Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
lượt xem 25
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
- MỤ C LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................ ................................ 3 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 4 CHƯƠ NG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ......................... 4 I. Khái niệm và vai trò c ủa kinh tế đối ngoại ................................ ...................... 4 1. Khái niệm ....................................................................................................... 4 2. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại. ............................................. 4 b. H ợp tác trong lĩnh vực sản xuất ..................................................................... 5 c. H ợp tác khoa học - kỹ thuật ................................................................ ............ 5 d. Đ ầu tư quốc tế ................................................................ ................................ 5 e. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế ......................................... 6 3. Vai trò của kinh tế đối ngoại........................................................................... 6 II. KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM ................................ .................................................................................. 6 1. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế. ......... 7 2. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay .................................... 11 Sau đây là các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu ...................................... 14 3. Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh đối ngoại. ................................................................................ 15 III. KINH TẾ HÀNG HOÁ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ............................... 22 1. Đặc điểm và xu hướng vận động .................................................................. 22 2. Điều kiện và phương hướng phát triển kinh tế hàng hoá: Việt Nam ............. 23 KẾT LUẬN ................................ ...................................................................... 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 26
- PHẦN MỞ ĐẦU Hiệ n tại nước ta đang sống trong một thế giớ i mà xu thế toà n cầ u hoá đang phát triển, gia tăng mạnh mẽ về quy mô và phạm vi giao dịch hàng hoá …. công nghệ, kỹ thuật truyền bá nhanh chóng và rộng rãi. C ục diện ấ y vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn, công nghệ, vừa đặt ra những thách thức mới và nguy cơ tụt hậu ngà y cà ng xa và sự cạ nh tranh rất gay gắt. Nền kinh tế nước ta là một bộ phậ n không thể tách rời nền kinh tế thế giới, nên không thể tính đến những xu thế của thế giới tận d ụng những cơ hội do chúng đem lạ i, đồng thời đố i phó với những thách thức do xu thế phát triển c ủa của kinh tế thế giới. Bởi vậy, Đả ng và Nhà nước ta cần chú trọng: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay" Bài viết được chia là m 3 chương Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đối ngoại Chương 2: Thực trạng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam Chương 3: Những giả i pháp nâng cao hiệ u quả kinh tế xã hội c ủa kinh tế đối ngoạ i của nước ta hiện nay. Bài viết còn nhiều thiếu sót và hạn chế mong được sự góp ý của thầ y cô và các bạn. Em châ n thà nh cả m ơn s ự hướng dẫn tận tình của thầy cô giúp em hoà n thà nh đề á n nà y.
- PHẦN NỘI D UNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I. Khái niệm và vai trò của kinh tế đối ngoại 1. Khái niệm Kinh tế đối ngoại c ủa một quốc gia là 1 b ộ phậ n của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác còn lạ i hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiề u hình thức, hình thà nh và phát triể n trên cơ sở phát triển của lực lượng sả n xuất và phâ n c ông lao động quốc tế. Mặc dù k inh tế đối ngoạ i và kinh tế quốc tế là 2 khá i niệ m có mối quan hệ với nhau, song khô ng nê n đồng nhất chúng với nhau. Kinh tế đố i ngoạ i là quan hệ kinh tế mà chủ thể c ủa nó là một quốc gia với bê n ngoài với nước khác hoặc với các tổ c hức quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiề u nước là tổng thể quan hệ kinh tế c ủa cộng đồng quốc tế. 2. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại. Kinh tế đối ngoại gồ m nhiều hình thức như: Hợp tác sản xuất nhậ n gia công, xây d ựng xí nghiệp chung, khu công nghiệp khu kỹ thuậ t cao, hợp tác khoa học - công nghệ trong đó có hình thức đưa lao động và chuyê n gia đi là m việc ở nước ngoà i; ngoại thương, hợp tác tín dụng quốc tế, các hoạt động dịch vụ như du lịch quốc tế, giao thông vận tải, thô ng tin liên lạc quốc tế, dịch vụ thu đổi chuyển ngoạ i tệ… đầu tư quốc tế… Trong các hình thức kinh tế đối ngoại, ngoại thương, đầ u tư quốc tế và dịch vụ thu ngoại tệ là hình thức chủ yếu và có hiệu quả nhất cầ n được coi trọng.
- a. Ngoạ i thương Ngoại thương hay còn gọ i là thươ ng mạ i quốc tế, là tự trao đổi hà ng hóa, dịch vụ hà ng hóa hữu hình và vô hình, giữa các quốc gia thông qua xuất nhập khẩ u. Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại giữ vị trí trung tâ m và có tác d ụng to lớn. Tạo công ăn việc là m và nâng cao đời sống của người lao động nhất là trong các ngành xuất khẩ u. Nội dung c ủa ngoại thương bao gồ m: xuất khẩ u và nhập khẩu hàng hóa, thuê nước ngoài ra công tác xuất khẩu, trong đó xuất khẩ u là hướng ưu tiê n và là một trọ ng điể m c ủa hoạt động kinh tế đối ngoạ i ở các nước nói chung và ở nước ta nói riêng. b. H ợp tác trong lĩnh vực sản xuấ t Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây d ựng xí nghiệp chung, chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất quốc tế. c. H ợp tác khoa học - kỹ thuật Hợp tác khoa học kỹ thuật được thực hiệ n dưới nhiều hình thức, như trao đổi những tà i liệ u - k ỹ thuật và thiết kế , mua bán giấ y phép trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhâ n… d. Đ ầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là 1 hình thức cơ bả n của quan hệ kinh tế đố i ngoại. Nó là quá trình trong đó hai hay nhiề u bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vố n để xây dựng và triển khai một dự án đầu tư quốc tế nhằ m mục đích sinh lợi). Có hai loại hình đầu tư quốc tế. Đầu tư trực tiếp và đầu tư giá n tiếp. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà quyề n sở hữu và quyề n sử d ụng quả n lý vốn của người đầ u tư thống nhất với nhau, tức là ngườ i có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quả n lý, và điề u hành dự án đầ u tư chịu trách nhiệ m về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuậ n.
- Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư mà quyề n sở hữu tách rời quyề n sử dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điề u hà nh dự án mà thu lợi dưới nhiều hình thức lợ i tức cho vay (nế u là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phầ n (nếu là vốn cổ phần), hoặc có thể k hông thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi). e. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế Các dịch vụ thu ngoại tệ là 1 bộ p hận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với hà ng hóa khác trên thị trường thế giới. Với Việt Nam việc đẩy mạ nh các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là giả i pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước. 3. Vai trò của kinh tế đối ngoại Có thể khá i quát vai trò to lớ n của kinh tế đối ngoạ i qua các mặt sau đây: - Góp phần nối liền sả n xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi quốc tế; nối liề n thị trường trong nước với thị trường thế giới và khu vực. - Hoạt động kinh tế đối ngoại gó p phầ n thu hút vố n đầ u tư trực tiếp (FDI) và vốn việ n trợ chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA), thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và q uản lý nề n kinh tế hiện đại vào nước ta. - Góp phầ n tích lũy vố n phục vụ sự nghiệp cô ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta từ một nước nông nghiệ p lạc hậu, lên nước cô ng nghiệp tiên tiến hiện đại. - Góp phần thúc đẩ y tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiề u cô ng ăn việc là m, giả m tỷ lệ thấ t nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cả i thiện đời sống nhân dâ n theo mục tiê u dâ n già u, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ vă n minh. Tất nhiên, những vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt được khi hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua được những thách thức (mặt trá i) c ủa toàn cầu hóa và giữ đúng đ ịnh hướng xã hộ i chủ nghĩa. II. KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
- 1. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng các quan hệ kinh tế quố c tế. Nh ững đặc đ iểm của tình h ình th ế giới hiện nay có liên quan đến KTQT. Cách mạng khoa học và công nghệ p hát triển với trình độ ngày cà ng cao, các nước đều đứng trước các cơ hội để phá t triển, nhưng do ưu thế thuộc về các nước tư bả n phát triển cho nên các nước chậm phát triển đứng trước những thách thức to lớn Cộng đồ ng thế giới đứng trước nhiề u vấ n đề có tính toán cầu, cần có sự hợp tác đa phương Khu vực Châu Á - Thá i Bình D ương đang phát triển năng động và tiếp tục phát triển nhưng tiềm ẩn những nhâ n tố có thể gâ y mất ổn định. Hoà bình ổn đ ịnh và hợp tác để phát triển ngày càng trở thà nh đòi hỏ i bức xúc của các dân tộc, quốc gia. Hợp tác và liên kết ngày cà ng tă ng nhưng rất gay gắt. Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường Cuộc đấ u tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hộ i ngà y càng mở rộng Quá trình quốc tế hoá nề n kinh tế và đời sống xã hội diễn ra ngày cà ng mạ nh mẽ Các nước vừa hợp tác vừađấ u tranh trong cùng tồn tại hoà bình Tính tất yếu khách quan. Mở rộ ng quan hệ q uốc tế là xu hướng tất yếu của sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời đạ i hiện nay. Trong những phương thức sả n xuất trước chủ nghĩa tư bả n, các đơnvị kinh tế có thể tồn tại hàng thế kỷ mà không hề thay đổi tính chất và phạ m vị, khô ng vượt ra ngoài giới hạ n của xó m là ng hay các chợ lân cận nhỏ bé dà nh cho những thợ thủ công và những tiể u chủ. Trá i lạ i, sản xuất tư bản chủ nghĩa đã vượt ra ngoà i giới hạn c ủa làng xã, c ủa chợ địa phương, của từng vùng, rồi vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hoà nhậ p vào thị trườ ng quốc tế.
- Vì thế, dưới chủ nghiã tư bả n đã d iễn ra xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế và mở rộ ng quan hệ kinh tế quốc tế. Đây là một yê u cầ u đặc biệt quan trọng để phát triển nền kinh tế c ủa CNTB. Đó cũng là xu hướng tiến bộ của sự phát triển lực lượng sả n xuất, nó là m cho các dân tộc xích lại gầ n nhau. Nhưng do tác động quả quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, phâ n cô ng lao động quốc tế đã b iến một bộ phận c ủa trá i đất thành khu vực lạc hậu, chủ yếu sản xuất nông nghiệp và khai khoáng cho mộ t bộ p hận khác của trá i đất là khu vực chủ yế u sản xuất công nghiệ p. Vì vậ y, hiệ u quả c ủa phân côn lao động quốc tế chủ yếu là phục vụ cho lợi ích của các công ty tư bả n lớn và một số nước tư bả n chủ nghĩa. Đó là nguyê n nhân dẫn đến cuộc đấu tranh đò i lại trật tự kinh tế quốc tế mới. Cuộc cách mạ ng khoa học công nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão càng thúc đẩ y mạ nh mẽ xu hướng mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế ở tất cả các nước nhằ m ứng dụng những thà nh tựu khoa học - công nghệ hiệ n đại để xâ y dựng những xí nghiệp chuyê n mô n hoá sản xuất. Hiệ n nay sản xuất hà ng hoá ngà y càng phong phú, đa dạng và đổi mớ i nhanh. Bất c ứ nước nào, d ù là nước có tài nguyên phong phú và trình độ khoa học - công nghệ cao, cũng khô ng thể tự s ản xuất tất cả các mặ t hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Vì vậ y, tuỳ theo lợi thế của mình, mỗi nước có thể lựa chọn những ngà nh sản xuất tối ưu để tham gia vào phân công lao động quốc tế một cách hiệu quả nhấ t. Cách mạng khao học và cô ng nghệ p hát triển với tốc đ ộ rất nhanh và diễ n ra trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Nó đò i hỏi công tác nghiê n c ứu và ứng d ụng phả i hết sức khẩ n trương. Do đó, xuất hiện mâu thuẫ n giữa đi nhanh và mở rộng phạ m vi nghiên cứu. Chỉ có thể giả i quyết mâu thuẫn đó bằng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nà y. Mỗi nước tập trung nguồn vốn, đầu tư cán bộ và p hương tiệ n vào những đề tài mà mình có ưu thế, sau đó trao đổ i kết quả nghiê n cứu với những nước khác. Đ iều đó đòi hỏi phả i không ngừng mrơ rộ ng quan hệ quốc tế để tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất của mỗi nước.
- Dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ, trình độ xã hội hoá sản xuất ngà y cà ng mở rộ ng và xu hướ ng quốc tế hoá đời sống kinh tế đã phát triển lê n một tầ m cao mới, hình thành liê n kết kinh tế quốc tế. Liên kết kinh tế quốc tế đánh dấ u trình độ cao của phâ n công lao động và hợp tác quốc tế. Như vậy, ngà y nay, dưới s ự tác độ ng mạ nh mẽ của cuộc cách mạ ng khao học và công nghệ, quá trình quốc tế háo được thúc đẩ y hết s ức mạnh mẽ. Quá trình toà n cầu hoá, khu vực hoá đã và đang diễ n ra với tốc độ cao, càng đòi hỏi mạ nh mẽ việc mở rộ ng quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia và chỉ có bằ ng cách đó mối quan hệ mới có thể khai thác có hiệ u quả nguồ n lực quốc tế. Đồng thời, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, toàn cầu hoá và khu vực hoá cà ng đẩy mạ nh thì càng tạo ra những cơ hội và thách thức mới mà chỉ có sự phối hợp quốc tế mới có thể tranh thủ được những cơ hộ i đó cũng như đố i phó có hiệu quả với những thách thức lớ n. Thực tế lịch sử c ũng đã khẳ ng định rằ ng, ngày nay không một quốc gia nào có thể phát triển được nế u khô ng thiết lập quan hệ kinh tế với các nước khác, và do vậy không có một quốc gia nào lại không thực hiệ n việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Mở rộng quan hệ kinh tế đố i ngoạ i là điều kiện quan trọng đ ể ổn định tình h ình kinh tế - xã hội và xã hội cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ ngh ĩa xã hội ở nước ta - Các quan hệ kinh tế đối ngoại là một nhân tố không thể thiếu để thực hiệ n tái sả n xuất mở rộ ng ở nước ta. Trong hoàn cả nh quốc tế hoá đời sống kinh tế ngà y cà ng sâu rộng, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá được thúc đẩy mạnh mẽ, các quan hệ k inh tế đối ngoại trở thà nh một nhân tố không thể thiếu để thực hiện tá i sả n xuất mở rộ ng ở mỗi nước, nhất là những nước mà kinh tế còn lạc hậ u. Đối với nước ta, đ iều đó cà ng quan trọ ng. Thô ng qua các quan hệ kinh tế đối ngoại, chúng ta có thể thay đổi cơ cấ u tổng sả n phẩ m xã hội cả về mặt hiện vật lẫ n về mặt giá trị. Trong cơ cấu nhập khẩu của nước ta, tư liệ u sả n xuất chiế m tuyệt đại bộ p hận; còn trong cơ cấu xuất khẩu thì nông, lâm, thuỷ sản,
- hàng thủ công mỹ nghẹ và hàng công nghiệp nhẹ chiế m ưu thế. Như vậy, thông qua xuấ t - nhập khẩu chuyển d ịch cơ cấ u kinh tế đã đổi nông, lâm, thủy sả n và hàng tiêu d ùng lấy thiết bị, máy móc, nguyên liệ u, nhiên liệu, vật tư chu ryế u như xăng, dầu, phân bón, bô ng... là m thay đổi quan hệ tỷ lệ giữa khu vực I và khu vực II có lợi cho tá i sả n xuất mở rộng. Nhờ đó, tận dụng được lợi thế so sánh về lao động và tài nguyên sẵn có trong nước để đẩy mạnh sản xuấ t, tăng nhanh thu nhập q uốc dân, nâ ng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhâ n dâ n. - Tranh thủ nguồn vốn nước ngoà i và thành tựu khoa học - cô ngnghệ c ủa thế giới để xâ y dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hộ i. Trong chặng đường đầ u của thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mức thu nhập tính theo đầu người c ủa nước ta rất thấp, do đó tích lũy cũng vô cùng thấp vì phầ n lớn thu nhập dùng vào sinh hoạt. Bởi vậ y, xuất hiện khoảng cách lớ n giữa nhu cầu đầ u tư và tích luỹ vốn. Hà ng xuất khẩu c ủa nước ta hầu hết là nguyên liệ u cơ c hế hoặc hàng thủ công giá thấp. Còn hà ng nhập khẩu chủ yếu là các loạ i má y móc, thiế t bị có giá trị cao. Kết quả là cán cân buôn bá n thường xuyê n bị thiế u hụt, cán cân thanh toán quốc tế bị mất cân đối. Chỉ có trah thủ thu hút vốn đầ u tư nước ngoài mới giả i quyết được khó khăn nói trên. Thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế mới có thể thực hiện được chủ trương cải tạo, đổi mới và nâ ng cao trình độ công nghệ của các cơ sở sản xuất hiệ n có, cải tiế n, hiệ n đạ i hoá công nghệ truyền thống; xây dựng có trọng đ iể m một số hướ ng công nghệ hiện đạ i: đ iện tử và tin học, công nghệ sinh học, côngnghệ vật liệu mới, các dạng nă ng lượng mới, công nghệ c hế biến tê n tiến; hình thành mộ t số ngà nh công nghiệ p và dịch vụ có trình độ công nghệ cao. Nhờ đó, sẽ xây dựng thà nh công cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Có thể nói, khi mở rộng quan hệ quốc tế chúng ta mớ i có thể sử d ụng được lợi thế so sánh, khai thác được các nguồ n lực quốc tế, trước hết về vốn, công nghệ, kinh nghiệ m quả n lý... đó là những nhâ n tố rất cầ n thiế t để thực hiện công nghiệp hoá đất nước mà chúng ta còn thiế u thốn một cách gay gắt.
- 2. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay Kinh tế đối ngoại gồ m nhiề u hình thức như: hợp tác sản xuất (nhậ n gia công, xâ y dựng xí nghiệ p chung, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kỹ thuật cao); hợp tác khoa học - công nghệ (trong đó hình thức đ ưa lao động và chuyê n gia đi là m việc ở nước ngoà i); ngoạ i thương; hợp tác tín dụng quốc tế; các hoạt động dịch vụ như du lịch quốc tế, giao thông vậ n tải, thông tin liê n lạc,dịch vụ thu, đổi và chuyể n giao ngoại tệ... đầu tư quốc tế. - Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây d ựng xí nghiệp chung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất quốc tế... + Nhận gia công Hiệ n nay nước ta có trên 30 triệ u người c ó khả năng lao động trong độ tuổi lao độ ng, trong đó mấ y triệ u người chưa có việc là m (không kể những ngườ i chưa đ ủ việc làm). Năm 2000 có khoả ng 43,75 triệu người có khả năng lao động, trong đó 12,7 triệ u ngườ i cần giải quyết việc làm. Do nhiề u nguyên nhâ n, chủ yế u là do thiế u thị trường, thiế u vố n, thiế u tư liệ u sả n xuất nê n chúng ta chưa khai thác được vốn quý bá u đó. Nhận gia cô ng cho nước ngoà i là một hình thức rất tốt, giúp tậ n dụng nguồn d ự trữ lao động, tạo nhiề u việc là m và tận dụng công suất má y móc hiện có. Rất nhiề u nước trên thế giới chă m lo đẩy mạ nh hình thức nà y, kể cả các nước và vùng lãnh thổ "công nghiệp mới" (NICs) như Hàn Quốc, Đài Loan... Đối với nước ta, trong những năm trước mắt, tă ng cường việc nhận gia công là một phương hướng đúng đắn, có ý nghĩa chiến lược để mở rộ ng quan hệ kinh tế với nước ngoài, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước. - Xâ y dựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ n ước ngo ài. Xí nghiệp chung hay hỗ n hợp là kiểu tổ chức xí nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và tổ chức tài chính - tín dụng... Hiệ n nay, những xí nghiệp loại nà y đang tồn tạ i một cách phổ biế n ở nhiều nước. Về mặt pháp lý, xí
- nghiệp chung thườ ng được tổ c hức dưới hình thức công ty cổ phần với trách nhiệ m hữu hạn tương ứng với số vốn đóng góp của các thà nh viên. Các xí nghiệp này thường được ưu tiê n xây dựng ở những ngành kinh tế quốc dân hướng vào xuất khẩ u hay thay thế hàng nhập khẩu và trở thà nh nguồn thu ngoại tệ chuyển đ ổi hay tạo điều kiện cho Nhà nước tiết kiệm ngoạ i tệ. Ở nước ta hiện nay, hình thức nà y đóng vai trò rất quan trọng - Hợp tác sản xu ất quố c tế trên cơ sở chuyên môn hoá Hợp tác sả n xuất quốc tế có thể d iễn ra một cách tự giác theo những hiệp định hay hợp đồng giữa các bên tham gia, cũng có thể hình thành một cách tự phát do kết quả cạnh tranh, do đầu tư và lập các chi nhánh của các công ty xuyê n quốc gia tại các nước. Chuyê n môn hoá bao gồ m chuyên môn ho á những ngà nh khách nhau và chuyên môn hoá trong cùng một ngành (chuyê n môn hoá theo sản phẩm, theo bộ phậ n sản phẩm hay chi tiết và theo công nghệ). Hình thức hợp tác nà y làm cho cơ cấu kinh tế ngà nh của các nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫ n nhau. - Hợp tác khoa học - kỹ thuật Hợp tác khoa học - kỹ thuật được thực hiệ n dưới nhiề u hình thức, như trao đổi những tài liệu - kỹ thuật và thiế t kế, mua - bán giấy phép, trao đổ i kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiê n cứu khoa học - k ỹ thuật, hợp tác đào tạo với bồi dưỡng cán bộ và công nhân...
- - Ngoại th ương Ngoại thương hay còn gọi là thương mạ i quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia. Đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là đố i với những quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoạ i thương có tác dụng rất lớ n. Nội dung c ủa ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình, gia công tá i xuất khẩu, xuất khẩ u tại chỗ (bán hà ng thu ngoại tệ trong nước)... Trong đó, xuất khẩ u là hướng ưu tiên và là trọng đ iể m của hoạt độ ng ngoại thương ở các nước nói chung và ở nướ ta nó i riêng. - Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế. Nó là quá trình trong đó hai hay nhiề u bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vố n để xây dựng và triể n khai một dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Yếu tố quốc tế của đầu tư quốc tế thể hiệ n sự k hác nhau về quốc tịch của các bên tham gia đầu tư, nhưng mọ i hoạt động đầ u tư quốc tế đề u nhằm mục đích sinh lợi Có hai loại hình đầu tư quốc tế : đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà quyề n sở hữu và quyề n sử d ụng quả n lý vốn của người đầ u tư thống nhất với nhau, tức là ngườ i có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức quản lý và điều hành dự á n đầ u tư, chịu trách nhiệ m về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuậ n. Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư mà quyề n sở hữu tách rời quyề n sử dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điề u hà nh dự án mà thu lợi nhuận dưới hình thức lợi tức cho vay (nế u là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phàan (nếu là vốn cổ phầ n, hoặc có thể k hông thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi). Sự khác nhau rõ nhất giữa đầu tư giá n tiếp và đầu tư trực tiếp là người đầ u tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầ u tư, cò n ngườ i đầu tư gián tiếp không có quyền khống chế xí nghiệp đầ u tư mà c hỉ có thể thu lợi tức trá i phiế u, cổ phiếu và tiề n lã i
- - Tín dụng quốc tế Đây là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội, các cá nhâ n ở trong nước với các chính phủ, các tổ chức (gồm cả tổ chức phi chính phủ) và cá nhân ở nước ngoài, trong đó với các tổ chức ngâ n hàng thế giới và ngâ n hà ng khu vực là chủ yế u. Tín dụng quốc tế được thể hiện dưới nhiều hình thức vay nợ: bằng tiề n tệ, vàng, công nghệ, hàng hoá, có thể qua hình thức đầu tư trực tiếp (bên nhận đầ u tư không có vốn, phải vay c ủa bên đầu tư). Ưu đ iể m của hình thức này là vay nợ để có vốn đầu tư mrơ rộng sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng - những khu vực cần vố n đầ u tư lớn, thu hồi vốn chậ m Tuy nhiên, nếu không có phươ ng á n đầ u tư đúng, được tính toá n một cách khoa học thì việc chi tiê u vốn vay sẽ khô ng có hiệu quả, vố n vay sẽ trở thà nh một gánh nặ ng cho nền kinh tế - Cá c hình thức dịch vụ thu ngoạ i tệ, du lịch quốc tế. Các dịch vụ thu ngoịa tệ là một b ộ phậ n quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt độ ng dịch vụ tăng lên so với hà ng hoá khác trên thị trường thế giới. Với Việt Nam, việc đẩy mạnh các hoạt động d ịch vụ thu ngoại tệ là giả i pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước Sau đây là các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yế u Vận tả i quốc tế. Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hà ng hoá và hà nh khách giữa hai nước hoặc nhiều nước. Sự ra đời và phát triển c ủa vận tả i quốc tế gắ n liền với sự phân công lao động xã hội và quan hệ b uôn bán giữa các nước với nhau Sự phát triển c ủa vậ n tải quốc tế có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải và tiết kiệ m chi ngoại tệ do phải thuê vận chuyển khi nhập khẩ u hà ng hoá - Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tạ i chỗ
- Hiệ n nay nhu cầu lao động ở các nước phát triển vẫ n cò n lớn do kinh tế phát triể n, tỷ lệ tăng dân số ở các nước này có xu hướng giả m và nhất là do chuyển dịch cơ cấu kinh tế bởi cách mạng khoa học và cô ng nghệ. Những ngành khó cơ giới hoá và tự động hoá, độc hạ i, nguy hiểm hoặc cần nhiều lao động khô ng là nh nghề như xâ y dựng, khai mỏ, dịch vụ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp ô tô, điện tử hiện vẫn cần lao động Việt Nam với dân số gần 80 triệ u người, kinh tế đang phát triển, là một nước có lực lượn lao động lớn. Việc xuất khẩu lao độ ng mang lạ i nhiều lợi ích trước mắt và lâ u dà i - Cá c hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác Ngoài những hoạt động nêu trê, lĩnh vực kinh tế đối ngoại cò n có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác như dịch vụ thu bảo hiểm, d ịch vụ thô ng tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, d ịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấ n... Nhìn chung các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ ở nước ta mới đang ở giai đoạn hình thành và phát triển bước đầu. Những hoạt động này có triển vọng to lớn. Tuy nhiê n, muốn đưa các hoạt động này thành một lĩnh vực quan trọng c ủa nền kinh tế, cần phải có cách nhìn đúng đắn về vai trò của chúng, cầ n đầu tư thoả đáng và có các cơ sở vật chất thích hợp tích luỹ ngoạ i tệ, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm, cải thiệ n đời sống của nhân dân... 3. Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắ c cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh đối ngoại. Trước hế t cần khằ ng đình rằ ng, hiệ u quản kinh tế đối ngoại phả i được xem xét d ưới góc độ hiệu quả kinh doanh - xã hội trong mối quan hệ giữa kinh tế đố i ngoạ i với tính cách là tổng thể các hoạt động kinh tế đối ngoại với nề n kinh tế quốc dân và đời số ng xã hội. Đó là lợi ích kinh tế - xã hộ i mà kinh tế đố i ngoại mang lại cho nền kinh tế quốc dâ n và đời sống xã hội, đ ược thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội như phát triể n sản xuất, đổi mơí cớ cấu kinh tế, tăng nă ng suất lao độ ng xã hội,tích luỹ ngoạ i
- tế, tăng nguồn thu cho ngâ n sách nhà nước, giải quyết việc là m, cả i thiện đời sống nhân dân... - Về mục tiêu. Đối với nước ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế đố i ngoạ i phả i nhằ m từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộ i công bằng, dân chủ, vă n minh. Trong thời gian trước mắt việc mở rộ ng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằ m thực hiện thành cô ng sự nghiệp công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá đất nước - nhiệm vụ trung tâ m c ủa thời kỳ quá độ. Mục tiê u đó phải được quá n triệt đố i với mọi ngà nh, mọi cấp trong hoạt động kinh tế đố i ngoạ i cũng như phả i được quá n triệt trong mọi lĩnh vực của kinh tế đối ngoại. - Ph ương h ướng cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngo ại, ph át triển kinh tế đố i ngoại. Xuất phát từ quan điể m c ủa Đảng: "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộ ng đồng thế giới, phấn đấ u vì hoà bình, độc lập và phát triể n"1, phươ ng hướng cơ bả n nhằm phát triển kinh tế đối ngoạ i trong thời kỳ quá độ là. Một là, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại và đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoạ i. Đâ y là phương hướng chủ yế u của quan hệ quốc tế trong giai đoạ n hiệ n nay- giai đoạ n hoà bình, phát triển trở thành xu hướng cơ bản của thời đại chúng ta. Thực hiện phương hướng đa phướng hoá quan hệ kinh tế đối ngoạ i theo tinh thần Việt Nam quna hệ với tất cả các nước, các tổ hức quốc tế và khu vực trên cơ sở tuâ n thủ các nguyê n tắc trong quan hệ quốcn tế của Nhà nước ta đã đề ra nhằ m khai thức các nguồn lực đa dạng, phong phú của thế giới, tạo ra thế mơí, chống mọ i hành độ ng gây sức ép đặt và cường quyề n. Để thực hiện phương hướng đa phương hoá cần quá triệt và giả i quyết tốt mối quan hệ chặt chẽ giữa kinh tế và chính trị. Quan hệ chính trị tốt đẹp sẽ mở đường cho quan hệ kinh tế p hát triể n thuận lợi, ngược lại quan hệ kinh tế mở rộng là cơ sở thiết lập va tă ng cường mối quan hệ chính trị. Tuy nhiên, quan hệ kinh tế có tính độc lập tương đối và trước hết phả i lấy hiệu quả kinh tế - xã hộ i
- làm mục tiêu hàng đầu. Kinh nghiệm thực tiễn đã c hỉ rõ, nêu hướng quan hệ kinh tế theo yêu cầu chính trị đơn thuần s ẽ đưa lại hiệu quả tiêu cực lâu dà i và cuối cùng lạ i làm rạn nứt chính ngay quan hệ chính trị. Cùng với việc quán triết mối quan hệ kinh tế c hính trị, cần thực hiệ n đa dạng hoá các hình thức kinh tế đố i ngoạ i. Chính việc thực hiện đa dạ ng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại là tạo ra khả năng hiệ n thực để thực hiện phương hướng đa phương hoá. Với sự phát triể n đa dạng hoá các hình thức kinh tế đố i ngoại, một mặt chúng ta sẽ có điều kiện tranh thủ được những cơ hội để k hai thác nguồn lực quốc tế; mặt khác, thông qua việc mở rộ ng các hình thức kinh tế đối ngoại, chúng ta sẽ có điề u kiệ n để khai thác tiề m năng của đất nước phụ vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoạ i có hiệu quả cầ n phả i lực chọn những hình thức thích hợp, những mô hình lựa chọn không chỉ xuất phát từ tiề m nă ng vốn có trong nước mà phả i că n cứ nhu cầ u của thị trường. Đồng thời phả i tạo ra mô i trường thông thoáng cả về kinh tế, pháp luật, chính trị, xã hội để các hình thức lựa chọn phát huy tác dụng. Hai là, chủ độ ng hộ i nhập quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tố i đa nộ i lực, đưa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoà i nhằ m kết hợp sưc mạnh dân tộc với sức mạ nh c ủa thời đại một cách hiệu quả. Muốn vậ y cần phải nhận thức rõ hội nhập quốc tế là q uá trình vừa hợp tác, vừa đấ u trnh mà vấn đề cốt lõi là giành thị trường, vốn công nghệ và kỹ thuật, phải tuâ n thủ các nguyên tắc, luật lệ, tập quá n quốc tế trê n cơ sở cùng có lợi "có đi có lại". Hội nhập quốc tế chỉ đưa lạ i hiệu qủ khi xây dựng được chiến lược đúng đắ n, đồng thời có lộ trình hợp lý cúng như việc xây dựng đối tác mạ nh và cơ chế phù hợp nhằ m từng bước làm tă ng khả nă ng cạnh tranh của nề n kinh tế đất nước thị trường quốc tế. Ba là, trong đ iều kiện nền kinh tế thị trườ ng quốc tế đã từng bước hiện đại hoá, trở thà nh nền kinh tế thị trường hiện đại và thố ng nhất, đồng thời luôn luô n biế n động, do đó việc phát triể n kinh tế đối ngoại cần tôn trọ ng và tuân thủ cơ
- chế thị trường, thông qua việc phát triển kinh tế đ ối ngoạ i mà c ủng c ố và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mỗi bước tiến c ủa quan hệ kinh tế đố i ngoạ i phả i là mỗ i bước tiến bộ của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Muốn vậ y cần phải nâ ng cao hiểu biết về cơ chế thị trường hiện đại c ũng như các đ ịnh chế, thiết kế và thông tin thị trườ ng để xử lý và đối phó vớ i những rủi ro. - Nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong việc m ở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Để mở rộng kinh tế đối ngoại có hiệu quả cần quá n triệt những nguyên tắc phả n ánh những thông lệ q uốc tế, đồng thời bảo đảm lợi ích đáng về kinh tế, chính trị c ủa đất nước. Những nguyên tác đó là: + Nguyên tác bình đẳng. Đây là nguyên tắc cơ bả n trong quan hệ quốc tế nó i chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng. Ngà y nay khi ho à bình phát triể n trở thà nh xu hướng cơ bản của thời đạ i, mọi quốc gia trong cộng đồng quốc tế dù lớn, nhỏ đều là những quốc gia độc lập có c hủ quyền, có quyền b ình đẳ ng trong quan hệ quốc tế. Để quá n triệt nguyên tắc b ình đẳ ng trong quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ k inh tế đ ối ngoại nói riê ng yê u cầ u phải tiếp tục đấ u trinh giành quyề n bình đẳng thực sự, đồng thời tạo ra những tiề n đề cần thiết để duy trì sự bình đẳng đó. + Nguyê n tắc cùng có lợi. Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ kinh tế đố i ngoạ i trước hết phải được thể hiện ở việc đả m bảo lợi ích kinh tế, chính trị của các bên quan hệ, trước hết là lợ i ích kinh tế. Đây là nguyê n tác cơ bản trong quan hệ quốc tế. Để thực hiện nguyê n tắc cùng có lợi trong quan hệ kinh tế đối ngoại cần phả i nâ ng cao trình độ hiểu biết về các lĩnh vực ký kết thông qua việc xây dựng các điều khoản quy định quyề n lợi, trách nhiệ m của các bên trong các hợp đ ồng. Chính lợ i ích các bên trong quan hệ được cụ thể hoá trong các điề u khoản đó.
- + Nguyên tắc tô n trọng chủ quyền và khô ng can thiệp vào công việc nộ i bộ của mỗi quốc gia. Trong cộng đồng quốc tế, mỗ i quốc gia với tư cách là quốc gia độc lập đều có quyề n về chính trị, xã hội và địa lý. Vì vậy trong quan hệ k inh tế, các bên quan hệ phải tôn trọng, đồng thời trên cơ sở tôn trọng chủ q uyền không được phép can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đó cũng là yê u cầ u của nguyê n tắc bình đẳng cùng có lợi. + Nguyê n tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nguyê n tắc cơ bản nhất trong việc phát triển kinh tế đối ngoại c ủa Việt Nam. Việc mở rộ ng quan hệ k inh tế đối ngoạ i nhằm khai thác có hiệ u quả nguồn lực quốc tế chủ yếu về vố n, công nghệ, kinh nghiệ m quản lý nhằm phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệ u quả nhằm thực hiện mục tiêu cao nhất là độc lập dân tộc và c hủ nghĩa xã hội. Mọi hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại vì lợi ích hướng vào mục tiêu đó, tránh tình trạ ng vì lợi ích kinh tế trước mắt mà xa rời mục tiê u dấ n đế n chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đ iều kiệ n toàn cầu hoá đang được đẩy mạnh, việc chủ độ ng hội nhập tranh thủ các nguồn lực bên ngoà i là hết sức cầ n thiết, song cần phải đề cao việc vừa hợp tác vừa đầu tranh để đảm bảo lợi ích chính đáng, giữ vững định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Trên đâ y là những nguyên tắc cơ bản cần quá n triệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Để thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản trên một mặt cần phải nghiêm túc thực hiệ n, đồ ng thời sử dụng những hình thức phù hợp đấ u tranh đòi hỏi các đối tác cùng thực hiệ n.
- 4. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoạ i Để thực hiện mở rộng và nâ ng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại cần thực hiê n đồng bộ hàng loạ t giả i phá p, đong đso có các giả i pháp chủ yế u sau đây - Bảo đảm sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế - xã hội Môi trường chính trị, kinh tế - xã hội là nhân tố cơ bản, có tính quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệ t là đóoi vớ i việc thu hút đầu tư nước ngoài - hình thức chủ yếu, quan trọng của hoạt độ ng kinh tế đối ngoạ i. Kinh nghiệm thực tiễn đã c hỉ ra rằng, nế u sự ổ n định chính trị k hông được bảo đảm, môi trường kinh tế không thuận lợ i, thiếu các cơ sở vật chất khuyến khích, môi trường xã hội thiế u tính an toà n... sẽ tác động xấu tớ i quan hệ hợp tác kinh tế, trên hết hà đối với việc thu hút đầ u tư nước ngoà i, bởi lẽ sẽ tác động giá n tiếp hoặc trực tiếp đối với tỷ suất lợi nhuận của các đối tác. Để bảo đảm môi trường chính trị, kinh tế - xã hội đò i hỏi phải tă ng c ường sự lãnh đạo của Đả ng, sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, sự nỗ lực c ủa các ngà nh, các cấp. - Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại Đây là giải pháp quan trọ ng nhằm phát triển đa dạng, có hiệu quả kinh tế đối ngoạ i. Để mở rộ ng nâng cao hiệ u quả kinh tế đối ngoại đòi hỏ i: Một mặ t, phả i mở rộ ng các hình thức kinh tế đối ngoại; mặt khác, phả i sử dụng linh hoạt phù hợp vớ i điều kiện cụ thể. Đặc biệt là p hải sử d ụng chính sách thích hợp đối với mỗi hình thức kinh tế đối ngoạ i. Chẳng hạn, đối với hình thức ngoại thương cầ n phải có chính sách khuyến khích mạng mẽ sản xuất kinh doanh hà ng xuất khẩu, tă ng nhanh tỷ trọ ng sản phẩ m có hàm lượng công nghệ cao. Hoặc thực hiệ n chính sách bảo hộ có lựa chọ n, có thời hạn. Hay cả i thiệ n môi trường đầ u tư, tă ng s ức hấp dẫn nhất là đối với các công ty xuyên quốc gia. Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầ u tư ra nước ngoài và các chính sách hỗ trợ cô ng dân Việt Nam kinh doanh ở nước ngoà i. Có chính sách thích hợp tranh thủ nguồn vốn ODA...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Điện VNECO 8
116 p | 542 | 217
-
Đề tài:"Nâng cao hiệu quả cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình"
77 p | 214 | 69
-
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần may Hòa Thọ-Quảng Nam
14 p | 202 | 51
-
Đề tài: Nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh sở giao dịch Đồng Nai, phòng giao dịch Quyết Thắng
74 p | 247 | 37
-
Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU THẦU Ở TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN
29 p | 138 | 34
-
Đề tài: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Đồng Nai
129 p | 227 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hóa chất và Thiết bị Kim Ngưu
60 p | 56 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty TNHH Thời trang - Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh
45 p | 42 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh
59 p | 52 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần nước khoáng Quảng Ninh
56 p | 44 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ tỉnh Bình Dương
109 p | 25 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu HFC
55 p | 50 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Davimax
66 p | 34 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ phần Hitech Việt Nam
56 p | 38 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây lắp Meiko
63 p | 40 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn
97 p | 68 | 10
-
Đề tài: Nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh Bình Phước
193 p | 123 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dịch vụ Đông Phương
26 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn