của ngân hàng và có yêu cầu thực hiện nó nhằm tránh những biến độ ng tỷ giá ảnh hưởng b ất lợi tới hoạt động kinh doanh của khách hàng. + K hả năng của ngân hàng đ ể đáp ứng yêu cầu của khách hàng. N ếu ngân hàng chỉ thực hiện mộ t hình thức kỳ hạn đơn lẻ, ngân hàng có thể phải gánh chịu m ột rủi ro hối đoái thay cho khách hàng của mình. V ậy khả năng, mố i quan hệ của ngân hàng với khách hàng khác, với các ngân hàng bạn trong nước và thế giới là yếu tố quan trọng để ngân hàng thực hiện được các hình thức đối ứng, loại trừ rủi ro trên. Hơn nữa, ngân hàng cò n có khả năng đưa ra mức tỷ giá kỳ hạn hấp dẫn với khách hàng hơn các ngân hàng khác. 13
- 1.2.4.Hình thức kinh doanh ngoại tệ theo hợp đồng tương lai Đây là một hình thức hối đoái mới, đưa vào các giao dịch ngoại tệ từ đầu những năm 80. Hình thức này cũng được thực hiện gần giống với hợp đồng kỳ hạn,trong đó quy định tránh nhiệm mua hoặc bán một khối lượng ngoại tệ nhất định vào thời điểm ấn định và theo tỷ giá thoả thuận từ trước. Đ iểm khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồ ng kỳ hạn là hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hoá, cụ thể như sau: * Số đồng tiền giao d ịch chỉ giới hạn ở mộ t số ít đồng tiền cò lưu lượng giao dịch lớn. * Quy mô của từng giao dịch : Được quy đ ịnh là b ội chuẩn theo từng loại đồng tiền giao dịch. * Thời điểm tất to án : Được quy định là một số thời điểm nhất định trong năm, bất kể hợp đồng được ký kết vào các thời gian khác nhau. *Phương thức đ ánh d ấu thị trường : Các loại động trên thị trường hối đoái tương lai không tất toán trực tiếp giữa người bán và người mua.Việc ký kết mỗ i một hoạt động là việc ký kết với quỹ cân đố i . Các hợp đồ ng dược đảm b ảo thực hiện bằng giá trị nguồn đảm bảo tại quỹ cân đối, quỹ này sau mỗi ngày làm việc có trách nhiệm đánh giá lại các hợp đ ồng giao dịch cuối ngày. Nếu có sự thay đổi về giá so với hợp đồng đ ã ký kết , quỹ cân đ ối sẽ thực hiện ba ho ạt độ ng đó là ; Chuyển tiền từ nguồn đảm bảo của bên bị thiệt hại sang bên được lợi, huỷ bỏ hợp đồng cũ và ký kết hợp đồ ng mới. * Khác với các giao dịch hố i đoái kỳ hạn, các giao d ịch hối đoái tương lai rất ít đ ược duy trì cho tới thời điểm tất to án. Trong khi tỷ lệ hợp đồng kỳ hạn được thực hiện là 90% thì với giao dịch hối đoái chỉ khoảng 10%. Thông thường ở giao d ịch tương lai, chỉ có các hình thức thanh toán chênh lệch tại thời điểm tất toán. 1.2.5. Hình thức kinh doanh ngoại tệ hoán đổi. Trong hình thức kinh doanh kỳ hạn, một ngân hàng chỉ ho ạt độ ng mộ t giá đ ể phục vụ khách hàng của mình, nghĩa là ngân hàng mua ho ặc bán ngoại tệ theo tỷ giá kỳ hạn mà không đồng thời thoả thuận với khách hàng một hình thức đố i ứng bán hoặc mua lại. Những hình thức như vậy được gọi là hình 14
- thức có kỳ hạn đơn phương (SOLO) chỉ được các ngân hàng thực hiện với khách hàng hoặc theo sự uỷ nhiệm của khách hàng. Ngược lại, giữa các ngân hàng người ta sử dụng phổ biến hình thức SWAP,đó là hình thức mà mua bán ngoại tệ thực hiện cù ng mộ t bạn hàng, Ngân hàng đồ ng thời mua và bán hai loại ngoại tệ khác nhau theo tỷ giá giao ngay và theo tỷ giá kỳ hạn. * Hình thức SWAP thông thường: Nếu tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch có kỳ hạn nhằm hạn chế rủi ro do những biến độ ng lớn về tỷ giá thì hình thức SWAP là nghiệp vụ được thực hiện nhằm giải quyết những nhu cầu tạm thời. * Điều kiện để thực hiện hình thức SWAP cũng tương tự như với hình thức hợp đồng kỳ hạn, tuy nhiên SWAP có những ưu điểm hơn so với hợp đồng kỳ hạn đối với một số đối tượng sau : + Một doanh nghiệp lớn vừa hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp này vừa nhận được khoản thu ngoại tệ về xuất khẩu, anh ta muốn đổi nội tệ để sử dụng chi trả trong nước. Tuy nhiên, anh ta lại có nhu cầu ngoại tệ trong tháng tới để trả tiền hàng nhập khẩu. Thay vì ký kết hợp đồng bán ngoại tệ giao ngay và hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn, doanh nhiệp này sẽ sử dụng SWAP. Như vậy doanh nghiệp vừa đảm bảo tránh đ ược rủi ro hối đoái vừa giảm được chi phí giao d ịch phải trả cho ngân hàng khi chỉ ký kết SWAP, chứ không phải hai hợp đồng riêng biệt. + Đối với Ngân Hàng Thương Mại, SWAP là công cụ hữu hiệu tạo ra trạng thái vốn của hai đồng tiền mà không làm ảnh hưởng tới trạng thái ngoại hối . V ì vậy, giao d ịch này trong thực tế thường được các ngân hàng thực hiện với nhau nhằm thoả m ãn nhu cầu sử dụng một đồng tiền nhất định mà không phải đi vay trên thị trường. H ình thức SWAP còn giúp các ngân hàng cân bằng được sự mất cân đối về hối đo ái trong các hình thức tiền gửi và tiền vay. 1.2. 6. Hình thức kinh doanh ngoạ i tệ theo quyền chọn H ình thức hối đoái theo quyền chọn là một sự tho ả thuận bằng hợp đồng giữa người mua và người bán về quyền chọn mua (call-option) hoặc quyền 15
- chọ n bán (put-option), mộ t loại ngoại tệ nhất định, với số lượng cụ thể theo tỷ giá cố định và vào thời điểm cụ thể. Trong hợp đồng này, người mua quyền lựa chọn phải trả cho người bán một khoản tiền đ ảm bảo. Thông qua đó, người mua dành được quyền mua hoặc bán một loại ngo ại tệ nào đó. Mặt khác, anh ta có thể từ chối bỏ q uyền lựa chọn của mình khi thấy bất lợi. Rủi ro của người mua quyền lựa chọn chỉ giới hạn ở số tiền phải trả cho quyền đó . N gược lại, người bán quyền chọ n thu được mộ t khoản tiền từ việc bán quyền nhưng trở thành đối tác thụ động, chịu rủi ro không hạn mức khi tỷ giá biến động không thuận lợi với anh ta. Như vậy, hợp đồng quyền chọn là một công cụ đảm bảo tỷ giá thực sự cho các nhà kinh doanh XNK, các nhà đầu tư tham gia vào thị trường quyền chọn, ngoài các ngân hàng các nhà X NK còn có các tổ chức kinh tế có ngoại tệ trên tài kho ản, muốn tăng thu nhập b ằng việc thu các lệ phí quyền và chấp nhận làm đối tác thụ động, hay các hãng đ ầu cơ tham dự với m ục đích thu lợi nhuận chênh lệch. H ình thức này có ưu điểm hơn hình thức kỳ hạn là bên cạnh việc khắc phục rủi ro về tỷ giá bất lợi của nó còn tạo khả năng kiếm lời cho người mua quyền lựa chọ n, khi tỷ giá b iến động có lợi. Tuy nhiên, để có quyền lựa chọ n các nhà kinh doanh hối đoái phải trả môt khoản phí đảm bảo quyền lựa chọ n mua bán, phí này phụ thuộc vào các yếu tố sau : * Sự ổn đ ịnh của tỷ giá các đồng giao dịch : Đ ây là yêú tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến mức phí, đối với đồng tiền có khả năng biến động giá m ạnh thì mức phí cao và ngược lại những đồ ng tiền tương đối ổn định thì mức phí thấp. Miền hoạt động của các đồng tiền giao d ịch: V ới những đồng tiền của các quốc gia phát triển như U SD, FRF, GBP ... có doanh số giao d ịch lớn, có khả năng chyển đổi mạnh thì m ức phí thấp và ngược lại những đồng tiền của những nước kém phát triển khó chuyển đổi và ngoại tệ mạnh thí mức phí cao. * Thời hạn hiệu lực của hợp đồng mua bán quyền lựa chọn : Thời hạn càng dài thì khả năng kiếm lời của nhà kinh doanh mua quyền chọn càng cao và tất nhiên với đối tác thụ động thì rủi ro càng nhiều. Vì vậy, phí cho thời 16
- hạn dài thường lớn hơn phí trong mua bán quyền lựa chọ n với thời hạn ngắn rất nhiều. Mức lãi suất của đồng tiền dùng thanh toán phí mua bán quyền lựa chọn : Đối với đối tác thụ độ ng coi đây là khoản phí tiền gửi khô ng có lãi, do vậy lãi suất đồ ng tiền này cao thì phí càng cao và ngược lại. Thô ng thường, các ngân hàng là người bán các hợp đồng quyền lựa chọ n cho khách hàng XNK của mình. V ì phải ngánh chịu rủi ro nên việc xác định mức tiền đ ảm bảo cho hợp đồng lựa chọn rất quan trọng. 3 . SỰ CẦN THIẾT Đ ẨY MẠNH HO ẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI V IỆT NAM Để thấy được sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam hiện nay ta đánh giá vai trò ho ạt động kinh doanh ngoại tệ đối với bản thân ngân hàng với bản thân ngân hàng và đối với nền kinh tế như thế nào . N gày nay việc trao đổi hàng hoá ngày càng mở rộng vượt ra khỏi biên giới của m ột quố c gia làm nảy sinh việc thanh to án giữa quốc gia này với quốc gia khác , giữa doanh nghiệp quốc gia này với doanh nghiệp quốc gia khác trong quan hệ thương mại và đ ầu tư quốc tế . Thanh toán quốc tế thường gắn với việc trao đổi đồng tiền nước này với đồ ng tiền nước khác . N hằm đ áp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán quốc tế, đầu tư vốn bằng nhiều loại tiền khác nhau, các Ngân H àng Thương Mại đ ã tiến một bước dài vượt ra khỏi những kinh doanh truyền thống để thực hiện các hoạt độ ng nhận gửi , cho vay và mua b án ngoại tệ trên thị trường hối đoái . K hi đó hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng càng thể hiện vai trò quan trọng khô ng chỉ đố i với ngân hàng mà còn cả đối với nền kinh tế 3.1 Đố i với bản thân ngân hàng - Đ ối với một Ngân H àng Thương Mại , hoạt động kinh doanh ngoại tệ đảm bảo chắc chắn việc thực hiện thanh to án cho khách hàng của ngân hàng giữa các nước thực hiện trôi chảy , thoả m ãn nhu cầu tố i đa ngày càng cao của khách hàng , tăng qui m ô của ngân hàng thông qua việc thúc 17
- đẩy mạnh hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu , thu hút thêm được nhiều khách hàng đến với ngân hàng - Thông qua các hình thức mua bán trên thị trường hối đoái đem lại lợi nhuận cho ngân hàng , tăng cường sức mạnh phò ng chố ng rủi ro , khả năng cạnh tranh của ngân hàng . - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ góp phần tích cực vào việc đa dạng hoá các loại hình , hình thức của ngân hàng ( phát triển các hình thức thanh toán quốc tế , b ảo lãnh và các hoạt động hình thức khác ). 3.2 Đố i với nền kinh tế - Ngân hàng tham gia vào thị trường ngo ại hố i trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng . Các khách hàng cần đến vai trò trung gian của ngân hàng vì ngân hàng là trung tâm thanh to án trong nền kinh tế , có mối quan hệ thường xuyên rộng khắp với các chủ thể kinh tế nên có khả năng kết nối người cần mua với người cần bán ngoại tệ . - Ngân hàng là các chuyên gia trê n thị trường ngoại hối , có phương tiện kỹ thuật , có đội ngũ nhân viên am hiểu về thị trường nên ngân hàng có thể nắm được thô ng tin thị trường có khả năng đ áp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng . V ì vậy Ngân hàng cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất có thể cho khách hàng b ằng cách tạo ra khả năng tiếp cận ho àn hảo nhờ các phương tiện thông tin hiện đại , cung cấp tỷ giá cạnh tranh , thực hiện giao dịch nhanh chóng , chính xác tư vấn cho khách hàng ,thậm chí có thể đưa ra lời khuyên cho khách hàng ngay cả sau khi giao dịch được thực hiện nếu có b iến động lớn trên thị trường ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng . Một ngân hàng hiện đại sẽ có m ột đội ngũ nhân viên chuyên giao d ịch với khách hàng phân biệt với các nhân viên chuyên giao dịch trên thị trường Liên Ngân H àng luôn đáp ứng nhu cầu khách hàng . - Kinh doanh ngoại tệ ra đời và phát triển theo sự đòi hỏi của hoạt động thương mại quốc tế . N gân hàng cung cấp vố n ngoại tệ cho các doanh 18
- nghiệp nhập khẩu máy mó c , thiết bị phuc vụ nhu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu hàng hoá mở rộng thị trường . Ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp cả trong lúc thị trường sẵn ngoại tệ cũng như thị trường khan hiếm ngoại tệ để doanh nghiệp có thể thanh toán đú ng hạn với đố i tác của mình . - Hoạt độ ng kinh doanh ngoại tệ vì thế đã tạo đ iều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển . Đặc biệt đối với m ột nước đang trên đường hộ i nhập quốc tế như Việt Nam, hoạt động kinh doanh ngoại tệ góp phần góp phần thúc đẩy , m ở rộ ng mối quan hệ kinh tế nội đ ịa với kinh tế thế giới b ên ngoài , dần khẳng đinh và nâng cao vị thế q uốc gia trên trường quốc tế . V ới vai trò quan trọng như vậy việc đẩy m ạnh ho ạt độ ng kinh doanh ngoại tệ ở các Ngân Hàng Thương Mại nước ta hiện nay là rất cần thiết . 4/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI H IỆU QUẢ HO ẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4.1 Những nhân tố nội tại trong bản thân ngân hàng Đây là yếu tố thuộc về chủ quan nên mỗi ngân hàng đ ều có khả năng kiểm so át được nó , là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh . Sau đây là các yếu tố tác độ ng đến hoath động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng K hách hàng của ngân hàng : N gân hàng kinh doanh ngoại tệ trước hết là nhằm đ áp ứng nhu cầu của khách hàng . Ngân hàng càng thoả m ãn tốt nhu cầu của khách hàng bao nhiêu thì càng thu hú t nhiều hơn khách hàng đến với m ình , mạng lưới khách hàng càng mở rộng . Điều này lại tác động trở lại đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng chẳng hạn như ngân hàng nào càng có nhiều khách hàng có nhu cầu thanh toán và đầu tư quốc tế thì càng có điều kiện để phát triển hoạt độ ng kinh doanh ngoại tệ . Chính do hoạt động trung gian với khách hàng mà ngân hàng tham gia mua bán ngoại tệ trên thị 19
- trường ngo ại hố i cho chính mình để cân bằng lại trạng thái ngoại tệ và sau đó tìm kiếm lợi nhuận khi trình đ ộ kinh doanh của họ p hát triển K hả năng của một ngân hàng: Hoạt động kinh doanh ngo ại tệ đòi hỏ i phải đầu tư về công nghệ và về con người . Về mặt công nghệ đò i hỏi mộ t hệ thố ng nối mạng xử lí thông tin và giao dịch tự động. Nhờ vào hệ thống này mà các nhân viên kinh doanh ngoại tệ có thể nắm bắt được diễn biến trên thị trường. Nhân viên kinh doanh phải có hình thức chuyên môn, linh ho ạt nhạy bén, quyết định của họ có thể làm lợi rất lớn cho ngân hàng ho ặc gây thiệt hại cũng không nhỏ . N hân viên chuyên giao dịch với khách hàng cũng cần có khả năng thực hiện giao dịch tư vấn, phối hợp với nhân viên giao dịch trực tiếp trên thị trường. Như vậy đội ngũ cán bộ nhân viên phải dược đào tạo hệ thố ng bài bản. Chính sách của ngân hàng: Chính sách phát triển kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng phải đặt trong mố i quan hệ với các chính sách tín d ụng, chính sách về các hoạt đ ộng đối ngoại. Hoạt độ ng kinh doanh ngoại tệ có mối quan hệ hỗ trợ gắn bó với các hoạt động sẵn có của ngân hàng thì ngân hàng sẽ đầu tư vào công nghệ, nhân sự ... Đ ể phát triển nghiệp vụ này do những khoản đầu tư này đò i hỏi chi phí lớn . Q uan diểm của ngân hàng về rủi ro và lợi nhuận: Các ngân hàng khác nhau cũng có quan điểm khác nhau về rủi ro và lợi nhuận. N hững ngân hàng mong muốn thu được lợi nhuận rủi ro cao thường tham gia vào các hoạt độ ng đầu cơ. Đối với một số ngân hàng nguồ n thu chủ yếu của họ là từ ho ạt độ ng đầu cơ. Đó là việc mua bán một đ ồng tiền dựa trên d ự đoán về biến động tỷ giá. Đ ầu cơ tạo lợi nhuận cho nhiều ngân hàng mà cũng có thể làm cho họ phá sản . Các ngân hàng thận trọ ng thường giới hạn hoạt động của m ình trong các ho ạt độ ng trung gian với khách hàng và các ho ạt độ ng b ảo hiểm về rủi ro 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với khách sạn quốc tế ASEAN ”
89 p | 886 | 379
-
Đề tài "Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn khách hàng của Công ty TM-DV Tràng Thi"
71 p | 636 | 351
-
Đề tài "Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010"
99 p | 645 | 338
-
Đề tài “Một số giải pháp để áp dụng hoạt động Marketing – Mix tại Công ty Điện tử Công nghiệp – CDC"
51 p | 650 | 335
-
Đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
29 p | 839 | 319
-
Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở Công ty Thực phẩm Hà Nội
108 p | 1085 | 258
-
Đề tài "Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của Công Ty Que Hàn Điện Việt -Đức "
91 p | 443 | 199
-
Đề tài: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa thị trấn Yên Thế
42 p | 327 | 103
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
109 p | 256 | 89
-
Đề tài :”Một số giải pháp Marketing cho sản phẩm trà LEROS thâm nhập vào thị trường Việt Nam”
37 p | 262 | 81
-
Một số giải pháp ổn định thị trường vàng
88 p | 219 | 80
-
Đề tài: Một số giải pháp tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)
55 p | 193 | 52
-
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm hội nghị tiệc cưới Unique
0 p | 273 | 45
-
Đề tài: Một số giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
9 p | 190 | 44
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
83 p | 169 | 41
-
Đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển Công ty TNHH Xây dựng Cấp nước Bình an đến năm 2015
82 p | 137 | 14
-
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch 2 tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
45 p | 130 | 14
-
Đề tài: Một số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tài nguyên đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay
7 p | 192 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn