Đề tài nhóm 2: Kinh tế nông hộ với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
lượt xem 68
download
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh thế thế giới WTO và hướng tới xu thế toàn cầu hóa. Trong tình hình đó, các ngành kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, đi cùng với nó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các ngành theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, nhằm đạt hiệu quả cao hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài nhóm 2: Kinh tế nông hộ với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
- Đại học Đà nẵng Phân hiệu tại Kon Tum --------------- BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “ Kinh tế nông hộ với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Bá Trung Lớp K309TC Nhóm 2 KonTum, tháng 11 năm 2011
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh thế thế giới WTO và hướng tới xu thế toàn c ầu hóa. Trong tình hình đó, các ngành kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, đi cùng với nó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các ngành theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Quá trình đó không chỉ diễn ra ở thành thị, các khu công nghiệp mà còn diễn ra mạnh mẽ ở nông thôn, thể hiện rõ nét qua việc chuyển dịch từ phía sản xuất thuần nông sang các loại hình sản xuất khác, trong đó có việc phát triển kinh tế nông hộ. Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế, nền kinh tế thành phần rất phát triển , trong đó loại hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại cũng phát triển nhanh và được Đảng – Nhà nước chú ý phát triển. Nước ta với hình thức kinh tế nông hộ chủ yếu, nông dân chiếm đại bộ phận dân số của cả nước (76%), đóng góp 20,3% vào tổng GDP của cả nước (năm 2006). Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại. Qua đó cũng đã cho thấy phần nào tầm quan tr ọng c ủa kinh tế nông hộ trong giai đoạn hiện nay. Bài tiểu luận này sẽ đi vào tìm hiểu, phân tích và qua đó cung cấp thêm một số thông tin cho thầy và các bạn cùng tham khảo. Tuy nhiên, trong quá trình làm bài không th ể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cùng các bạn trong lớp để nhóm em có thể hoàn thiện bài tiểu luận này hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 1
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung I. Cơ sở lý luận Kinh tế nông hộ là một cơ sở kinh tế có đất đai, có tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất và thường là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn. Nhưng chủ yếu được đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao. Công nghiệp Chuyển dịch cơ hóa, hiện đại cấu kinh tế theo hóa là chuyển hướng tăng dịch kinh tế nhanh tỷ trọng nông nghiệp giá trị sản phẩm theo hướng và lao động các sản xuất hàng ngành công hóa lớn, gắn nghiệp và dịch với vụ, giảm dần tỷ công nghiệp chế trọng sản phẩm biến và thị và lao động trường, thực nghiệp, nông hiện cơ khí xây dựng kết Công nghiệp hóa và hiện hóa, hiện đại cấu hạ tầng đại hóa, nông nghiệp, hóa, thủy lợi kinh tế - xã hội, nông thôn ứng hóa, quy hoach và dụng phát triển nông các tựu thôn, tổ chức thành khoa học học lại sản xuất và đưa vào sản xây dựng quan xuất nhằm hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nâng cao năng xuất, chất nông thôn dân lượng, hiệu chủ, văn minh, quả và sức ngừng không cạnh nâng cao đời tranh của nông sản sống vật chất và văn hóa của hàng hóa trên thị trường. nông dân nông thôn. Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 2
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung Vì sao phải công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp? Do nhu cầu phát triển chung của xã hội và đất nước. - Do sự phát triển nền nông nghiệp của các nước đã và đang công nghiệp hóa – - hiện đại hóa nông nghiệp. Do xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. - Để giảm thiểu nguy cơ tụt hậu về kinh tế, giảm tỷ lệ nghèo đói của các hộ nông - dân. Giảm phân cách về giàu nghèo trong xã hội. Nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn: Cơ giới hóa Điện khí hóa Thủy lợi hóa Công nghiệp hóa , hiện đại hóa Hóa học hóa Sinh học hóa Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 3
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung II. Thực trạng 1. Những kết quả tích cực ban đầu Chủ trương, chính sách về giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho kinh tế hộ (đất nông nghiệp 20 năm, đất lâm nghiệp 50 năm) đ ã nhanh chóng đi vào cuộc sống của hàng triệu hộ nông dân. Và mặc dầu phong trào hợp tác xã không còn phát huy tính tích cực như xưa, nhưng diện mạo của kinh tế hộ nông dân Việt Nam đã thay đổi một cách cơ bản, nhất là ngày càng có nhiều đóng góp cho việc giải phóng sức sản xuất, nâng cao sản lượng nông nghiệp, mở mang ngành nghề mới, nâng cao thu nhập. Theo số liệu điều tra, trên 74,5% số hộ đã có từ 2 - 4 loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập. Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề đang chuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng và tỷ trọng nhóm các hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp, như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; số hộ làm nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 80,9% năm 2001 xuống còn 70,9% năm 2006. Các nghiên cứu đều cho thấy, giai đoạn 2001 - 2006 tốc độ chuyển dịch ấy đã diễn ra nhanh hơn trước. Nếu thời gian này GDP nông nghiệp đóng góp 20,23% vào cơ cấu kinh tế, nhưng là nền tảng của sự ổn định chính trị - xã hội vì chúng ta có tới trên 70% dân số sống tại nông thôn, thì trong số đó, đã có t ới 40% dân số nông thôn có nguồn thu từ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và d ịch v ụ. Đây là một động thái tích cực. Trong bản thân lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, số hộ sản xuất thuần túy nông nghiệp giảm dần, trong lúc số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp, th ủy sản tăng lên. Tuy vậy, tính đến năm 2006, số lượng và tỷ tr ọng các h ộ trong lĩnh v ực thủy sản (chiếm 6,2%), lâm nghiệp (chiếm 0,3%) vẫn bị đánh giá là còn quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng thực tế. Trong bản thân kinh tế hộ trang trại cũng có sự phát triển về chất, xuất hiện nhiều nhu cầu đầu tư vốn lớn, thuê đất canh tác và lao động thường xuyên hoặc theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây, con theo hướng đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 4
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung thị trường. Chẳng hạn, trang trại chăn nuôi tăng rất nhanh, bên cạnh s ố trang trại s ản xuất cây hàng năm và cây lâu năm cũng có sự phát triển về số lượng và chất l ượng. Lượng hàng hóa nông sản của các trang trại đang ngày càng có vị trí trên thương trường. Một số các trang trại lớn đ ã bắt đầu phát triển thương hiệu, mở rộng các quan hệ làm ăn với các công ty lớn trong chế biến, thu mua và xuất khẩu. Khi nhắc tới những thành tựu chung của kinh tế đất nước như giữ được vị thứ thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo (tính đến năm 2007), đứng đầu về xuất khẩu cà phê rô- bu-sta và hạt tiêu, một trong 10 nước hàng đầu về thủy sản..., thì phải nói, kinh tế hộ nông nghiệp trong nông thôn đã đóng vai trò chính trong việc tạo ra l ượng hàng hóa lớn để phục vụ xuất khẩu. Trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, đ ã có 5 mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD. Đó là thủy sản (3,8 tỉ USD), gỗ (2,4 tỉ USD), cà phê (1,86 tỉ USD), gạo (1,46 tỉ USD), cao su (1,4 tỉ USD). 2. Khó khăn và thách thức trong thời gian tới Khó khăn và thách thức lớn đối với nông dân nước ta nói chung và kinh tế hộ nói riêng trong tiến trình hội nhập ngày một sâu vào kinh tế thế giới là chênh lệch lớn về năng suất lao động giữa công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp . Đây là một trong số các nguyên nhân chính đang làm tăng thêm khoảng cách cả thu nhập lẫn mức chi tiêu giữa nông thôn và thành thị... Thêm vào đó, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn tuy đã gi ảm mạnh, tới hơn một nửa trong khoảng thời gian 10 năm, năm 1993 - 2004, từ 66,4% xuống còn 25%. Hai năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước đã giảm từ 15,47% năm 2006 xuống còn 14,75% năm 2007, vượt kế hoạch đề ra (16%). Nhưng trong nông thôn, cá biệt một số tỉnh miền núi, tại những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người, số hộ nghèo vẫn còn chiếm tỷ trọng cao: ở Lai Châu hiện nay là 55,32%; Điện Biên 40,77%; Hà Giang 39,44% và Bắc Kạn 37,8%. Dù khu vực nông thôn chiếm tới 90% số hộ thuộc diện nghèo của cả nước, nhưng tốc độ giảm nghèo ở nông thôn vẫn chậm hơn thành thị tới 20%. Tính bền vững trong các trường hợp thoát đói nghèo trong nông nghiệp, nông thôn không chắc chắn, do thiên tai, dịch bệnh, ốm đau... Điểm xuất phát thấp, tốc độ phát triển chậm, rủi ro lớn, th ì khoảng cách khó có thể rút ngắn nếu không có những giải pháp mang tính đột phá. Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 5
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung Nếu chia toàn bộ dân số ra 5 nhóm bằng nhau về số người và theo các mức thu nhập từ thấp đến cao để so sánh chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% dân s ố giàu nh ất với nhóm 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất, th ì nếu năm 1994, chênh lệch giữa nhóm giàu và nghèo là 6,50 lần, đến năm 2006 đã tăng lên 8,34 lần. Nhưng nếu nhóm dân số càng nhỏ lại, 10%, hay 5%, thì sự chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu và nhóm nghèo lại càng tăng lên đáng kinh ngạc. Theo một cách suy luận khác, chênh lệch giàu nghèo là rất lớn khi đang tồn tại nghịch lý ở Việt Nam, rằng thu nhập GDP đầu người còn rất thấp, nhưng giá nhà, đất lại cao, ngang với cả những nước có thu nhập GDP cao gấp hàng chục lần. - Hộ nông dân thường rất dễ bị tổn thương trước sự chi phối khắc nghiệt của quy luật thị trường. Cơ hội kiếm tiền đến với người có vốn, có điều kiện về thông tin, và kể cả điểm xuất phát cao, sẽ nhiều hơn rất đáng kể so với các đối tượng khác, nhất là người nghèo. Về nguyên lý, thị trường dường như mang lại cơ hội cho tất cả mọi người, nhưng không phải mọi người đều có đủ khả năng như nhau để tận dụng cơ hội đó. Người nắm thông tin, người nhiều vốn, người lanh lợi và phải có chút "tinh quái" mới tận dụng cơ hội tốt hơn và do đó giàu lên nhanh hơn. Không ít người l ợi dụng quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà n ước những năm gần đây nắm giữ nhiều cổ phiếu; hay những người biết trước thông tin về quy hoạch nên đầu cơ được những khu đất đắc địa..., từ đó càng có điều kiện thu vén những nguồn lợi từ các c ơ hội t ốt, l ại càng có điều kiện tích lũy làm giàu - giàu sẽ dễ giàu thêm hơn, nghèo th ì thua thiệt và dễ nghèo đi. Nhiều hộ nông dân đang rơi vào cảnh thua thiệt tr ước "vòng xoáy" của các quy luật thị trường, nhất là ở những nơi hợp tác xã không còn tồn tại, chính quyền cơ sở lại yếu kém, thì không biết dựa vào đâu? Bởi vậy, sự nghiệt ngã của tình cảnh "nghèo thì nghèo thêm, giàu thì giàu nhanh hơn" đang là tác nhân chính khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo giữa người giàu và người nghèo, giữa nông thôn và thành thị. Đây là nguyên nhân chính của hiện tượng số người tự do di cư ra thành thị kiếm việc làm đang tăng lên. Họ luôn trong tâm lý lo sợ rủi ro, bởi vậy, tư duy "ăn chắc, mặc bền" vẫn là phổ Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 6
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung biến, có đồng nào đổ vào "xây nhà xây cửa" chắp vá, cơi nới một cách manh mún và rất tốn kém. - Vốn tích lũy của các hộ gia đình cũng có sự phân biệt khá rõ giữa các loại hình sản xuất. Theo số liệu của tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn năm 2006 của Tổng c ục Thống kê, tính đến giữa năm 2006 vốn tích lũy bình quân một hộ nông thôn là 6,7 tri ệu đồng, tăng gấp 2,1 lần so với thời điểm tháng 10 năm 2001. Nhưng vốn tích lũy của các hộ sản xuất phi nông nghiệp vẫn vượt lên cao h ơn các hộ thuần nông. Hộ vận tải tích lũy bình quân là 14,9 triệu đồng, hộ thương nghiệp là 12,1 triệu đồng, hộ thủy sản là 11,3 triệu đồng, trong khi đó hộ nông nghiệp thuần chỉ tích lũy dưới 4,8 triệu đ ồng. Lý do chính của việc tiết kiệm tiền trong phần đông các hộ gia đình nông thôn không phải là để tích lũy mở rộng sản xuất, mà 82% số ng ười được hỏi trả lời là để chi trả khám và chữa bệnh khi cần thiết và 70% trả lời là để đề ph òng các nhu cầu chi tiêu đột xuất khác, chỉ 6% mong đợi lợi nhuận hay lãi suất. - Trong kinh tế thị trường, việc tìm ra cây gì, con gì để cho sản xuất hàng hóa lớn đã khó, thì việc tiếp cận đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp mấy năm gần đây cũng đang khó khăn không kém. Đã thế, thị tr ường đầu vào của sản xuất nông nghiệp biến động rất bất lợi cho các hộ nông dân, giá lên cao liên tục, giao thông khó khăn, vốn ít nên khó khăn trong việc mua giá thấp với khối lượng lớn (mua buôn), mua lẻ th ì giá lại rất cao, thiếu những nhà cung cấp tin cậy và ổn định, và còn thiếu cả thông tin để có cơ hội lựa chọn phương án tối ưu. Khó khăn trong khâu sơ chế và chế biến sau thu hoạch cũng là một cản trở lớn đối - với kinh tế hộ nông dân. Phần lớn các hộ nông dân đều thiếu kỹ thuật và khả năng s ơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thông tin thị trường, chi phí giao dịch cao... Nên phần lớn nông sản chưa nâng được thêm giá trị kinh tế đáng kể trong các khâu tiếp theo của quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể cả mẫu mã, tiếp thị và tiêu thụ, xuất khẩu. - Nhiều hộ nông dân đang rất cần đến những sự trợ giúp có tính chất c ộng đ ồng, hiệp hội ngành hàng hay hợp tác trong các khâu, nhất là đầu vào và đầu ra của sản xuất, nhưng các hợp tác xã (HTX) hiện nay trong nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng đầy Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 7
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung đủ, do chưa hoạt động thật hiệu quả và thiết thực. Theo số liệu điều tra của Trung tâm Phát triển nông thôn (RUDEC) năm 2007, thì HTX chỉ đáp ứng 6,9% nhu cầu phân bón và 13,8% nhu cầu giống, trong khi đó các đại lý tư nhân cung cấp tới 59,2% phân bón và 43,1% giống. - Tác động của quá trình CNH-HĐH đến nền kinh tế nông nghiệp – nông thôn + Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có bước chuyển dich tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tế cao. + Bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia + Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị trường để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, hình thành một số vùng sản xuất gắn với công nghệ bảo quản, chế biến. + Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp + Trình độ khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản từng bước được nâng cao. + Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nhiều nơi chuyển dịch chậm, chăn nuôi, ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển còn chậm và chưa xứng đang với tiềm năng. + Năng xuất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của một số nông sản còn thấp. Việc nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp còn chậm… - Quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đã tác động không nhỏ đến kinh tế hộ ở Việt Nam. + Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt + Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa hoàn thiện + Tình trạng phân cách giữa giàu và nghèo ngày một giảm dần. Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 8
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung III. Giải pháp - Sau đây sẽ là một số giải pháp: Một là, tạo điều kiện, khuyến khích hơn nữa phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại. Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng vững chắc, nâng cao hiệu quả và s ức cạnh tranh của các sản phẩn nông - lâm - thủy sản. Hiện nay ở nông thôn, những nông dân có kiến thức tiếp thu rất nhanh các tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Do vậy đã và đang có nhiều gương mặt điển hình là nông dân sản xuất giỏi, ứng dụng có hiệu quả khoa học - công nghệ vào phát triển sản xuất, làm ra nhiều sản phẩm giá trị kinh tế cao. Điều mà người nông dân mong đợi ở các nhà quản lý, cơ quan chức năng là chuyển giao khoa học - công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Do vậy cần tập trung vào các giải pháp đẩy mạnh khuyến nông, đưa khoa học - công nghệ sớm đến tay nông dân và th ị trường thật ổn định để nông dân yên tâm sản xuất, mà trước mắt phải tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến và đào tạo nguồn nhân lực. Hai là, thực tế hiện nay, các nông hộ còn ít được các cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương tạo điều kiện giúp đỡ. Công nghệ - kỹ thuật còn hạn chế. Vì vậy, cần phải có những giải pháp tăng cường vai trò chủ đạo của chính quyền địa phương trong nông nghiệp, nông thôn thông qua việc hỗ trợ đầu tư phát triển, phổ biến công nghệ - kỹ thuật ở các hộ kinh tế; tạo điều kiện cho các nông hộ phát triển bền vững. Bởi vì thông qua đó, người nông dân được tiếp cận với khoa học - công nghệ nhanh nhất. Từ đó nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho nông dân. Ba là, thời gian qua việc tích tụ ruộng đất đã và đang diễn ra trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong quá trình phát triển nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa. Đi ều đáng quan tâm ở đây là cần có biện pháp để sự tích tụ này không đi chệch hướng XHCN; thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất diễn ra bình thường. Song không làm bần cùng hóa một bộ phận nông dân. Đây là việc rất khó nên cần sự hợp lực, nghiên cứu của các nhà khoa học, quản lý; sự triển khai đồng bộ của các cấp, các ngành. Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 9
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung Bốn là, quá trình CNH – HĐH diễn ra mạnh mẽ kéo theo sự phát triển của các đô thị. Tình trạng đô thị hóa đã và đang làm cho diện tích đất đồng ruộng, đất canh tác dần bị thu hẹp. Vì vậy, cần phải có những biện pháp khuyến khích người dân giữ đất, giữ đồng ruộng, từ đó đảm bảo được diện tích đất nông nghiệp của cả nước. Năm là, hoàn thiện, tiếp tục đưa ra các chính sách mới của Đảng và Nhà nước đã đề ra nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp nông thôn phát triển hơn nữa. Hỗ trợ vốn cho nông dân và tăng thêm ngân sách hỗ trợ. Sáu là, Thực hiện và đẩy mạnh chính sách “4 nhà”. Chương trinh liên kêt "4 nha" ̀ ́ ̀ được nhiêu đơn vi, đia phương ở ĐBSCL ap dung thanh công, cho hiêu quả cao như ̀ ̣̣ ́ ̣ ̀ ̣ chương trinh xã hôi hoa công tac giông, phong trừ rây nâu, bênh vang lun - lun xoăn lá trên ̀ ̣́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ lua... Đăc biêt, viêc liên kêt để san xuât hang hoa sach, đat tiêu chuân xuât khâu như thanh ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ long, nhan, bưởi Năm Roi, vú sữa Vinh Kim, đã cho thây đây là hướng đi đung. Song liên ̃ ̃ ́ ́ kêt "4 nha" con chưa được vân dung phổ biên, han chế trong môt số linh vực nông nghiêp ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ và ở môt số nơi nên chưa tao được bước đôt pha, tương xứng với tiêm năng, lợi thê. Lâu ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ nay, cac nhà cung đã hợp tac, băt tay nhau thực hiên môt số chương trinh về nông nghiêp, ́ ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ nông dân, nông thôn. Nhưng đó mới chỉ là những cuôc băt tay đôi, thinh thoang mới băt ̣ ́ ̉ ̉ ́ tay ba nha. Liên kêt "4 nha" chỉ là khâu hiêu chung chung. Để xây dựng NTM thì đoi hoi ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ "4 nha" phai đưa ra và thực thi những chinh sach cung như chủ trương đã đề ra trên tinh ̀ ̉ ́ ́ ̃ thân hai hoa lợi ich. ̀ ̀̀ ́ Về phia Nhà nước, cân có cơ chế chinh sach thuc đây san xuât. Chinh phu, cac bô, nganh ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̉́ ̣ ̀ Trung ương cân nhanh chong thao gỡ những "nut thăt" về chinh sach để hợp tac 4 nhà ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ chuyên biên manh me, tao sức bât mới trong thực hiên Nghị quyêt tam nông. ̉ ́ ̣ ̣̃ ̣ ̣ ́ Về phia nhà khoa hoc, cân nghiên cứu, đưa ra giai phap tăng san lượng, chât lượng và ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ giam giá thanh san phâm. Cân nghiên cứu và chuyên giao quy trinh kỹ thuât canh tac công ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ nghệ cao và hiêu quả cho nông dân; đưa may moc, công cụ phù hợp với từng đôi tượng ̣ ́ ́ ́ cây trông và điêu kiên cua nông nghiêp Viêt Nam vao san xuât để nâng cao năng suât lao ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ đông, hạ giá thanh san phâm; chuyên giao công nghệ chế biên và bao quan nông san sau thu ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 10
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung hoach cho nông dân để nâng cao giá trị hang hoá cua san phâm. Huân luyên đao tao nhà ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ nông tiêp thu, ứng dung tiên bộ kỹ thuât. ́ ̣ ́ ̣ Về phia doanh nghiêp, cân phai có chiên lược và kế hoach hoat đông phù hợp với thị ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ trường trong và ngoai nước. Phai xây dựng được thương hiêu và chăm soc thương hiêu ̀ ̉ ̣ ́ ̣ cua minh theo đinh hướng canh tranh lanh manh, doanh nghiêp cân tâp trung phat triên thị ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣̀ ́ ̉ trường, tich cực đi tim thị trường, đinh ra khả năng tiêu thu. Đăt hang ký hợp đông với ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ nông dân bao tiêu san phâm, bao hiêm san xuât với điêu kiên san phâm đung chât, đủ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ lượng, đung han, đung gia. Cac doanh nghiêp cân chú trong hợp tac với nông dân xây ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ dựng vung nguyên liêu cho chinh minh, nêu không vung nguyên liêu nông san có nguy cơ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ bị mât về tay cac doanh nghiêp nước ngoai. ́ ́ ̣ ̀ Về phia nhà nông, cân phai hợp tac san xuât để tao vung nguyên liêu có đinh hướng theo ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ hợp đông. Nông dân phai lam ăn theo hợp đông, tôn trong hợp đông cả về số lượng, chât ̀ ̉̀ ̀ ̣ ̀ ́ lượng và thời gian cung ứng. Muôn xây dựng nông thôn mới có hiêu quả thì chung ta phai tâp trung phat triên kinh tê ́ - ́ ̣ ́ ̣̉ ́ ̉ xã hôi, từ đó lam cho đời sông kinh tê, trinh độ dân trí cua nông dân được nâng lên. Viêc ̣ ̀ ́ ́̀ ̉ ̣ liên kêt 4 nhà là điêu kiên tât yêu để hoan thanh chương trinh nay. ́ ̀ ̣́́ ̀ ̀ ̀ ̀ Bảy là, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là các cán bộ địa phương. Nâng cao dân trí. IV. Kết luận Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói chung và phát triển kinh tế hộ nói riêng là vấn đề cấp bách và rất khó khăn, đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đồng tâm hiệp lực, cùng với sự quan tâm của nhà nước, địa phương, quyết liệt triển khai thực hiện, trong đó bản thân người nông dân phải tự giác, tự tin, sáng tạo vươn lên. Cần xây dựng một số đề xuất chính sách, trong đó phối hợp hài hòa nông nghiệp-công nghiệp, nông thôn- đô thị, quan tâm thúc đẩy phát triển xã hội, đặc biệt đề cao định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển . Phát triển khu vực kinh tế mang tính Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 11
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung xã hội, xây dựng một chiến lược công nghiệp hóa mới bao gồm cả công nghiệp hóa nông thôn, giảm bớt khoảng cách ngày càng tăng giữa nông thôn và thành thị. BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Thành viên trong nhóm Đánh giá (%) 1. Nguyễn Thành Được 11 2. Nguyễn Hoàng Đăng 10 3. Ngô Xuân Sơn 10 4. Tống Minh Hiếu 11 5. Trần Việt Cường 11 6. Trần Phi Thăng 11 7. Trần Anh Tuấn 10 8. Hoàng Trung Thành 10 9. Phan Thanh Hoàn 8 10. A Hăm 8 Tổng 100 Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 12
- Tiểu luận Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại Gv. Nguyễn Bá Trung MỤC LỤC Nhóm 2 – Lớp K309TC Trang 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài:Lý thuyết trò chơi và áp dụng vào phân tích chiến lược của các doanh nghiệp viễn thông di động tại Việt Nam
97 p | 921 | 163
-
Đề tài: "Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa nhóm piston"
38 p | 421 | 113
-
Đề tài NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG NGÀNH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
37 p | 255 | 68
-
Đề tài:Tác động của chính sách cấm kinh doanh vàng miếng năm 2011 đối với nền kinh tế Việt Nam
90 p | 138 | 58
-
Đề tài: Bia Sài Gòn với cơ hội kinh doanh tại thị trường Lào và Campuchia
21 p | 330 | 47
-
Đề tài về 'ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP'
12 p | 182 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nghề tại tỉnh Hậu Giang
144 p | 93 | 28
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoạch định chiến lược kinh doanh sách tham khảo tại Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Gia Lai
26 p | 128 | 21
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của các công ty thuộc nhóm ngành chứng khoán
23 p | 215 | 17
-
Báo cáo Chuyên đề nghiên cứu Kinh tế tư nhân: Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam - Kinh nghiệm hiện tại
0 p | 85 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động thái độ và môi trường đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tế
97 p | 65 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty ngành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
105 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tín dụng doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai
97 p | 16 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa đặc tính thương hiệu và hình ảnh thương hiệu: Nghiên cứu điển hình trường hợp trường đại học Kinh tế Quốc Dân
0 p | 68 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn ở tỉnh Vĩnh Phúc
27 p | 49 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của nhóm các ngân hàng nhỏ tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
140 p | 15 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị mua nguyên vật liệu của các doanh nghiệp may thuộc Vinatex
30 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn