Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả chứng khoán ở Việt Nam”
lượt xem 140
download
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả chứng khoán thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu và các nhà đầu tư. Đối với các nhà đầu tư, hiểu biết các nhân tố này sẽ giúp cải thiện kỹ năng phân tích của họ trong thị trường chứng khoán, giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định mua và bán cố phiếu khôn ngoan và vì vậy thu được lợi tức cao. Đối với các nhà nghiên cứu, nắm bắt các nhân tố quyết định giá cả cổ phiếu cũng rất quan trọng...
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả chứng khoán ở Việt Nam”
- Đề xuất nghiên cứu Tên đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả chứng khoán ở Việt Nam” 1. Tại sao nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá chứng khoán? Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả chứng khoán thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu và các nhà đầu tư. Đ ối v ới các nhà đ ầu t ư, hi ểu bi ết các nhân tố này sẽ giúp cải thiện kỹ năng phân tích của họ trong th ị tr ường ch ứng khoán, giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định mua và bán cố phiếu khôn ngoan và vì v ậy thu đ ược lợi tức cao. Đối với các nhà nghiên c ứu, n ắm b ắt các nhân t ố quy ết đ ịnh giá c ả c ổ phiếu cũng rất quan trọng vì đây là vấn đề trung tâm trong mọi l ý thuy ết đ ầu t ư. Trên thực tế, vì lý do này, hiện nay có rất nhiều các nghiên cứu đề c ập đến biến đ ộng giá cả cổ phiếu, các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả cổ phiếu và mối quan hệ gi ữa chúng (Schadewitz & Blevins, 1998; Mavrides, 2000; Tsoukalas & Sil, 1999; Tarzi, 2000, Cheung & Yin-Wong & Lai, 1999). Tuy nhiên, theo hiểu bi ết c ủa tác gi ả, ch ưa có nghiên cứu nào đề cập vấn đề này ở Việt Nam mặc dù thị trường chứng khoán ở Vi ệt Nam đã ra đời cách đây gần 2 năm. Bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế bắt đầu từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu nổi bật, điển hình là tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt 7,5% trong suốt 10 năm qua, được coi là một trong những n ền kinh tế năng đ ộng và tăng trưởng cao nhất khu vực Châu Á (World Bank, 2001). Tuy nhiên, nguồn v ốn đ ược coi là tối quan trọng cho nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đ ổi l ại đang thi ếu trầm trọng. Sự ra đời của thị trường vốn ở Việt Nam vì vậy là rất cần thi ết (Le, 1997; Le & Nam, 1998, Ho, 1998; Huy, 1999). Chính vì vậy, việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán ở thành phố HCM vào tháng 7 năm 2000 rất đ ược các nhà đầu t ư mong đợi và được coi là một trong 10 sự kiện của năm 2000 (Pham, 2001). Ra đời với rất nhiều kỳ vong, ‘thị trường’ chứng khoán m ới này vẫn chưa th ể coi là một thị trường theo đúng nghĩa vì hiện nay Việt Nam mới ch ỉ có th ể thành l ập m ột Trung tâm giao dịch chứng khoán hơn là một thị trường theo đúng nghĩa (Nguyen, 2001). Vì vậy Trung tâm này thiếu rất nhiều điều kiện để trở thành m ột th ị tr ường chứng khoán hoàn chỉnh bao gồm: Thứ nhất, chỉ có m ột số lượng rất ít công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Đến cuối năm 2001 mới chỉ có 11 công ty niêm yết trong đó không một công ty nào được coi là quy mô l ớn có ảnh h ưởng đáng k ể t ới n ền kinh tế. Thứ hai, số lượng cổ phiếu được giao dịch trên th ị tr ường r ất h ạn ch ế. Th ứ ba là có sự can thiệp rất lớn của Ủy ban chứng khoán nhà n ước, đ ặc bi ệt là trong kh ối lượng cổ phiếu được giao dịch, biên độ của giá cổ phiếu và thời hạn thanh toán. Với những đặc điểm đã nêu trên, thị trường chứng khoán Vi ệt Nam đ ược coi là m ột ‘thị trường’ hoạt động kém hiệu quả (Pham, 2001; Vo, 2001; Ly, 2001). Nhi ều v ấn đ ề đã được chỉ ra, bao gồm: bất cân đối cung c ầu chứng khoán, h ệ th ống c ơ s ở h ạ t ầng và cơ sở pháp lý y ếu kém, trình độ yếu kém của các nhà đầu tư và các nhà môi gi ới
- (Ly, 2001). Tuy nhiên, giá cả chứng khoán biến động bất h ợp lý là m ột đặc đi ểm n ổi bật nhất. Thật vậy, trong giai đoạn đầu đi vào hoạt động, một vài người coi thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn bùng nổ với giá cổ phi ếu tăng th ường xuyên tăng kịch trần (Ly, 2001). Tuy nhiên, xu hướng gần đây với hàng loạt những bi ến đ ộng l ớn về giá cả cổ phiếu đã làm cho ý ki ến trên kém thuyết phục. Một số người cho rằng giá cả cổ phiếu ở Việt Nam bị tác động mạnh bởi yếu tố tâm lý c ủa nhà đầu tư hơn là các yếu tố đưa ra trong các lý thuyết đầu tư (Nghiem, 2001; Le, 2001, Hai, 2001, The, 2001). Mục đích chính của nghiên cứu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá c ả c ổ phi ếu ở Việt Nam nhằm làm rõ liệu giá cả cổ phiếu có vận động theo quy lu ật mà các lý thuyết đầu tư truyền thống đề cập hay giá cả cổ phiếu còn chịu tác đ ộng b ởi m ột y ếu tố nào khác. 2. Đánh giá các nghiên cứu đã thực hiện và cơ sở lý thuyết Về mặt lý thuyết, người ta cho rằng giá cả cổ phiếu chịu ảnh hưởng của rất nhi ều nhân tố. Trong khi các lý thuyết cơ bản cho rằng các yếu t ố kinh t ế và tài chính ảnh hưởng tới giá cả cổ phiếu, thì các phân tích kỹ thuật cho rằng bản thân giá c ả c ổ phiếu có thể tự giải thích cho chính nó (Bodie, Kane & Marcus, 1998; Ross, Westerfield & Jaffe, 1999). Ngược lại, quan điểm của những người ủng h ộ gi ả thuyết th ị tr ường hiệu quả (efficient market hypothesis - EMH) phức tạp hơn. Theo tác gi ả, EMH hoàn toàn đối lập với khái niệm phân tích kỹ thuật và thống nh ất v ới quan đi ểm cho r ằng giá cả cổ phiếu chịu ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản. Tuy nhiên, do th ị tr ường chứng khoán Việt Nam có đặc điểm riêng biệt, vấn đề n ằm ở ch ỗ không phải t ất c ả các yếu tố lý thuyết sẽ được kiểm định trong nghiên cứu này mà chỉ những yếu tố phù hợp sẽ được lựa chọn. Do đó, phần dưới đây sẽ giúp trả lời câu h ỏi các y ếu t ố nào s ẽ được lựa chọn để phân tích trong nghiên cứu này. Các nhà phân tích cơ bản thường cho rằng có rất nhi ều các nhân t ố ảnh h ưởng t ới giá cả cổ phiếu. Đầu tiên, Bodie, Kane & Marcus (1998) lập luận rằng n ền kinh tế vĩ mô toàn cầu là yếu tố đầu tiên mà các nhà phân tích c ơ bản phải nghiên c ứu. Thật v ậy, hai thập kỷ qua đã chứng kiến quá trình toàn cầu hóa di ễn ra sâu r ộng, d ẫn đ ến m ối liên hệ chặt chẽ giữa bối cảnh quốc tế và triển vọng phát tri ển c ủa bất kỳ m ột doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn là một nền kinh tế chuyển đổi do đó m ối quan hệ với các nước khác khá hạn chế về cả đầu tư và thương mại ( WB, 2001). Ngoài ra, theo nghiên cứu của Pham (2001), các nhà đầu tư n ước ngoài tham gia vào th ị trường Việt Nam không đáng kể. Vì lý do này, tác động của n ền kinh tế vĩ mô toàn cầu sẽ không được phân tích trong nghiên cứu đề xuất này. Thứ hai, theo các nhà phân tích cơ bản, một số biến kinh tế vĩ mô cũng c ần phải đ ược tính đến, bao gồm: GDP, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi su ất, tình tr ạng th ất nghi ệp, l ạm phát và thâm hụt ngân sách. Ngoài ra, những cú sốc về cung c ầu và vai trò c ủa chính phủ cũng nên được đề cập. Tuy nhiên trong đề xuất nghiên cứu này, không phải tất cả các yếu tố kể trên đều được nghiên cứu mà sẽ chỉ bao gồm các yếu tố sau đây: GDP, tỷ lệ lãi suất và các chính sách của chính phủ. Thật vậy, tỷ giá h ối đoái r ất quan tr ọng đối với thị trường vốn quốc tế, tuy nhiên nó không phải là yếu tố quan trọng cho m ột thị trường mới nổi như thị trường chứng khoán của Việt Nam đặc trưng b ởi rất ít nhà
- đầu tư nước ngoài tham gia. Cũng tương tự như vậy, tỷ lệ thất nghi ệp, l ạm phát và thâm hụt ngân sách thường ảnh hưởng tới giá cả cổ phiếu, nhưng đối v ới m ột th ị trường nhỏ đang phát triển như Việt Nam, tác giả đề xuất không nghiên c ứu các yếu tố này. Vì những l do tương tự, những cú sốc về cung cầu về hàng hóa, d ịch v ụ và các chỉ số kinh tế khác cũng không thích hợp để nghiên cứu trong đề xuất nghiên cứu này. Không giống như các yếu tố đề cập ở trên, có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng GDP cho thấy triển vọng rõ ràng nhất về nền kinh tế của một quốc gia, dẫn đ ến thái đ ộ tích cực hoặc tiêu cực của nhà đầu tư trên thị trường vốn (Bodie, Kane& Marcus, 1998). Vì vậy, yếu tố này sẽ được phân tích trong nghiên cứu này. Ngược lại, t ỷ l ệ lãi suất được cho là một yếu tố vĩ mô quan trọng nhất ảnh hưởng t ới phân tích đ ầu t ư. Mối quan hệ giữa tỷ lệ lãi suất và giá cả chứng khoán và trái phi ếu chặt chẽ tới m ức một vài người ví dụ mối quan hệ này như “cái đánh đu c ủa tr ẻ con” (Gross, 1998), nghĩa là việc tăng tỷ lệ lãi suất thực sẽ dẫn đến gi ảm giá c ả c ổ phi ếu và ng ược l ại. Tuy nhiên, quy luật này lại có vẻ ngược lại ở Vi ệt Nam như m ột số người đã ch ứng kiến những thay đổi giá cả cố phiếu và tỷ lệ lãi suất gần đây. Nghiên c ứu đề xuất sẽ vì vậy sẽ phân tích mối QH này trong bối c ảnh Việt Nam. Cu ối cùng, chính sách c ủa chính phủ đặc biệt là chính sách về biên độ giao động giá cả chứng khoán, kh ối l ượng giao dịch cho phép…, được coi là đặc trưng duy nhất c ủa m ột th ị tr ường đang phát triển do vai trò của chính phủ ít được sử dụng trong nền kinh tế phát triển, có tác động lớn đến thay đổi giá cả chứng khoán (Le, 2001); vì vậy yếu tố này sẽ đ ược xem xét trong nghiên cứu này. Thứ ba, các nhà phân tích cơ bản cho rằng cách ti ếp cận ti ếp theo s ẽ t ập trung vào phân tích ngành (Bodie, Kane & Marcus, 1998). Các tác gi ả này lập lu ận r ằng tri ển vọng kinh tế vĩ mô hoặc là triển vọng phát triển ngành rất quan tr ọng trong vi ệc gi ải thích xu hướng giá cả cổ phiếu. Về khía cạnh này, các yếu tố như chu kỳ kinh doanh của ngành, cơ cấu và hoạt động của ngành thường được đề xuất nghiên c ứu. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường CK của Vi ệt Nam m ới ch ỉ có 11 công ty niêm y ết hoạt động ở các ngành khác nhau. Vì vậy, trong nghiên cứu này s ẽ không nghiên c ứu biến số ngành và mối quan hệ của chúng với giá cả cổ phiếu Thứ tư, các yếu tố khác có quan hệ chặt chẽ với ho ạt động tài chính c ủa các công ty niêm yết như tỷ lệ giữa giá thị trường và lợi nhuận dòng trên m ột c ổ phi ếu (P/E), t ốc độ tăng trưởng cổ tức cũng thường được sử dụng để giải thích biến đ ộng giá c ả c ổ phiếu. Trên thực tế, mối QH giữa giá cả cổ phiếu và các yếu tố cơ bản này đã đ ược rất nhiều tác giả nghiên cứu. Một mặt, có rất nhiều bằng chứng chỉ ra mối QH này rất chặt chẽ và các biến số này có thể giúp dự báo xu hướng trong giá c ả c ổ phi ếu (Campell & Shiller; Cocharne, 1994; Fama & French, 1988; Mavrides, 2000; Tsoukalas & Sil, 1999). Ngược lại, một vài nghiên cứu cho rằng các yếu tố này có th ể ch ỉ có m ột tác động nhỏ tới giá cả cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (Le, 2001). Theo hi ểu biết của tác giả, không có một nghiên cứu nào phân tích các yếu t ố này ở Vi ệt Nam. Những khoảng trống cả về lý thuy ết và thực nghiệm này đã thúc đẩy tác gi ả ki ểm định tất cả các biến này xem liệu chúng có đóng vai trò quan tr ọng trong xác đ ịnh giá cả chứng khoán ở Việt Nam hay không? Tóm lại, những yếu tố cơ bản sau đây: tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lãi su ất, sự can thiệp của chính phủ và các chỉ số tài chính khác như P/E, tốc độ tăng trưởng c ổ tức sẽ
- được phân tích trong nghiên cứu đề xuất này để trả lời các câu h ỏi: Li ệu chúng có quyết định giá cả cổ phiếu ở Việt Nam hay không? và mức độ tác động c ủa các nhân tố này đến giá cả cổ phiếu ở Việt Nam như thế nào? Tác giả giả định rằng: Tất cả các yếu tố này sẽ có m ối quan h ệ v ới giá c ả c ổ phi ếu theo như gợi c ủa các lý thuyết đầu tư. Tuy nhiên, sẽ khá thú vị nếu như k ết qu ả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giả thiết giữa các yếu tố trên là không ch ặt ch ẽ và vì vậy cung cấp bằng chứng thực tế ngược lại so với các lý thuyết hiện có. 3. Vấn đề nghiên cứu đề xuất và giả thuyết Nhiều người cho rằng biến động giá cả cổ phiếu ở thị trường chứng khoán Vi ệt Nam trong thời gian qua là bất hợp lý (Lê, 2001, Nghiêm, 2001; H ải, 2001). M ột vài ng ười thậm chí còn khẳng định rằng biến động giá cả c ổ phiếu trong th ời gian qua xu ất phát từ tâm lý bầy đàn, hơn là các yếu tố được đề cập trong lý thuyết c ơ bản. Nghiên c ứu này sẽ giúp tìm câu trả lời cho câu hỏi: Liệu giá cả cổ phi ếu vẫn chịu tác đ ộng c ủa các yếu tố được đề xuất. Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu đó là: (1) Liệu giá cả cổ phiếu ở Việt Nam có bị ảnh hưởng bới các yếu tố c ơ bản không? (2) Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này như thế nào? Các câu hỏi này dẫn đến việc kiểm định các giả thiết sau: (1) Các yếu tố cơ bản như: tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lãi suất, sự can thi ệp của chính phủ và các chỉ số tài chính như P/E, tốc đ ộ tăng tr ưởng c ổ t ức có quyết định giá cả cổ phiếu ở Việt Nam hay không? m ặc dù có m ột vài b ất h ợp l trong diễn biến của thị trường (2) Các yếu tố cơ bản này tuy nhiên sẽ không có mối quan hệ chặt chẽ với giá c ả cổ phiếu như gợi ý trong lý thuyết 4. Thiết kế nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu: Giống như cách tiếp cận thường được sử dụng trong các nghiên c ứu v ề nhân t ố ảnh hưởng tới giá chứng khoán, các giả thiết trên sẽ được kiểm định bằng ph ương pháp luận thực chứng. Cụ thể là, nghiên cứu đề xuất sẽ giống như một nghiên c ứu đ ịnh lượng sử dụng các thống kế và kinh tế lượng để kiểm định các giả thiết. Do bản chất của nghiên cứu đề xuất là xem xét sự phụ thuộc của giá c ả c ổ phi ếu vào m ột s ố bi ến, phương pháp được sử dụng thường là các công cụ thống kê thông th ường nh ư t ương quan chuỗi và kiểm định phi tham số (Fama, 1995) Nghiên cứu đề xuất sẽ sử dụng một cơ sở dữ liệu gồm các (1) chỉ số trên thị tr ường chứng khoán hàng tuần, (2) tỷ lệ lãi suất – tỷ lệ lãi suất được sử d ụng sẽ là t ỷ l ệ lãi suất trung bình tiền gủi 3 tháng bằng tiền VND; (3) c ổ tức c ủa m ỗi c ổ phi ếu; (4) biên độ giao động và khối lượng giao dịch do Ủy ban chứng khoán quy đ ịnh và (5) t ốc đ ộ tăng trưởng GDP.
- Các số liệu được sẽ được thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 7 năm 2000 đến tháng 7 năm 2002 và sẽ được thu thập qua 3 ấn phẩm định kỳ (Chứng khoán, Tạp chí Tài chính và Tạp chí Ngân hàng) và các báo cáo tài chính và b ản cáo b ạch c ủa m ỗi công ty niêm yết. Số liệu sau đó sẽ được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm pháp. Có nghĩa là số liệu sẽ được điều chỉnh với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho cùng th ời kỳ (CPI s ẽ được lấy từ báo cáo hàng năm của Chính phủ) • Các bước dự kiến của quá trình nghiên cứu: Có 3 bước để thực hiện nghiên cứu đề xuất: Thứ nhất, các công cụ thống kê và kinh tế lượng sẽ được đánh giá đ ể tìm ra công c ụ phù hợp nhất. Trong giai đoạn này, tác giả sẽ đọc các nghiên c ứu th ực nghi ệm tr ước đó, đặc biệt là những nghiên cứu được thực hiện ở các nước có thị trường tài chính mới và đang phát triển. Mục đích của giai đoạn này là để tìm kiếm và l ựa ch ọn mô hình thích hợp nhất để sử dụng cho nghiên cứu đề xuất Thứ hai là thu thập số liệu. Như đã nêu trên, nghiên c ứu đ ề xu ất sẽ không s ử d ụng s ố liệu sơ cấp giống như hầu hết các nghiên c ứu đã th ực hi ện tr ước đó mà s ẽ s ử d ụng số liệu thứ cấp trong giai đoạn từ tháng 7/2000 đến tháng 7/2002. Với cách làm này, một trong những hạn chế của nghiên cứu là số lượng ít các công ty niêm y ết trên th ị trường chứng khoán ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên c ứu đ ề xu ất v ấn đ ảm b ảo đ ược độ tin cậy nếu chuỗi thời gian của số liệu đủ lớn. Trên th ực t ế, bằng cách thu th ập số liệu theo tuần, nghiên cứu đề xuất sẽ gặp rất ít khó khăn khi sử dụng các công c ụ thống kê. Thư ba, số liệu thu thập được sẽ được phân tích bằng m ột vài công cụ phân tích thích hợp. Các kết quả nghiên cứu sẽ được phát hiện trong giai đoạn này. Vì vậy, giai đo ạn này sẽ kết thúc bằng việc viết báo cáo nghiên cứu • Thời gian dự kiến - Tháng 2 - tháng 4/2002: Đọc, tìm kiếm và đánh giá các công c ụ th ống kê, kinh t ế lượng và các nghiên cứu đã thực hiện, lựa chọn và hoàn thiện công cụ phân tích - Tháng 5- tháng 7/2002: Thu thập số liệu - Tháng 8 - tháng 10/2002: Sử dụng các công cụ thống kê đ ẻ phân tích s ố li ệu và vi ết báo cáo 5. Kết quả của nghiên cứu dự kiến Như đã đề cập ở trên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về giá c ả c ổ phi ếu ở Vi ệt Nam. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất sẽ là một trong những nghiên c ứu đ ầu tiên v ề v ấn đề này với ý nghĩa cả về lý thuyết và thực tiễn Về lý thuyết, rất nhiều nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá chứng khoán, tuy nhiên theo hiểu bi ết của tác gi ả, nghiên c ứu này toàn di ện h ơn vì nó xem xét cả các nhân tố ảnh hưởng cơ bản và mô hình giá cả chứng khoán. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng giúp làm sáng tỏ những biến đổi giá c ả chứng khoán và các nhân
- tố ảnh hưởng trong một thị trường vốn mới nổi và vì vậy sẽ bỏ sung vào tài liệu c ủa nền kinh tế chuyển đổi. Nghiên cứu này cũng cho thấy những can thi ệp c ủa chính ph ủ trong nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam và tác động của can thi ệp này t ới giá cả chứng khoán. Vì những lý do trên, nghiên cứu này sẽ đóng góp những kết quả thú vị vào các tri thức hiện có Về mặt thực tiễn, nghiên cứu sẽ cung cấp những hàm ý quan trọng cho các nhà đầu t ư trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Đối với một thị trường tài chính m ới thành lập như Việt Nam trong đó các nhà đầu tư còn ít hi ểu bi ết v ề nó thì nh ững nghiên c ứu như thế này sẽ cung cấp hiểu biết hơn về giá cả chứng khoán, các nhân tố tác động và mối QH giữa chúng. Vì vậy, nghiên cứu sẽ giúp cung cấp nền tảng vững chắc cho nhà đâu tư để đánh giá giá cả cỏ phiếu và giúp họ quyết định hi ệu qu ả h ơn. Ngoài ra, do nghiên cứu này sẽ xem xét đến vai trò của nhà n ước đối với thị tr ường, nghiên c ứu s ẽ cung cấp một vài gợi quan trong cho các nhà hoạch định chính sách 6. Tài liệu tham khảo Pham, Thi Ha (2001), ‘Một số kiến nghị về phát triển thị trường ch ứng khoán ở Vi ệt Nam’, Thời báo kinh tế, 3(11): 23-34 …………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
60 p | 2188 | 545
-
Đề tài nghiên cứu: Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Lotteria của người dân thành phố Long Xuyên, An Giang
88 p | 1168 | 227
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Đặc điểm hội chứng thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
73 p | 1477 | 159
-
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên Đại Học Duy Tân
27 p | 520 | 112
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Thực trạng nhân sự và một số giải pháp cải thiện công tác quản lí nhân sự tại một số doanh nghiệp da giày ở Hải Phòng – nghiên cứu điển hình tại công ty TNHH Đỉnh Vàng
102 p | 516 | 97
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Bài giảng điện tử môn "Lý thuyết Galoa" theo hướng tích cực hóa nhận thức người học
115 p | 157 | 29
-
Đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ phức hợp giữa các chính sách quản lý vốn và khẩu vị rủi ro của ngân hàng
51 p | 148 | 28
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương
165 p | 131 | 27
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng hóa mỹ phẩm tại chuỗi cửa hàng tiện ích trên địa bàn thành phố Hà Nội
107 p | 33 | 22
-
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu phát triển công nghệ nhận dạng, tổng hợp và xử lý ngôn ngữ tiếng việt
121 p | 136 | 20
-
Đề tài khoa học: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ tiền của công ty khảo sát trên thị trường chứng khoán Việt Nam
36 p | 156 | 20
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu tác động của truyền thông marketing của các doanh nghiệp bán lẻ tới quyết định mua thực phẩm an toàn của người tiêu dùng Hà Nội
93 p | 29 | 17
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu điều chế dung dịch mạ điện Nickel với tác nhân đệm là các axit hữu cơ
22 p | 113 | 14
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu việc áp dụng trò chơi trong việc giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên năm thứ hai hệ Cử nhân thực hành đào tạo bằng tiếng Anh – Trường Đại học Thương Mại
59 p | 29 | 10
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu giá trị cảm nhận thương hiệu đối với các sản phẩm trái cây của Việt Nam
83 p | 21 | 9
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu phản ứng quang hạt nhân trên bia Fe gây bởi chùm bức xạ hãm năng lượng cực đại 2,5 GeV
57 p | 26 | 7
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh về việc sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai thuế
62 p | 11 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố gây ra lạm phát tại Việt Nam
48 p | 43 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn