intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của Công ty Honda Việt Nam

Chia sẻ: Ngoc Quoc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

481
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của Công ty Honda Việt Nam" có kết cấu nội dung gồm 3 phần, nội dung giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan về Marketing, thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty Honda Việt Nam, giải pháp khắc phục đối với hoạt động Marketing tại Công ty Honda Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của Công ty Honda Việt Nam

  1. Phân tích  ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing   của   Công ty Honda Việt Nam                                                                 Mở đầu   Những năm gần đây kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc. Hoạt   động kinh tế  với thói quen theo sự  chỉ  đạo từ  trên xuống và kết quả  hoạt động phụ  thuộc vào nơi chủ  quản, không quan tâm đến quá trình  hoạt động... không còn nữa. Thay vào đó là nền kinh tế thị trường có sự  điều tiết vĩ mô của nhà nước. Do vậy   marketing ngày càng trở  nên  quan trọng và chứng tỏ  được rằng “Marketing là chìa khoá vàng” giúp   các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong cuộc cạnh tranh sinh  tồn trên thương trường. Ngày nay các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường  đầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học  kỹ  thuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự  giảm  sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới,  những chính sách quản lý thương mại của nhà nước. Do vậy các doanh   nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính thời sự cấp  bách. Một trong những vấn đề  chủ  yếu đó là hoạt động nghiên cứu và  phân tích marketing nhằm xác định tình thế, thời cơ và nguy cơ  có thể  xảy ra, đánh giá đúng thực chất khả năng kinh doanh của công ty mình   và các đối thủ  cạnh tranh, qua đó công ty có thể  xác định thị  trường   trọng điểm và định vị thành công nhãn hiệu mặt hàng của mình trên thị  trường trọng điểm đó. Vì vậy, Nhóm chúng tôi xin chia sẻ với Thầy cô và các bạn về đề  tài có tiêu đề  “ Phân tích  ảnh hưởng của môi trường đến hoạt  Marketing của Công ty Honda Việt Nam”. Nội dung nghiên cứu gồm như sau: Phần 1: Tổng quan về Marketing Phần 2:  Thực trạng hoạt động marketing tại Công ty Honda Việt   Nam
  2. Phần 3: Giải pháp khắc phục đối với hoạt động marketing tại   Công ty Honda Việt Nam. PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING 1­ Sự ra đời của marketing. Marketing hiện đại và marketing  truyền thống  Thoạt đầu Marketing xuất hiện qua những hành vi rời rạc gắn với   những tình huống trao đổi nhất định. Như  vậy có thể  nói Marketing   xuất hiện gắn liền với trao  đổi hàng hoá. Nhưng điều đó không có  nghĩa là Marketing xuất   hiện đồng thời với sự  xuất hiện trao  đổi.  Marketing chỉ  xuất hiện khi trao đổi  ở  trong một trạng thái hay tình  huống nhất định: hoặc là người bán phải cố  gắng để  bán được hàng,   hoặc là khi người mua phải cố  gắng để  mua được hàng. Có nghĩa là  tình huống trao đổi làm xuất hiện Marketing là khi người ta phải cạnh  tranh để bán hoặc cạnh tranh để mua. Như vậy nguyên nhân sâu xa làm  xuất hiện Marketing là cạnh tranh. Trong thực tiễn hành vi Marketing xuất hiện rõ nét từ khi nền đại  công nghiệp phát triển, thúc đẩy sản xuất tăng nhanh và làm cho cung   hàng hoá có xu hướng vượt cầu. Khi đó buộc các nhà kinh doanh phải  tìm các biện pháp tốt hơn để tiêu thụ hàng hoá. Quá trình tìm kiếm các   giải pháp tốt hơn để  thúc đẩy tiêu thụ  hàng hoá làm cho hoạt động  Marketing ngày càng phát triển và là cơ sở để hình thành một môn khoa  học hoàn chỉnh ­ Marketing. Thuật ngữ  Marketing ra đời lần đầu tiên  ở  Mỹ  vào những năm  đầu thế kỷ XX. Nó được truyền bá sang châu Âu, châu Á, rồi tới nước   ta vào những năm 1980. Marketing có nguồn gốc từ  chữ  “market” có  nghĩa tiếng Anh là cái chợ, thị trường. Đuôi “ing” mang nghĩa tiếp cận,   vì vậy marketing thường bị hiểu nhầm là tiếp thị. Để  tránh nhầm lẫn,  thuật ngữ marketing thường để nguyên, không dịch. Marketing truyền thống Marketing truyền thống: tiêu thụ  nhanh chóng hang hoá đã được  sản xuất thông qua phân phối, quảng cáo và bán hang. Được sử  dụng để  chỉ  các kỹ  năng Marketing được áp dụng trong  thời kỳ đầu. Đặc trưng của thị trường trong thời kỳ này:
  3. ­ Sản xuất chưa phát triển, phạm vi thị trường, số lượng nhà cung  cấp còn hạn chế, thị trường do người bán kiểm soát; ­ Phạm vi hoạt  động của Marketing chỉ  bó hẹp trong lĩnh vực   thương mại nhằm tìm kiếm thị  trường  để  tiêu thụ  những hàng hoá  hoặc dịch vụ sẵn có; ­ Triết lý bán hàng: bán cái mà nhà xuất có nhằm mục tiêu thu lợi  nhuận tối đa cho người bán. Marketing hiện đại Marketing hiện đại: Là nghệ  thuật kết hợp, vận dụng những nỗ  lực nhằm khám phá, sang tạo, thoả mãn và gợi mở nhu cầu của khách  hang để tạo ra lợi nhuận. Đặc trưng của thị trường sau đại chiến thế giới thứ 2: ­ Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao ­ Tiến bộ KH­CN diễn ra nhanh chóng ­ Cạnh tranh diễn ra gay gắt ­ Giá cả hàng hoá biến động mạnh ­ Khủng hoảng thừa liên tiếp xảy ra ­ Rủi ro trong kinh doanh nhiều ­ Vai trò của người mua trở nên quan trọng hơn (hệ quả). Phạm vi hoạt động của Marketing hiện đại rộng hơn. Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá  trình tái sản xuất hàng hoá. Nhu cầu, thị  hiếu của người tiêu dùng là yếu tố  quyết định quá   trình sản xuất kinh doanh. Triết lý của Marketing hiện đại là “bán những cái mà khách hàng  cần”. Mục tiêu của Marketing hiện đại là thu được lợi nhuận cho người  bán, cho nhà sản xuất thông qua việc thoả  mãn cao nhất nhu cầu của  người mua, người tiêu dùng. 2­ Khái niệm môi trường marketing Môi trường marketing của Doanh nghiệp là tập hợp những chủ  thể tích cực và những lực lượng hoạt động ở  bên ngoài Doanh nghiệp  có  ảnh hưởng đến khả  năng chỉ  đạo biện pháp marketing thiết lập và  duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các khách hang mục tiêu. 3. Phân tích các yếu tố   ảnh hưởng của môi trường marketing   Sự thành công về marketing tùy thuộc vào việc xây dựng chiến lược và  các chính sách marketing đúng đắn (các biểu số có thể kiểm soát được)  
  4. phù hợp với những thay đổi của môi trường marketing (các biểu số  không   thể   kiểm   soát   được).   Môi trường marketing tiêu biểu cho một loạt các thế  lực không chỉ  kiểm soát được mà doanh nghiệp phải dựa vào đó để  xây dựng chiến  lược   và   chính   sách   marketing   thích   hợp.   Theo P. Kotler, môi trường marketing của một doanh nghiệp bao gồm   những  tác nhân và những lực lượng  nằm ngoài chức năng quản trị  marketing   của   doanh   nghiệp   và   tác   động   đến   khả   năng   quản   trị  marketing, trong việc phát triển cũng như duy trì các trao đổi có lợi đối   với   các   khách   hàng   m ục   tiêu.   Việc phân tích môi trường marketing sẽ  giúp doanh nghiệp phát hiện   các cơ hội và đe dọa đối với hoạt động marketing, vì vậy doanh nghiệp  cần phải vận dụng các khả  năng nghiên cứu của mình để  dự  đoán  những thay đổi của môi trường. Môi trường marketing được phân tích  theo   hai   nhóm   yếu   tố:   môi   trường   vi   mô   và   môi   trường   vĩ   mô. Môi   trường   vi   mô Mục tiêu phổ biến của mọi doanh nghiệp là phục vụ quyền lợi và thỏa  mãn nhu cầu của thị  trường mục tiêu đã lựa chọn. Để  đạt được điều  đó, doanh nghiệp phải liên kết với các nhà cung cấp và các trung gian  marketing   để   tiếp   cận   khách   hàng   mục   tiêu.   Các nhà cung cấp ­ doanh nghiệp ­ trung gian marketing tạo nên hệ  thống   marketing   cốt   yếu   của   doanh   nghiệp.   Ngoài   ra,   hoạt   động  marketing của doanh nghiệp còn chịu sự tác động của các đối thủ cạnh  tranh   và   công   chúng.   Như  vậy, môi trường vi mô của hoạt động marketing là tổng thể  các  tác   nhân   ảnh   hưởng   trực   tiếp   đến   hoạt   động   marketing   của   doanh  nghiệp, bao gồm: doanh nghiệp, các nhà cung cấp, các đối thủ  cạnh  tranh,   các   trung   gian   marketing,   các   khác   hàng   và   công   chúng.   Doanh   nghiệp   Phân tích doanh nghiệp với tư  cách một tác nhân thuộc môi trường vi  mô, nhà quản trị  marketing sẽ  xem xét vai trò của bộ  phận marketing  trong doanh nghiệp, mối quan hệ  và tác động hỗ  trợ  của các bộ  phận  sản   xuất,   tài   chính,   nhân   sự   đối   với   bộ   phận   marketing.   Bộ  phận marketing của doanh nghiệp có trách nhiệm hoạch định và  triển khai thực hiện chiến lược, các kế  hoạch, chính sách và chương  trình   marketing   thông   qua   các   hoạt   động   quản   trị   như   nghiên   cứu  
  5. marketing,   quản   trị   nhãn   hiệu,   quản   trị   lực   lượng   bán,...   Các nhà quản trị  marketing cũng phải phối hợp hoạt động với các bộ  phận chức năng khác như bộ phận tài chính để đảm bảo ngân sách cần  thiết cho việc thực thi các kế  hoạch marketing, phân bổ  ngân sách cho  các sản phẩm, nhãn hiệu khác nhau và các hoạt động marketing khác;   bộ  phận nghiên cứu và phát triển để  nghiên cứu cải tiến hay thiết kế  sản phẩm mới thành công; bộ phận sản xuất nhằm huy động năng lực   sản xuất (thiết bị, nhân lực) đáp ứng yêu cầu sản xuất theo kế hoạch;   bộ  phận kế  toán để  hạch toán chi phí và thu nhập giúp cho việc điều   hành   hoạt   động   marketing   có   hiệu   quả.   Ngoài ra, cần phải đánh giá khả năng marketing, những điểm mạnh và  điểm yếu của hoạt động marketing của doanh nghiệp so với các đối  thủ  cạnh tranh để  lựa chọn chiến lược marketing cạnh tranh và thiết  kế   các   chính   sách   marketing   phù   hợp.   Cácnhà   cung   cấp   Nhà cung cấp là tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh cung cấp nguyên vật  liệu cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và các  đối thủ  cạnh tranh.  Để  quyết định mua các yếu tố  đầu vào, doanh  nghiệp cần xác định rõ đặc điểm của chúng, tìm kiếm nguồn cung cấp,  chất lượng và lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất về  chất lượng, uy tín  giao   hàng,   độ   tin   cậy   và   đảm   bảo   giá   hạ.   Những biến đổi trong môi trường cung cấp có thể tác động quan trọng  đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. Các nhà quản trị marketing  cần theo dõi các thay đổi về  giá cả  của những cơ  sở  cung cấp chính   yếu của mình. Việc tăng giá phí cung cấp có thể buộc phải tăng giá cả,   điều sẽ  làm giảm sút doanh số  dự  liệu của doanh nghiệp. Các nhà  quản trị marketing cần phải quan tâm đến mức độ  có thể đáp ứng của  các nhà cung cấp về nhu cầu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Sự  khan hiếm nguồn cung cấp sẽ  ảnh hưởng đến tính đều đặn trong kinh  doanh, và do vậy  ảnh hưởng đến khả  năng phục vụ  khách hàng của   doanh   nghiệp.   Nhiều doanh nghiệp thích mua từ  nhiều nguồn cung cấp để  tránh lệ  thuộc vào một nhà cung ứng có thể dễ dàng nâng giá và cung cấp hạn  chế. Doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung  cấp chủ yếu. Trong những thời kỳ khan hiếm, doanh nghiệp cũng cần  phải  làm  marketing  đối  với   các  nhà   cung  cấp  để   mua  được   nguồn   nguyên   liệu   cần   thiết.  
  6. Các   trung   gian   marketing   Các   trung   gian   marketing   là   những   cơ   sở   kinh   doanh   hỗ   trợ   doanh   nghiệp trong việc cổ  động, bán hàng và giao hàng của doanh nghiệp  đến   tận   tay   người   tiêu   dùng.   Họ   bao   gồm:   Các trung gian phân phối sản phẩm: các nhà buôn (bán sỉ và lẻ), đại lý,  môi giới. Các trung gian phân phối tạo nên sự tiện lợi về địa điểm (tồn  trữ  sản phẩm gần nơi khách hàng cư  trú tạo nên sự  sẳn có cho việc  mua sắm), tiện lợi về  thời gian (bằng cách mở  cửa nhiều giờ  hơn để  khách hàng mua thuận tiện), tiện lợi về  chủng loại (chuyên môn hóa   cửa hàng hay sắp xếp, bố trí các quầy bày sản phẩm tiện cho việc lựa   chọn của người mua), tiện lợi về sở hữu (bằng cách chuyển sản phẩm  đến khách hàng theo các hình thức thanh toán dễ dàng như trả bằng thẻ  tín   dụng).   Các cơ  sở  hỗ  trợ  hoạt động phân phối, bao gồm hệ  thống các doanh  nghiệp kinh doanh kho bãi và bảo quản; các cơ  sở  vận chuyển...giúp  cho doanh nghiệp tồn trữ  và vận chuyển sản phẩm từ  điểm gốc đến  nơi tiêu thụ. Các doanh nghiệp phải quyết định lựa chọn hình thức và   phương tiện vận chuyển nào cho hiệu quả nhất trong sự so sánh về chi   phí,   giao   hàng,   tốc   độ   và   an   toàn.   Các cơ  sở  dịch vụ  marketing như  các cơ  quan nghiên cứu marketing,   các công ty quảng cáo, các hãng truyền thông và các hãng tư  vấn về  marketing hỗ  trợ  cho doanh nghiệp trong việc hoạch  định và và cổ  động sản phẩm đến đúng ngay thị trường. Môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng  lớn hơn, có  ảnh hưởng đến môi trường vi mô, như  các yếu tố  nhân  khẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hóa.  *.Môi   trường   nhân   khẩu ở   môi   trường   nhân   khẩu   người   ta   quan   tâm   đến   các   vấn   đề   như: ­ Quy mô dân số  và tốc độ  tăng dân số.Thông thường quy mô dân số  của một quốc gia, của vùng,khu vưc, địa phương càng lớn thì báo hiệu   một quy mô thị  trường lớn.Dân số  tăng nhanh , chậm hay giảm sút là  chỉ   số   báo   hiệu   triển   vọng   tương   ứng   của   thị   trường ­Cơ  cấu dân số. cơ  cấu về  tuổi tác , gới tính, có tác động đến cơ  cấu  nhu   cầu   của   hàng   hóa   dịch   vụ   cụ   thể   và   đặc   tính   của   nhu   cầu ­Quy mô gia đình ( số  lượng gia đình, số  con được sinh trong một gia  
  7. đình....),tình trạng hôn nhân(tuổi kết hôn, tuổi sinh con đầu lòng ...)   ­Tốc độ đô thị hóa. thể hiện ở mức độ tập trung đân cư trong 1 vùng, di  dân  từ  nông  thôn  lên  thành  thị....điều  này  tạo  cơ   hội  cho   vùng  này  nhưng   lại   đem   lại   nguy   cơ   cho   vùng   khác *   Kinh   tế.   thể   hiện   ở   các   mặt   như: ­Thu   nhập: ­Tiềm năng tài chính,tốc độ  tăng trưởng...phản ánh nguồn lưc có thể  huy động được và chất lượng của nó (ví dụ  tài nguyên ,con người, vị  trí   địa   lý..) ­Lạm   phát,   khả   năng   điều   khiển   lạm   phát *Tự   nhiên tự nhiên là nguồn cung cấp tài nguyên cho kinh doanh.Tuy mức độ khác  nhau nhưng ngành kinh doanh nào cũng bị  tác động bởi môi trường tự  nhiên.họ quan tâm tới tài nguyên có thể tái tạo và không thể tái tạo.khi   tài nguyên khan hiếm  ảnh huơng đến đến mức giá nguyên liệu, năng  lượng... cho hoạt động kinh doanh.ngày nay hiện tượng ô nhiễm môi  trường cũng được quan tâm vì khi môi trướng xấu đi tạo cơ  hội cho   ngành có khả  năng tái tạo môi trường... nhương lại là nguy cơ  cho  ngành   khác *Khoa   học   kỹ   thuật KHKT manh lại cho đời sống con người nhiều điều kỳ diệu .nhưng tác  động hai mặt cuả nó làm cho con người xem xét kỹ khi đưa chúng vào  ứng dụng. tốc độ tiến bộ công nghệ quá nhanh làm vòng đời sản phẩm   bị  rút ngắn.doanh nghiệp phải có chiến lược để  có sản phẩm mới để  cải tiến sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới... để  đáp  ứng nhu cầu của  khách   hàng doanh nghiệp cũng cần liên kết chặt chẽ  với nhà khoa học để   ứng  dụng   các   phát   minh   vào   thực   tiễn doanh nghiệp phải nắm rõ các tiêu chuẩn quốc tế, trong nước để  lựa   chọn   công   nghệ   cho   phù   hợp *Môi   trường   chính   trị ổn   định   chính   trị   là   tiền   đề   để   phát   triển   kinh   tế khi xây dựng chiến lược kinh doanh cần xem xét các yếu tố chính trị đó   là quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển xã hội của đảng cầm  quyền.. Mức độ   ổn định chín trị  xã hội thể  hiện  ở  thái độ  phản  ứng của dân   chúng,sự  hoàn thiện của hệ  thống pháp luật, hiệu lực thực hiện luật  
  8. pháp   trong   đời   sống   kt­xh *Môi   trường   văn   hóa ở mtrg này người ta quan tâm đến 3 vấn đề là nền vh,nhánh vh,sự biến  đổi   vh các DN có thể khai thác các nhánh KD từ yếu tố  văn hóa để  tránh các   điều   cấm   kị   về   văn   hóa ­Nến văn hóa là những chẩn mực giá trị phản ánh bản sắc vh của một   dân tộc, vùng miền, một quốc gia.các chẩn mực giá trị này đc lưu giữ 1   cách   bền   vững   theo   thời   gian   và   hoàn   cảnh ­Nhánh văn hóa là chuẩn mực giá trị của 1 nhóm người có đk,hoàn cảnh  sống, những quan niệm giống nhau trong khi vẫn bảo tồn bản sắc vh   cốt   lõi ­Sự biến đổi văn hóa.sự biến đổi này có thể do tự thân của nền vh hay  có sự  du nhập từ  bên ngoài, thế  giới bên ngoài.Người làm marketing  hết sức quan tâm đến việc phát hiện những biến đổi về  vh để  có thể  báo   trước   các   cơ   hội   và   đe   dọa   cho   DN Đó   là   những   ảnh   hưởng   của   môi   trường   vĩ   mô   đến   hoạt   động  marketing của DN.hi vọng nó có thể giúp ích được cho bạn PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT  ĐỘNG MARKETING TẠI  CÔNG TY HONDA VIỆT NAM 1.Giới thiệu về Công ty Honda Việt Nam ­ Xe máy là phương tiện đi lại quan trọng chủ yếu tại Việt Nam.   Kể từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam hơn 10 năm trước  đây, Công ty đã lien tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm   đáp   ứng   nhu   cầu   ngày   càng   tăng   cao   của   thị   trường   mà   xe   máy   là   phương tiện chiếm gần 90% tại các thành phố lớn Nhà máy xe máy Nhà máy ô tô
  9. Mang đến các sản phẩm xe máy công nghệ  cao và thân thiện với   môi   trường   Nhà máy xe máy thứ nhất : Tháng 3 năm 1998, Honda Việt Nam khánh  thành nhà máy thứ  nhất. Được đánh giá là một trong những nhà máy  chế tạo xe máy hiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á, nhà máy của  Honda Việt Nam là minh chứng cho ý định đầu tư nghiêm túc và lâu dài   của Honda taị thị trường Việt Nam.                       Thành   lập:   Năm   1998                         Trụ   sở:   Phúc   Thắng,   Phúc   Yên,   Vĩnh   Phúc                         Vốn   đầu   tư:   USD   290,427,084                         Lao   động:   3.560   người                         Công   suất:   1   triệu   xe/năm   Sự  thành lập: Công ty Honda Việt Nam (HVN) là công ty liên doanh   gồm   03   đối   tác:              Công   ty   Honda   Motor   (Nhật   Bản   –   42%)              Công   ty   Asian   Honda   Motor   (Thái   Lan   –   28%)            Tổng Công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp Việt Nam –   30%)  Nhà máy xe máy thứ  hai: Nhằm đáp  ứng nhu cầu ngày càng gia  tăng của khách hàng Việt Nam, Honda Việt Nam quyết định đầu tư mở  rộng sản xuất, nâng cao sản lượng tại thị  trường Việt Nam. Tháng 8   năm 2008, nhà máy xe máy thứ hai chuyên sản xuất xe tay ga và xe số  cao cấp với công suất 500,000 xe/năm đã được khánh thành tại Viêt  Nam. Điều đặc biệt của nhà máy xe máy thứ  2 chính là yếu tố  “thân   thiện với môi trường và con người”. Theo đó, nhà máy này được xây  dựng dựa trên sự kết hợp hài hòa và hợp lý nhất các nguồn năng lượng   tự nhiên là: Gió, Ánh sáng và Nước.                       Năm   thành   lập:   Năm   2008                         Trụ   sở:   Phúc   Thắng,   Phúc   Yên,   Vĩnh   Phúc                         Vốn   đầu   tư:   65   triệu   USD                         Lao   động:   1.375   người                      Công suất: 500.000 xe/năm 
  10. Tính đến thời điểm hiện tại, tổng công suất sản xuất của cả  2   nhà máy xe máy là 1,5 triệu xe/năm, đưa Honda Việt Nam trở  thành  một trong những nhà máy sản xuất xe máy lớn nhất tại khu vực và trên   toàn   thế   giới.   Ôtô   Tháng 3 năm 2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép  của Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư  cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt  Nam.   Đây là một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự phát triển của Công ty.   Chỉ sau 1 năm và 5 tháng, Honda Việt Nam đã xây dựng thành công nhà   máy, xây dựng mạng lưới đại lý, các chương trình đào tạo bán hàng,  dịch vụ, lái xe an toàn cho nhân viên các đại lý và ra mắt mẫu xe đầu   tiên   vào   tháng   8   năm   2006.   Từ thời điểm đó, Honda Việt Nam không chỉ được biết đến là nhà sản  xuất xe máy với các sản phẩm danh tiếng mà còn là nhà sản xuất ô tô  uy tín tại thị trường Việt Nam.                                         Nhà   máy   sản   xuất   Ô   tô:                         Năm   thành   lập:   2005                         Trụ   sở:   Phúc   Thắng,   Phúc   Yên,   Vĩnh   Phúc                         Vốn   đầu   tư:   Khoảng   60   triệu   USD                         Diện   tích:   17.000m2                         Lao   động:   408   người                      Công suất: 10,000 xe/năm  Nhà máy sản xuất Ô tô được trang bị máy móc và thiết bị tương tự  như các nhà máy Honda ở các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọng   chất lượng, an toàn và thân thiện với môi trường. Hơn nữa, nhà máy  còn được trang bị  dây chuyền lắp ráp động cơ  với mong muốn từng   bước nội địa hóa các sản phẩm Ôtô .
  11. 2.  Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động marketing tại  Công ty Honda Việt Nam  2.1 Tác động của các nhân tố môi trường vi mô: Môi trường marketing vi mô là những lực lượng có quan hệ  trực  tiếp với bản thân công ty và những khả  năng phục vụ  khách hàng của   nó ,tức lànhững người cung ứng ,những người môi giới marketing ,các   kháchhàng,các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp. 2.1.1 Các lực lượng bên trong công ty Kể từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam hơn 10 năm  trước đây,công ty đã liên tục đầu tư xây dựng cơ sở  hạ tầng sản xuất   nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng cao của thị trường mà xe máy là  phương tiện chiếmgần 90% tại các thành phố  lớn.Tháng 3 năm 1998,   Honda Việt Nam khánh thành nhà máy thứ nhất. Đượcđánh giá là một   trong những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại nhất trong khuvực Đông  Nam Á, nhà máy của Honda Việt Nam là minh chứng cho ý địnhđầu tư  nghiêm túc và lâu dài của Honda tại thị  trường Việt Nam. Nhà máyxe  máy thứ  hai: Nhằm  đáp  ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của khách 
  12. hàngViệt Nam, Honda Việt Nam quyết định đầu tư mở rộng sản xuất,   nâng caosản lượng tại thị  trường Việt Nam. Tháng 8 năm 2008, nhà  máy xe máy thứhai chuyên sản xuất xe tay ga và xe số cao cấp với công  suất 500,000 xe/năm đã được khánh thành tại Viêt Nam. Điều đặc biệt của nhà   máy xemáy thứ  2 chính là yếu tố  “thân thiện với môi trường và con   người”. Theođó, nhà máy này được xây dựng dựa trên sự  kết hợp hài  hòa và hợp lý nhấtcác nguồn năng lượng tự nhiên là: Gió, Ánh sáng và  Nước.Bộ  máy quản lý: công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh   giữa Côngty Honda Motor Nhật Bản, Công ty Asian Honda Motor Thái  Lan và TổngCông ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam.   Công ty Honda tổchức các mô hình chức năng gồm các bộ phận sau: Việc soạn thảo các kế  hoạch và chương trình được giao cho bộ  phậnMarketing. Các bộ phận khác trong công ty thường có những mục   tiêu theođuổi khác nhau do chức năng và công việc của họ  chi phối vì  thế các bộ phận trong công ty không phải lúc nào cũng thống nhất với  nhau . Vì vậy,các nhà quản lý luôn tổ  chức các cuộc họp giao lưu trao  đổi giữa các bộ phận, tìm cách cải thiện lề lối làm việc của nhân viên.   Phụ  trách phòng ban, phân xưởng luôn san sẻ  trách nhiệm đảm bảo  mọi thành viên đều tham giavà cùng học hỏi. Công ty có chính sách luân  chuyển nhân viên đó là cách thức để giúp các phòng ban làm việc hiệu   quả  vì mục tiêu chung của doanhnghiệp.Tình hình lao động: hiện nay  công ty có 5.345 lao động thì 4.782 lao động được ký hợp đồng lao   động, được tham gia BHXH, BHYT, thu nhập ngườilao động đạt trên  1,8 triệu đồng/người/tháng.Người lao động được bảo đảmgiờ  làm 44  giờ/tuần, chính sách lương thưởng rõ ràng theo đúng quy địnhcủa pháp  luật.
  13. 2.1.2 Các nhà cung ứng    Những người  cng  ứng là những công ty kinh doanh và những   người có thểcng cấp cho công ty và các đối thủ  cạnh tranh các nguồn  vật tư  cần thiết dểsản xuất ra những mặt hàng cụ  thẻ  hay dịch vụ  nhất định.Để  có thể  sản xuất ra các sản phẩm xe máy,ô tô,công ty   Honda đã phải muathép,nhôm,vỏ xe….và các vật tư khác .ngoài ra công  ty còn phải mua sứclao động,thiết bị  nhiên liệu,điện năng,máy tính… cần thiết để sản xuất ra sản phẩm Công ty Honda Việt Nam đã nhập phụ tùng từ các nước như :Nhật  bản,TháiLan,Trung   Quốc…để   có   thể   đáp   ứng   nhu   cầu   về   chất   lượng,Các nhà quản trị  marketing luôn chú trọng đến những sự  kiện   xảy ra trongmôi trường “người cung  ứng”,bởi vì những sự  kiện đó có   thể ảnh hưởng đếnhoạt động marketing của công ty.công ty luôn phải  chú trọng đến các biện pháp đề  phòng rủi ro từ  các nhà cung  ứng.cụ  thể cúng ta có thể xem xét đếnrủi ro động đất ở nhật bản ,đã làm ảnh  hưởng rất lớn đến ngành công nghiệpô tô nước này.và đồng thời làm   ảnh hưởng tới việc cung cấp phj tùng củacác công ty nhật bản cho  công ty Honda Việt nam.Tuy nhiên vè phía các nhà lãnh đạo công ty  Honda việt nam khẳng định,họđã có phương án dự phòng. Tại thời điểm này, Honda Nhật Bản đang phải ngừng việc xuất  khẩu phụtùng từ  một số  nhà máy nhưng đại diện Honda Việt Nam  khẳng định điều đókhông ảnh hưởng đến việc sản xuất của liên doanh   này “vì chúng tôi có đủlượng hàng dự trữ và trong trường hợp cần thiết   chúng tôi cũng sẽ  cân nhắcđến việc tìm nhà cung cấp khác để  duy trì  sản xuất”.Đại diện một đại lý của Honda Việt Nam cũng khẳng định,  lượng phụ  tùngthay thế  tại đại lý hiện không thiếu do các đại lý của   Honda đã lên kế  hoạchnhập phụ tùng cho cả  năm nên lượng phụ  tùng   trong kho “vẫn đủ  dùng” bấtchấp nguồn cung từ  Nhật bị  ngừng trệ  một thời gian khá dài.­ ngoài ra bộ phận marketing của Honda việt nam   luôn chú trọng và sát saotrong việc theo dõi giá cả các mặt hàng từ các  nhà cung ứng cung cấp,bởi vìviệc tăng giá những vật tư mua về có thể  khiến   công   ty   tăng   giá   các   mặthàng   ô   tô,xe   máy;   điều   này   sẽ   ảnh  hưởng không tốt đến vị thế cạnh tranh củacông ty trên thị trường.Công  ty Honda Việt Nam tạo ra các mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng để có thể nhập hàng với giá ưu đãi. 2.1.3 Những người môi giới marketing 
  14.   Những người môi giới marketing là những công ty hỗ  trợ  cho  công ty đilên,tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty trong giới khách  hàng.ở   đâygồm   có   những   người   môi   giới   thương   mại,các   công   ty   chuyên tổ chức lưuthông hàng hóa,các tổ chức dịch vụ marketing và các  tổ chức tài chính tíndụng.­những người môi giới thương mại. Honda việt nam bán các sản phẩm ô tô xe máy của mình thông qua  các đạilý chính hãng,các showroom bán và giới thiệu sản phẩm của   công ty.ngoàira các sản phẩm của Honda việt nam còn được bán rộng  rãi tại các cửahàng,các đại lý trên toàn quốc.­các công ty chuyên tổ  chức lưu thông hàng hóacác công ty chuyên tổ  chức và lưu thông hàng  hóa là các công ty giúp Hondavận chuyển ,dự  trữ  sản phẩm và vận  chuyển chúng từ  nơi  sản xuất tới nơitiêu thụ.­các tổ  chức dịch vụ  marketingHonda mỗi lần tung ra 1 sản phẩm hay 1 chương trình mới  đều thuê cáccông ty quảng cáo ,các công ty tổ chức sự kiện để họ giúp  công ty quảng báco hình ảnh của mình trên thị trường. 2.1.4 Đối thủ cạnh tranh Ở Việt Nam hiện nay, kinh doanh xe máy rất phát triển phong phú  về chủngloại và mẫu mã, giá cả. Các đối thủ cạnh tranh luôn tìm cách  đưa ra cácchương trình hấp dẫn để  dành lại khách cho mình. Vì vậy  khách hàng cónhững lựa chọn sản phẩm của các nhà cung cấp khác  nhau. Vì vậy để  bánđược nhiều xe và nâng cao vị  thế  cạnh tranh của   mình Honda có nhữngchính sách: tìm nhà cung cấp các yếu tố đầu vào  phù hợp, sản xuất và lắp rápxe trên dây chuyền hiện đại, tự động hóa,   kiểu dáng mẫu mã đẹp, giá rẻ, tiếtkiệm nhiên liệu, thân thiện với môi  trường   đáp   ứng   yêu   cầu   của   khách   hàng.Trong   năm   2009,   Honda  Vietnam đã tiêu thụ 1,43 triệu xe máy, tăng 18% sovới năm 2008. Cũng  theo Honda Vietnam, tổng lượng xe máy tiêu thụ  trêntoàn thị  trường  Việt Nam năm 2009 là 2,75 triệu chiếc, tăng 8% so với năm 2008. Như  vậy   thị   phần   của   Honda   vẫn   nằm   ở   mức   cao   (gần   50%),   mặc   dù  khôngcòn chiếm vị trí độc tôn tại Việt Nam nữa. Bên cạnh Honda, các  hãng sảnxuất xe máy của nước ngoài đang có nhà máy tại Việt Nam   gồm có: Suzuki,Yahama, SYM và Piagio 2.1.5 Công chúng  Việt Nam là quốc gia có dân số đông, kết cấu dân số trẻ, số người  trong độtuổi lao động chiếm tỷ  trọng lớn, phương tiện chủ yếu là xe  đạp và xe máy.Tuy nhiên những năm gần đây đời sống nhân dân ngày 
  15. càng được cải thiệnnhu cầu về  phương tiện đi lại càng gia tăng đặc  biệt là tầng lớp trẻ. Trình độhọc vấn của người dân ngày càng nâng  cao số người có trình độ đại học vàcao đẳng chiếm tỷ trọng càng lớn.   Thu nhập của người dân ngày càng tăng.Chính những hiểu biết và thu  nhập hiện tại làm họ  có xu hướng  tiêu dùngnhững sản phẩm chất  lượng   tốt   và   hợp   thời   trang   vì   vậy,   đòi   hỏi   các   doanhnghiệp   phải  nghiên cứu cho ra đời các sản phẩm phục vụ nhu cầu dân chúng.Honda  cũng nằm trong xu hướng đó, doanh nghiệp đã nghiên cứu và cho rađời  sản phẩm xe máy tay ga mới LEAD. 2.1.6 khách hàng  Honda luôn quan tâm nghiên cứu kỹ  những khách hàng của mình  để qua đócó thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ.Chính vì vậy Honda   luôn có các sản phẩm phù hợp với từng đối tượngkhách hàng.ví dụ  :đối với các khách hàng có thu nhập thấp hoặc trung bình công ty đưa ra các sản phẩm xe máy bình dân.phù hợp với túi tiền  củahọ.như các sản phẩm xe máy WAVE anpha,wave Rs,click… Các khách hàng có thu nhập cao thì công ty đưa ra các sản phẩm   xe tayga.xe hơi đắt tiền như: SH, Dylan, PS…Các sản phẩm xe hơi   như: Civic, CR­V…Hay sản phẩm xe hơi cao cấp phục vụ cho những   người giàu như:accord vớigiá 1,7 tỷ đồng việt nam.Việc nghiên cứu kỹ  nhu cầu của khách hàng để  có thể  đưa ra các sản phẩm phù hợp là   điều vô cùng quan trọng,quyết đinh thành công của doanh nghiệptrên  thị  trường.vì vậy trước khi tung ra 1 sản phẩm mới Honda luôn tổ  chứccác chương trình thăm dò ý kiến khách hàng và nghiên cứu thị  trường cẩnthận.việc lắm bắt được nhu cầu của khách hàng sẽ  giúp  công ty thanh côngvà qua đó cũng góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh  của Honda so với cácđối thủ trên thị trương. 2.2 Tác động của các nhân tố vĩ mô 2.2.1. Môi trường kinh tế  Việt Nam là nước đang phát triển, thu nhập của người dân hiện  nay là do cácnguồn: tiền lương, thu nhập ngoài lương, thu nhập từ lãi  suất tiền gửi. Thunhập của người dân tăng nhanh trong những năm gần  đây điều này (năm2008 thu nhập bình quân đầu người trên 1000USD  trong khi đó năm 2007 là 835USD) làm thay đổi cơ cấu chi tiêu cho các   sản phẩm. Sự phát triển đadạng các thành phần kinh tế  tạo điều kiện   phát triển mạnh mẽ  của hàng sảnxuất và hàng tiêu dùng. Đó cũng là 
  16. điều kiện thuận lợi   để  hãng xe Honda phát triển sản xuất và kinh  doanh xe máy tay ga. 2.2.2. Môi trường chính trị ­ pháp luật Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản   xuất xe máytrong nước phát triển như: giảm 50% thuế VAT đối với xe  máy, xe môtô 2 bánh và 3 bánh có dung tích xi­lanh trên 125 cc cùng với  4 nhóm hàng hóakhác sẽ  đồng loạt được giảm 50% thuế  VAT từ  nay  đến hết năm 2009 theochương trình kích cầu tiêu dùng mới của Chính   phủ. Chính phủ  có chiếnlược phát triển công nghiệp xe máy đến năm   2015 sản xuất đáp  ứng 95%nhu cầu xe máy trong nước; trên 95% linh   kiện, phụ  tùng; kim ngạch xuấtkhẩu xe máy, linh kiện, phụ  tùng đạt  khoảng 500 triệu USD; nâng cao nănglực các Trung tâm Nghiên cứu và  Phát triển để tự thiết kế được các loại xethông dụng và một số loại xe  cao cấp. 2.2.3. Công nghệ  Công nghệ  Là nhân tố  mà bất kì doanh nghiệp kinh doanh cũng   khôngthể bỏ qua đặc biệt là hiện nay khi mà : khoa học kỹ thuật ngày  càng pháttriển nhanh chóng.Việc phát minh ra các thiết bị, máy móc  hiện đại để  đápứng nhu cầu con người ngày càng xuất hiện nhiều  hơn.Việc nhận biết, ápdụng các thành tựu đó vào sản xuất , quản lý  bán hàng giúp các doanhnghiệp tạo lợi thế  riêng cho mình. Ngày nay,  sự  phát triển của khoa học công nghệ  là một trong những yếu tốtạo   nên sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có  bíquyết công nghệ  máy móc thiết bị hiện đại được áp dụng trong sản  xuất kinhdoanh, doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm khác biệt và  nhanh chóngchiếm lĩnh thị  trường. Nhận thức được tầm quan trọng  của khoa học công nghệ,công ty Honda việtnam không ngừng nghiên  cứu   và   cập   nhật   cũng   như   áp   dụng   các   công   nghệkỹ   thuật   tiên   tiến,hiện đại nhất để áp dụng vào sản xuất các sản phẩm củamình honda áp dụng công nghệ tự động hóa vào quá trình sản xuất, giúp  Hondatăng năng suất chất lượng sản phẩm giảm thiểu những sai sót  trong quá trìnhsản suất lắp ráp sản phẩm. Những công nghệ  tiên tiến  nhất được Honda Việt Nam tích cực áp dụng vàodự  án này với quyết  tâm hạn chế  đến mức tối đa chất thải ra môi trườngđồng thời đảm  bảo sự kinh tế, tiết kiệm trong việc tái chế  chất thải. Chế tạocác sản  phẩm   thân   thiện   với   môi   trường.   Hiện   tại   Honda   Việt   Nam   đã 
  17. hoàntoàn loại bỏ  chì khỏi sơn sử  dụng, thay thế  toàn bộ  Cr6+ bằng  Cr3+. TạiHonda Việt Nam, chất amiăng không được sử  dụng để  chế  tạo má phanh vìchất này là tác nhân gây ung thư phổi. Công ty cũng đã  đầu tư và ứng dụngcác công nghệ môi trường tiên tiến, tạo ra các sản  phẩm thân thiện với môitrường ví dụ  như:  ống xả  xe máy do Công ty  sản xuất được thiết kế  theo tiêuchuẩn Honda toàn cầu đảm bảo qui  chuẩn cho phép về lượng khí thải, đặc biệt khí thải của xe máy không  gây tác hại cho những người đi phía sau.Trong năm 2006, Công ty đã  giới thiệu một kiểu xe máy mới rất thân thiệnvới môi trường mang tên   CLICK được trang bị động cơ mới 108cc làm mát bằng dung dịch có bộ  tản nhiệt tích hợp với lượng khí thải Nox,  HC và CO2còn thấp hơn cả tiêu chuẩn Euro­2 . 2.2.4.Môi trường văn hóa xã hội  Giá cả ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu, tới sự lựa chọn hàng hoá  và dịch vụ,giá định hướng nhu cầu cho người tiêu dùng. Xu hướng của   người tiêu dùnglà tiết kiệm, lựa chọn hàng giá thấp không chỉ  là lựa  chọn của người tiêudùng Việt Nam kể cả người tiêu dùng nhiều nước   trên thế giới trong bốicảnh kinh tế suy thoái hiện nay. Ở cùng một sản  phẩm có cùng chức năng vàcông dụng, mức chất lượng gần như như  nhau với mỗi mức giá khác nhau của từng doanh nghiệp kinh doanh sẽ  có được sự   ưa thích của  khách hàng làkhác nhau tuỳ thuộc vào khả năng tiếp thị và chiêu khách   của công ty kinhdoanh. Công ty Honda đã có mặt tại thị  trường Việt   Nam từ  rất lâu. Đây làmột công ty rất có uy tín trên thị  trường Việt   Nam với mặt hàng là ô tô và xemáy. Do đất nước vẫn trong giai đoạn  phát triển nên mặt hàng chủ lực củacông ty Honda trên thị trường Việt  Nam vẫn là mặt hàng xe máy. Tại Việt Nam, xe máy không chỉ  là  phương tiện đi lại mà nhiều khi nó còn là công cụkiếm sống của không  ít người dân. Số lượng người sử dụng xe máy cũng vôcùng lớn và mục  đích sử dụng cũng vô cùng phong phú. Nắm bắt được điềunày công ty   Honda đã đưa ra rất nhiều kiểu dáng, mẫu mã cho khách hànglựa chọn,  tương  ứng với những mức giá khác nhau, phù hợp với nhiều tầnglớp   người   dân.   Từ   khi   có   mặt   tại   Việt   Nam,   Honda   đã   giới   thiệu   rất   nhiềumẫu mã xe máy mới, cải tiến các mẫu xe cũ và luôn là đi đầu  trong doanh sốtiêu thụ về mặt hàng này tại thị trường Việt Nam. Thành  công của Hondatrong việc chiếm lĩnh thị  trường không chỉ  dựa trên 
  18. mẫu   mã  và   chất   lượngsản   phẩm   của  họ   mà   một   phần  quan   trọng   không kém, đó là kỹ thuật định giá của công ty Honda. Các sản phẩm của Honda luôn được định  giá nhằm phù hợp với tối đa khách hàng của họ  từ  những sản phẩm   bình dân đáp ứngnhu cầu đi lại thiết yếu đến những sản phẩm cao cấp  có giá rất cao nhằmthoả mãn nhu cầu sử dụng, thể hiện đẳng cấp của   người sử dụng. 2.2.5 Môi trường dân cư  Môi trường dân cư là một yếu tố rất được các nhà làm marketing  quantâm.bởi vì thị trường là do con người hợp lại mà thành.Honda việt  nam dựa trên các đặc điểm phân bố  dân cư  và thu nhập để  phân phối  các sản phẩm của mình sao cho phù hợp. Đối với các sản phẩm xe máy bình dân công ty thường phân phối  tại các khuvực nông thôn,miền núi vì  ở  đó người dân có nhu cầu cao  về  dòng sản phẩmnày,nó phù hợp với túi tiền của họ.Còn  ở  các khu  vực thành thị  công ty thường phân phối các sản phẩm xe tayga,xe số  đắt tiền hay các sản phẩm ô tô.vì người dân ở khu vực thành thị cóthu  nhập   cao   cho   lên   họ   cũng   có   nhu   cầu   cao   về   các   sản   phẩm   này  củaHonda.Môi trường dân cư   ở  việt nam nói chung là 1 nước đông  dân ,và là 1 nướcđang phát triển vì vậy nhu cầu chủ yếu của người dân  là các sản phẩm xemáy.vì vậy Honda việt nam chủ yếu tập trung sản   xuất các sản phẩm xe máyđể phù hợp với thị trường việt nam. 2.2.6 Môi trường tự nhiên  Ngày nay môi trương tự nhiên đang là yếu tố quan tâm hàng đầu  của cácquốc gia nhăm bảo vệ và giữ  gìn môi trường,tránh tình trạng ô  nhiễm gây tổn hại đến sức khỏe con người.vì vậy Honda việt nam đã  đưa ra các cam kết bảo vệ môi trường.cũng như các cam kết về lượng   khí thải cho phép ra môitrường.( b) Trung tâm nghiên cứu của Honda Việt Nam: Để đạt được mục tiêu cung cấp sản phẩm Honda chất lượng cao  với giá cả  hợp lý vượt trêncả  sự  mong đợi của khách hàng, Công ty   Honda trên toàn cầu cũng như  Honda Việt Nam rất chútrọng tới việc   nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với điều kiện sử  dụng, khí   hậu đường xávà sở  thích của khách hàng.Vì vậy, từ  năm 2003, Văn  phòng đại diện của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển HondaAsean   ( HRS­V ) đã được thành lập tại Việt Nam. Sự có mặt của HRS­V góp   phần rút ngắn thờigian tiến hành điều tra, nghiên cứu thị  trường xe 
  19. máy, nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam. Đồng thời HRS­V cũng   hỗ  trợ  tiến trình nội địa hoá, chuyển giao công nghệ  và giúp các nhà  cungcấp phụ  tùng đào tạo nhân lực, góp phần xây dựng ngành công   nghiệp xe máy và phụ tùng ViệtNam.   c) Hệ thống phụ tùng của Honda Việt nam Nhằm phấn đấu trở  thành một công ty được xã hội mong muốn   tồn tại, Honda Vietnam đemđến cho khách hàng những sản phẩm xe  máy với chất lượng hàng đầu, an toàn và thời trang,đồng thời nỗ  lực  không ngừng để thoả mãn tốt nhất khách hàng bằng các hệ thống dịch   vụ   saubán   hàng   trong   đó   có   việc   cung   cấp   phụ   tùng   Honda   chính   hiệu.Honda Vietnam mở  rộng cung cấp phụ  tùng chính hiệu tới khắp  61 tỉnh thành trong cả nướcthông qua hệ thống phân phối gần 200 cửa   hàng đồng thời còn tăng cường xuất khẩu đi cácnước Phillipin, Lào… Tất   cả   phụ   tùng   chính   hiệu   Honda   dù   nhập   khẩu   từ   Honda   Nhật,  Honda Thailand và HondaTrung Quốc hay cung cấp bởi hơn 30 nhà sản  xuất trong nước đều thoả mãn tiêu chuẩn chấtlượng không những của   Nhật như Jis, Hes, Jama.. mà cả các tiêu chuẩn TCVN Việt Nam
  20. 3. Mô hình swot của Công ty Honda Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2