intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội giai đoạn 2002-2012 và định hướng đến năm 2020

Chia sẻ: Vân Capu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:65

310
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội giai đoạn 2002-2012 và định hướng đến năm 2020" trình bày nội dung gồm các chương sau: chương 1 Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, chương 2 thực trạng thu hút FDI vào thành phố Hà Nội, chương 3 định hướng và một số giải pháp thu hút FDI vào thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội giai đoạn 2002-2012 và định hướng đến năm 2020

  1. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của FDI 1. Khái niệm về FDI Đặc điểm của FDI 2. Vai trò của FDI II. Tổng quan về thu hút FDI 1. Khái niệm 2. Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài chính ở Việt Nam hiện nay III. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 1. Các yếu tố về môi trường đầu tư 2. Công tác xúc tiến đầu tư Chương II: Thực trạng thu hút FDI vào thành phố Hà Nội I.................................Quá trình thu hút FDI của thành phố Hà Nội II.Kết quả thu hút FDI trong những năm gần đây của thành phố Hà Nội 1. Quy mô và tốc độ tăng nguồn vốn FDI 2. Các đóng góp của nguồn vốn FDI với sự phát tri ển kinh tế - xã h ội c ủa thành phố Hà Nội Chương III: Định hướng và một số giải pháp thu hút FDI vào thành phố Hà Nội I. Định hướng II. Một số giải pháp thu hút FDI tại Hà Nội 1. Giải pháp hoàn thiện chích sách thu hút vốn đầu tư FDI 2. Nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến thu hút FDI 3. Nâng cao và hoàn thiện cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ thu hút FDI 4. Tiếp tục cải cách hành chính 5. Tăng cường phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan chức năng 6. .Nâng cao trách nhiệm và trình độ của cán bộ trong công tác xúc ti ến và thu hút FDI .
  2. LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế ho ạt động và phát tri ển trên c ơ s ở h ội nh ập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Sự kiện Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị APEC và chính thức là thành viên thứ 150 c ủa Tổ chức Thương mại th ế gi ới (WTO) đã tạo thời cơ và thách thức cho Việt Nam nói chung và Thành phố Hà N ội nói riêng trong vi ệc phát triển kinh tế-xã hội. Trong đó, nguồn vốn đầu tư trực ti ếp n ước ngoài đóng vai trò quan trọng, tạo nguồn lực bổ sung về vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý và lao động trình độ cao với phong cách công nghiệp, góp phần tạo việc làm, nâng cao trình đ ộ phát tri ển nhiều mặt. Quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác động của rất nhi ều yếu t ố như cơ chế thị trường, ảnh hưởng của môi trường đầu tư và cơ hội đầu tư, tình hình biến động kinh tế của khu vực và trên thế giới và đặc biệt là hiệu qu ả của công tác xúc ti ến đ ầu tư. Kể từ khi Hà Nội mở rộng địa gi ới hoạt động thu hút đầu tư tr ực ti ếp n ước ngoài c ủa Thành phố có nhiều vấn đề cần xem xét một cách toàn diện. Hà Nội mới bao gồm Hà N ội cũ, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã c ủa huy ện L ương S ơn Hòa Bình v ới những đặc thù riêng của từng địa phương về tự nhiên, dân s ố, các v ấn đ ề xã h ội-kinh t ế khác nhau, tạo nên sự đa dạng phong phú về nguồn lực đồng thời là sự cồng kềnh hơn c ủa bộ máy quản lý nhà nước đòi hỏi Hà Nội nhìn nhận lại những thành tựu và h ạn chế trong ho ạt đ ộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của mình để đưa ra gi ải pháp tăng c ường thu hút ngu ồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thành phố. Nhận thức đúng vị trí vai trò của đầu tư nước ngoài là hết sức cần thi ết. Chính ph ủ cũng đã ban hành chính sách đầu tư nước ngoài vào Hà N ội. Đ ồng th ời t ạo m ọi đi ều ki ện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Chúng ta bằng những bi ện pháp m ạnh v ề c ải thi ện môi trường đầu tư, kinh doanh… để thu hút đầu tư n ước ngoài. V ới phương châm c ủa chúng ta là đa thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá hợp tác đ ầu t ư n ước ngoài trên c ơ s ở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. Bằng những biện pháp c ụ thể để huy đ ộng và s ử d ụng có
  3. hiệu quả vốn ĐTTTNN trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế là m ột thành công mà ta mong đợi. Trong bối cảnh mở rộng địa giới và tình hình kinh tế phát triển hiện nay, em chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh t ế c ủa thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2002-2012 và định hướng đến năm 2020 ” để tìm ra được những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp n ước ngoài; nh ững đi ểm m ạnh, đi ểm y ếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội và đưa ra được phương hướng khắc phục đ ược những điểm yếu đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả n ước nói chung cũng nh ư của Hà Nội nói riêng. Để hoàn thành bài nghiên cứu này lời cảm ơn em xin gửi tới cô TS Nguyễn Thị Thanh Mai, cô đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em và cung cấp những số liệu cần thiết để bài vi ết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của FDI 1. Khái niệm về FDI Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức và thống nhất về đầu tư. Do vậy cũng có nhiều khái niệm về đầu tư khác nhau, không có sự thống nhất chung. Nhưng chúng ta có thể hiểu đầu tư là quá trình một cá nhân hay một tổ chức bỏ tiền của, công sức, trí tuệ của mình ra để kinh doanh nhằm những mục tiêu riêng của họ, mục tiêu này có thể là vì l ợi nhuận hay phi lợi nhuận. Và cũng dựa vào nguồn gốc của nhà đầu tư người ta chia thành đầu tư trong nước nếu nhà đầu tư là người trong nước và đầu tư n ước ngoài n ếu nhà đầu t ư là ng ười n ước ngoài. Đồng thời dựa vào mục đích và cách thức góp vốn mà người ta chia ra làm đầu tư trực ti ếp và đầu tư gián tiếp. Vốn nước ngoài có các hình thức chủ yếu sau: Hỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA), việc trợ nhân đạo từ các quốc gia, tổ chức tài chính quốc tế hoặc các tổ chức phi chính ph ủ, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư gián tiếp nước ngoài, vay th ương m ại t ừ các ngân hàng nước ngoài hoặc thị trường tài chính quốc tế. Trong các hình th ức trên đầu t ư tr ực ti ếp
  4. nước ngoài có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng l ớn đặc bi ệt là trong n ền kinh t ế h ội nh ập như hiện nay nó lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hinh thức vốn sản xu ất thông qua việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn vào m ột nước khác đ ể đ ầu t ư, đ ồng th ời tr ực tiếp tham gia quản lý, điều hành tổ chức sản xuất nhằm tận dụng ưu thế về vốn, trình đ ộ công nghệ và năng lực quản lý để tối đa hóa lợi ích của mình. Bản chất của FDI càng thể hiện rõ hơn qua việc xem xét nó dưới góc đ ộ nhà đầu t ư, đối với nước tiếp nhận đầu tư và với tư cách là một dòng vốn quốc tế. Vai trò của FDI có thể rất khác nhau đối với sự phát triển của các nước khác nhau, đối với từng giai đo ạn phát tri ển khác nhau của một nước. Do vậy mỗi quốc gia tiếp nhận FDI th ường có chi ến l ược, sách lược, trọng tâm và lộ trình riêng cho việc thu hút dòng vốn này. 2. Đặc điểm của FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được thực hiện thông qua các phương thức: Xây dựng mới, mua lại toàn bộ hay từng phần c ủa m ột c ơ s ở đang ho ạt đ ộng, mua c ổ phi ếu c ủa các công ty cổ phần để thao túng hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. - Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và đi ều hành dự án mà h ọ b ỏ v ốn đ ầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp v ốn c ủa ch ủ đ ầu t ư trong v ốn pháp định của dự án. Nếu doanh nghiệp góp 100% vốn trong vốn pháp định thì doanh nghi ệp hoàn toàn thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và cũng do họ quản lý toàn bộ. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ đưa vốn vào nước ti ếp nhận mà có th ể c ả bí quyết kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại, tạo ra năng lực sản xu ất m ới và mở rộng thị trường cho cả nước tiếp nhận đầu tư và nước đi đầu tư. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một dự án mang tính lâu dài. Đây là đ ặc đi ểm phân biệt giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, đầu tư gián tiếp thường là các dòng vốn có thời gian hoạt động ngắn và có thu nhập thông qua việc mua và bán chứng khoán (C ổ phi ếu ho ặc trái phiếu). Đầu tư gián tiếp có tính thanh khoản cao hơn so với đầu tư tr ực ti ếp, d ễ dàng thu lại số vốn đầu tư ban đầu khi đem bán chứng khoán và tạo đi ều ki ện cho th ị tr ường ti ền t ệ phát triển ở những nước tiếp nhận đầu tư. 3. Vai trò
  5. a) Góp phần tăng ngân sách cho thành phố Hà Nội Cho đến hiện tại, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vẫn là m ột kênh dùng đ ể tăng ngân sách cho Hà Nội khá lớn. Đầu tiên thông qua các chương trình, d ự án đ ầu t ư mà nhà n ước ta có thể thu thuế, lệ phí và các khoản thu khác. Các dự án này còn góp phần thúc đẩy n ền kinh tế, tăng thu cho ngân sách thành phố. Thứ hai thông qua các chương trình d ự án mà c ơ s ở v ật chất của quốc gia tăng trưởng, tạo những bước đà m ới, sức sống m ới cho n ền kinh t ế phát triển năng động hơn. Cho đến ngày nay, các công ty, tập đoàn ngo ại qu ốc đã và đang tham gia vào các dự án cốt lõi của nền kinh tế Hà Nội như:, giáo d ục, giao thông v ận t ải, đi ện t ư vi ễn thông… Đóng góp của các doanh nghiệp FDI với ngân sách nhà nước (dv: tr đồng) Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp FDI đã đóng góp 1 lượng tương đối lớn vào ngân sách nhà nước và liên tục tăng từ 2010 đến 2011 tăng khoảng 5000000 triệu đồng b) Giải quyết các vấn đề việc làm cho người lao động Các doanh nghiệp FDI thường tập trung trong các ngành ngh ề s ử d ụng nhi ều v ốn và công nghệ hiện đại. Lao động làm việc đòi hỏi có tay nghề và trình đ ộ chuyên môn cao. M ức đầu tư trên một lao động ở các doanh nghiệp có vốn FDI thường lớn hơn so v ới các khu v ực kinh tế khác. Lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI đ ược làm quen v ới thi ết b ị công nghệ hiện đại, học hỏi được các kỹ năng quản lý doanh nghiệp tiên ti ến, có m ức thu nhập cao hơn mức thu nhập trung bình. Tuy không giải quyết việc làm trên quy mô l ớn, nhưng các doanh nghiệp FDI là một trong những giải pháp quan trọng trong nâng cao năng l ực lao đ ộng của địa phương. Hơn nữa, với tỷ lệ nội địa hóa các nguyên liệu đầu vào tăng dần, các doanh nghiệp địa phương sẽ mở rộng được sản xuất, kéo theo tạo được nhiều việc làm mới cho lao động. Kinh nghiệm của các nước cho thấy mức độ giải quyết việc làm gián tiếp c ủa các doanh nghiệp FDI cáo hơn rất nhiều so với gi ải quyết vi ệc làm tr ực ti ếp. Vi ệc gi ải quy ết việc làm của khu vực kinh tế nước ngoài ở Hà Nội có đặc thù riêng. Mặc dù đóng góp vào ngân sách của thành phố là rất lớn nhưng các doanh nghiệp có v ốn đầu t ư n ước ngoài thu hút được một tỷ lệ rất ít người lao động. Bởi vì, lao động trong các doanh nghi ệp này đòi h ỏi yêu
  6. cầu rất cao mà lao động trên địa bàn thành phố chưa đáp ứng được. Hiện nay Hà Nội đang tập trung đào tạo tay nghề, trau dồi ngoại ngữ cho lao động đáp ứng các yêu c ầu, đòi h ỏi c ủa các doanh nghiệp nước ngoài. Thấy được rõ vai trò, tầm quan trọng của dòng vốn FDI đối với sự tăng trưởng và phát triển của Thủ đô. Trong những năm qua thành phố đã không ngừng đưa ra những chiến l ược, những giải pháp để tăng cường thu hút FDI trong đó công tác xúc ti ến đ ầu t ư đ ược quan tâm và thúc đẩy nhiều nhất và công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài c ủa thành ph ố đã đem l ại nhiều kết quả khả quan, góp phần gia tăng tổng vốn đầu tư n ước ngoài và thành ph ố Hà N ội. Trong các năm đầu thời kỳ kế hoạch, bối cảnh sau kh ủng ho ảng tài chính khu v ực đã ảnh hưởng sâu sắc, dẫn đến sự giảm sút của dòng vốn đầu tư nước ngoài. Những năm sau đó đặc biệt là khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã ảnh hưởng tiêu c ực tới dòng v ốn đ ầu t ư n ước ngoài trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nh ưng v ới s ự h ỗ tr ợ t ừ các k ết qu ả c ủa công tác xúc tiến đầu tư mang lại thì vốn đầu tư n ước ngoài vào Vi ệt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng vẫn đạt mức cao và tương đối ổn định. Nhờ có n ỗ lực trong vi ệc c ải thi ện môi trường đầu tư cũng như cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư mà dòng v ốn đầu t ư n ước ngoài tăng lên nhanh chóng qua các năm góp phần quan trọng vào phát tri ển kinh t ế-xã h ội c ủa th ủ đô. Có thể nói rằng vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có tác d ụng vô cùng l ớn đối với nền kinh tế quốc dân cũng như Hà Nội nói riêng. Mà đ ược th ể hi ện rõ ràng nh ất là thông qua quá trình tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao đ ộng trong n ước hay g ửi lao động đi lao động ngoại quốc. Mỗi năm trong khu vực kinh tế tư nhân và khu v ực kinh t ế c ủa Hà Nội do đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã giải quyết được hàng tri ệu lao động trong các nghành kinh tế dịch vụ. Hơn thế nữa trong khu vực này là một khu vực năng động trong việc kích thích kinh tế, tạo ra động lực cho các ngành khác phát tri ển, thu hút lao đ ộng m ạnh m ẽ, t ạo ra s ự phân công lao động và hợp tác giữa các ngành kinh t ế v ới nhau. T ạo nên các b ước đà quan tr ọng, các cú hích kinh tế cần thiết cho phát triển kinh tế và tạo ra thêm nhi ều lao đ ộng, vi ệc làm khác.
  7. c) Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các nghành kinh tế trong thành ph ố Khi đầu tư vào các ngành kinh tế trong thành phố Hà N ội, các nhà đầu t ư n ước ngoài sử dụng công nghệ mới nhất của thế giới vào sản xuất đồng thời dựa vào cách qu ản lý m ới sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các công ty, doanh nghiệp của h ọ từ đó sẽ nâng cao đ ược năng lực cạnh tranh cho các ngành kinh tế trong thành phố. Ngoài ra, cùng với đó hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI sẽ góp ph ần hình thành một số ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia cũng như Hà N ội. Nhi ều s ản phẩm m ới được xuất khẩu là hàng mới chưa hề được xuất khẩu từ trước đến nay. Từ đó nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho quốc gia, giảm tỉ lệ nhập siêu vốn là m ột vấn đ ề nan gi ải t ừ tr ước đ ến nay của việt nam. Đồng thời góp phần vào việc tăng thu cho ngân sách hàng tỉ đô la hàng năm. d) Góp phần giải quyết các vấn đề về công nghệ - thị trường Trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay vấn đề về công ngh ệ - th ị tr ường là y ếu t ố quyết định đến sự sống còn và phát triển của các quốc gia và các doanh nghi ệp. Công ngh ệ góp phần làm cho các doanh nghiệp tạo được những ưu thế r ất l ớn trên th ị tr ường, t ạo ra s ức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp Đối với các nước đang phát triển hay kém phát triển, vấn đề công nghệ lại càng tr ở nên cấp thiết. Thông qua các dự án đầu tư FDI mà các nước này có thể nhanh tiếp cận với các công nghệ tiên tiến của các nước phát triển, dần thu ngắn khoảng cách đ ối v ới các n ước này tạo ra sức mạnh cạnh tranh mới, tạo ra th ị trường m ới cho các doanh nghi ệp đ ầu t ư FDI và các nước nhận được đầu tư FDI. e) Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế Thông qua các chương trình dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI mà vi ệt nam cũng như thành phố Hà Nội có thể có quan hệ giao lưu, hợp tác với các n ước khác trên th ế gi ới. Đồng thời có thể tiếp nhận, học hỏi một số kĩ thuật tiên tiến c ủa các nước có n ền công nghệ
  8. tiên tiến trong các nghành kinh tế mà Việt Nam còn yếu hay kém phát tri ển như các ngành v ề bưu chính viễn thông, lọc hóa dầu, năng lượng… đồng thời Việt Nam còn có thể ti ếp thu được một số kinh nghiệm quản lý của nước ngoài. Đây là những th ứ mà vi ệt nam đang r ất yếu và rất thiếu cần nâng cấp để có một nền kinh tế vững mạnh hơn. Từ những vai trò kể trên có thể thấy rằng tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến sự phát triển kinh tế nói chung của việt nam và Hà N ội nói riêng nh ư th ế nào. Trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay đây là một hình thức rất tốt trong công cu ộc thu hút vốn, đầu tư nhằm phát triển đất nước. Nó còn góp phần giải quyết m ột số vấn đề nan giải của Hà Nội đó là việc làm, khả năng, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, đa dạng hóa nền kinh tế, hình thức sở hữu… II. Tổng quan về thu hút FDI vào thành phố Hà Nội 1. Khái niệm Có nhiều cách hiểu khác nhau về thu hút FDI và phương th ức thu hút FDI. Nh ưng có thể hiểu cụ thể nhất thu hút FDI như sau:Thu hút FDI là quá trình, là các ph ương th ức mà chính phủ sử dụng các công cụ kinh tế, chính sách của mình để khuyến khích các nhà đ ầu t ư nước ngoài tham gia đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm của nước ta nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo những con đường, mục tiêu mà nước ta đã chọn trước. Theo như cách hiểu này thì thu hút FDI là tổng hợp của những công c ụ chính sách nhằm tạo ra các lực đẩy cho nền kinh tế theo hướng đã định. 2. Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài chính ở Việt Nam hiện nay Theo Điều 21 Luật Đầu tư 2005 của nước Cộng hòa xã h ội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới những hình thức sau: - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh. - Doanh nghiệp liên doanh. - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. - Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), h ợp đ ồng xây d ựng – chuy ển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT)… a) Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh
  9. Đây là hình thức đầu tư trực tiếp trong đó hợp đ ồng h ợp tác kinh doanh đ ược ký k ết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các bên hợp tác kinh doanh) để ti ến hành m ột ho ặc nhi ều ho ạt động kinh doanh ở nước nhận đầu tư trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không c ần thành lập xí nghi ệp liên doanh ho ặc pháp nhân. Hình thức này không làm thành một công ty hay m ột xí nghi ệp m ới. M ỗi bên v ẫn ho ạt đ ộng với tư cách pháp nhân độc lập của mình và m ỗi bên thực hi ện nghĩa v ụ theo quy đ ịnh trong hợp đồng. Kết quả phụ thuộc vào sự tồn tại và thực hi ện nghĩa v ụ c ủa m ỗi bên h ợp doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể được kết thúc trước thời hạn nếu th ỏa mãn đủ các điều kiện quy định trong hợp đồng, hợp đồng cũng có th ể đ ược kéo dài khi có s ự đ ồng ý c ủa B ộ Kế hoạch và Đầu tư. b) Doanh nghiệp liên doanh. Đây là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, qua đó pháp nhân m ới được thành l ập được gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai bên ho ặc nhi ều bên h ợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ho ặc ký hi ệp định gi ữa Chính ph ủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài. Doanh nghi ệp liên doanh cũng có thể được thành lập do doanh nghiệp có vốn đầu tư n ước ngoài trên c ơ s ở liên doanh. Nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực của nên kinh tế quốc dân. Pháp nhân mới được thành lập theo hình thức công ty trách nhi ệm h ữu h ạn trong đó ph ần v ốn góp của nước ngoài không hạn chế mức tối đa, nhưng m ức t ối thi ểu theo quy đ ịnh c ủa lu ật không dưới 30% vốn pháp định. Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng, nhưng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên tham gia. Khi các bên đã đóng góp đ ủ số vốn đã quy định vào liên doanh thì dù một bên có phá sản, doanh nghi ệp liên doanh v ẫn t ồn tại. Số người tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo doanh nghiệp của các bên phụ thu ộc vào t ỉ lệ góp vốn. Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất, quyết định theo nguyên tắc nh ất trí đối với các vấn đề quan trọng như: Duyệt quyết toán thu chi tài chính h ằng năm và quy ết toán công trình, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay v ốn dầu t ư, b ổ nhi ệm, mi ễn
  10. nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán,..lợi nhu ận và r ủi ro c ủa doanh nghi ệp liên doanh này được phân chia theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. c) Hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân n ước ngoài, đ ược hình thành bằng toàn bộ vốn nước ngoài và do tổ ch ức ho ặc cá nhân n ước ngoài thành l ập, t ự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhi ệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghi ệp này được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Vi ệt Nam và ch ịu s ự điều chỉnh của Luật Đầu tư tại Việt Nam. Vốn pháp định cũng như vốn đầu tư do nhà đầu t ư nước ngoài góp vốn, vốn pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu tư của doanh nghiệp. d) Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) Là một phương thức đầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được ký kết giữa nhà đầu tư nước ngoài (có thể là tổ chức, cá nhân nước ngoài) với cơ quan nhà n ước có thẩm quyền ở Việt Nam để xây dựng kinh doanh công trình kết c ấu, hạ t ầng trong th ời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao thường được thực hi ện bằng v ốn nước ngoài 100%, cũng có thể được thực hiện bằng vốn nước ngoài và ph ần góp v ốn c ủa Chính phủ Việt Nam hoặc các tổ chức, cá nhân Việt Nam. Trong hình thức đầu tư này, các nhà đầu tư có toàn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình trong m ột th ời gian đ ủ thu h ồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý, sau đó có nghĩa v ụ chuyển giao cho nhà n ước Vi ệt Nam mà không thu bất kỳ khoản tiền nào. Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) là phương thức đầu tư dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền c ủa Vi ệt Nam và nhà đ ầu t ư n ước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết c ấu hạ tầng. Sau khi xây d ựng xong, nhà đ ầu t ư nước ngoài sẽ chuyển giao công trình cho nhà nước Việt Nam. Nhà n ước Vi ệt Nam s ẽ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong m ột th ời h ạn nh ất đ ịnh đ ể thu h ồi v ốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
  11. Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) là một phương thức đầu tư nước ngoài trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền c ủa Vi ệt Nam và nhà đ ầu t ư n ước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây d ựng xong, nhà đ ầu t ư n ước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Vi ệt Nam t ạo đi ều ki ện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư FDI t ại thành ph ố Hà Nội 1. Các yếu tố về môi trường đầu tư. Môi trường đầu tư là các yếu tố như vị trí địa lý, đi ều kiện tự nhiên, tình hình chính trị, pháp luật ,văn hóa - xã hội… của quốc gia mà nhà đầu tư có ý định cần đầu tư. Đây là vấn đề mà nhà đầu tư cần xem xet kĩ các vấn đề có liên quan b ởi l ẽ các v ấn đ ề này là nh ững v ấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh lãi hay thua lỗ của các ch ương trình d ự án đ ầu t ư. Do vậy đây là yếu tố tác động lớn nhất đến các quyết định đầu tư c ủa các nhà kinh doanh nước ngoài.  Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc B ộ, ti ếp giáp v ới 5 t ỉnh: Phía B ắc giáp tỉnh Thái nguyên. Phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên. Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây. Vị trí địa lý và địa thế tự nhiên đó gi úp cho Hà Nội sớm có một vai trò đặc biệt trong sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Theo nghị quyết 15/NQ-TW ngày 15/12/2000 về “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010” và pháp lệnh Thủ đô đã xác định: “Hà N ội là trái tim của cả nước, đầu não về chính trị, hành chính, trung tâm lớn về văn hoá, khoa h ọc, giáo d ục, kinh tế và giao dịch quốc tế”. Là trung tâm c ủa vùng Bắc B ộ, là đ ầu m ối giao thông quan trọng đi các tỉnh và là thủ đô của cả nước. Hà Nội có khả năng to l ớn đ ể thu hút các ngu ồn lực của cả nước, của bên ngoài cho sự phát tri ển c ủa mình. Đ ồng th ời sự phát triển của Hà Nội có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển của cả vùng cũng như của cả nước, s ự phát tri ển
  12. của thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của người dân Hà N ội, đ ồng th ời là ni ềm t ự hào c ủa đ ất nước, của dân tộc. • Đặc điểm địa hình. Thành phố Hà Nội nằm ở vùng trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng, độ cao trung bình từ 5-20m so với mặt nước biển ( chỉ có khu vực đồ núi phía Bắc và Tây Bắc c ủa huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam Đảo có độ cao t ừ 20-400m). Đ ịa hình Hà N ội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.. Xét về mặt thời gian hình thành lớp phù sa, có thể phân b ố thành ph ố Hà N ội thành 2 vùng, vùng phù sa cũ (đại bộ phận nằm ở phía tả ngạn sông Hồng, phía tây qu ốc l ộ 1. Đ ất được hình thành trên nền trầm tích thuộc th ời kỳ thứ 2, khả năng ch ịu nén t ốt). Vùng phù sa mới (nằm ở phía nam ngoại thành Hà Nội, phần lớn ở huyện Gia Lâm, Thanh Trì, T ừ Liêm. Đất ở đây chủ yếu do phù sa mới của sông Hồng hình thành, nền đất yếu hơn vựng trờn) Trên cơ sở quá trình tạo thành và cấu trúc địa hình hiện đ ại, có th ể phân b ố lãnh th ổ thành phố Hà Nội thành 2 vựng chớnh sau: + Vùng đồng bằng: địa hình đặc trưng của Hà Nội, chiếm t ới 90% diện tích đ ất t ự nhiên, bao gồm toàn bộ nội thành, các huyện Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì và m ột ph ần phía Nam của huyện Sóc Sơn. Độ cao trung bình của vùng từ 4-10 m, cao nhất khoảng 20m so với mặt nước biển. Nơi đây tập trung đông dân c ư, với n ền văn minh lúa n ước, tr ồng hoa màu, chăn nuôi gia súc +Vựng đồi núi: chiếm 10% diện tích đất tự nhiên tập chung chủ yêu ở phía Tây Bắc huyện Sóc Sơn. Địa hình của vùng này phức tạp, phần lớn là các đồi núi thấp, đ ộ cao trung bình từ 50-100m. Vùng đất này tầng đất rất mỏng, thích h ợp v ới vi ệc phát tri ển các cây tr ồng lâm nghiệp. • Tài nguyên thiên nhiên Tổng diện tích đất tự nhiên của Hà Nội là 3.324,92 km2, trong đó diện tích đất ngoại thành chiếm 90.86%, nội thành chiếm 9.14%. Trong đó đất nông nghi ệp chi ếm t ới 47.4%, đ ất lâm nghiệp chiếm 8.6%, đất chuyên dụng chiếm 22.3%, đất nhà ở chiếm 12.7%, đất chưa sử dụng chiếm 9%. Hệ thống đất của Hà Nội gồm các nhóm:
  13. - Đất phù sa thuộc hệ thống sông Hồng vừa có quy mô di ện tích lớn (91.4% di ện tích nhóm), phân bố tập trung, vừa ít chua và hầu hết các chỉ tiêu lý hoá h ọc đ ểu cao h ơn đ ất phù sa của cỏc sụng khỏc. Đất phù sai sông Hồng rất màu m ỡ thích h ợp v ới nhi ều lo ại cây tr ồng nhiệt đới. - Đất phù sa được bồi đắp bởi các sông có màu nâu đậm, thành phần cơ giới nhẹ hơn đất phù sa sông Hồng. - Tài nguyên đất của Hà Nội rất thuận lợi cho việc phát tri ển nông nghiệp và cây công nghiệp ngắn ngày, đây là điểm mà các nhà đầu tư n ước ngoài quan tâm khi đầu t ư vào ngành công nghiệp ở Hà Nội. Tuy nhiên, quỹ đất của Hà Nội hẹp gây khó khăn trong vi ệc phát tri ển ngành công nghi ệp, các nhà đầu tư e ngại, sợ rằng khi đó cú đươc giấy phép đâu tư nhưng l ại ch ưa gi ải phóng mặt bằng vị quỹ đất khan hiếm dẫn đến việc dự án chậm triển khai, chậm thu hôi vốn. • Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản của Hà Nội và vùng phụ cận rất phong phú và đa dạng. Trên di ện tích 35000km2 của Hà Nội và vùng phụ cận có hơn 800 mỏ và đi ểm qu ặng c ủa g ần 40 lo ại khoáng sản khác nhau đã được phát hiện và đánh giá, khai thác ở m ức đ ộ khác nhau. Khoáng sản cháy rắn có than đá, than nâu, than bùn: đã phát hiện 51 m ỏ quặng và đi ểm qu ặng. T ổng trữ lượng khoảng hơn 200 triệu tấn, chủ yếu là than đá (gần 190 tri ệu t ấn), phân b ổ theo 2 hướng: Tây Hà Nội và Đông Hà Nội. Khoáng sản kim loại đen có tr ữ l ượng 39307 tri ệu t ấn chủ yếu phân bổ ở phía Bắc - Tây Bắc Hà Nội. Khoáng sản kim loai màu có kho ảng 42 m ỏ và điểm quặng đồng, chì kẽm, trữ lượng thấp; khoáng sản kim lo ại quý ch ủ y ếu là vàng, xác định tại Hà Nội và vùng lân cận có 20 mỏ và điểm quặng vàng; trong đó có 4 m ỏ đ ược đánh giá sơ bộ có trữ lượng dưới 1 tấn. Khoáng sản võt liệu xây d ựng: Hà N ội và khu v ực xung quanh có 2/3 diện tích là đồi núi, phần lớn là đá vôi và các loại đá macma, khoảng1/3 diện tích còn lại là vùng đồng bằng lấp đầy các loại sét, c ỏt, cuội, sỏi, đá vôi có tr ữ l ượng kho ảng 4 t ỉ tấn, đá hoa có trữ lượng 80 triệu tấn; có khoảng 85 mỏ sét cỏc loại trữ lượng khoảng 1 tỉ tấn, trong đó sét gạch ngói là chủ yếu, số còn lại là sét chịu lửa, sét gốm sứ..  Điều kiện văn hoá xã hội.
  14. Dân số toàn thành phố ước năm 2013 là 7146,2 nghìn người, tăng 2,7% so với năm 2012, trong đó dân số thành thị là 3089,2 nghìn người chi ếm 43,2% tổng s ố dân và tăng 4,4%; dân số nông thôn là 4057 nghìn người tăng 1,4%. Dân số không phân bố đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa cỏc vựng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà N ội là 2881 người/km2 (mật độ trung bình ở nội thành là 19163 người/km2, riêng qu ận Hoàn Ki ếm là 37265 người /km2, ở ngoại thành là 1721 người/ km2). M ật đ ộ này cao g ấp 12 l ần so v ới mức trung bình của cả nước, gần gấp đôi mật độ dân số của vùng đồng bằng sông H ồng và là thành phố có mật độ cao nhất cả nước . Với cơ cấu dân số trẻ và mật độ dân số đông như vây, Hà N ội là th ị tr ường tiêu th ụ rộng lớn, tiềm năng với phí sinh hoạt cao trong những năm t ới khi ến các nhà đ ầu t ư mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư ở Hà Nội. Hà Nội là nơi tập trung hầu hết các trường đại học ở phía Bắc, l ượng h ọc sinh sinh viên ở đây rất đông, số sinh viên ra trường đều mong mu ốn ở lại Hà N ội đ ể có th ể tìm cho mình một công việc phù hợp. Với lượng lao động dự trữ dồi dào, trình đ ộ cao, các nhà đ ầu t ư nước ngoài có thể tuyển dụng với mức lương tương đối thấp so v ới các n ước khác và không phải mất nhiều phí đào tạo nhân công như đầu tư vào các địa phương khỏc trờn cả nước. Là trung tâm văn hoá xã hội của đất nước, là n ơi có truyền th ống văn hoá lâu đ ời, Hà Nội là nơi tập trung của rất nhiều di tích lịch sử, các l ễ h ội dân gian. Hàng năm Hà N ội thu hút rất đông một lượng khách du lịch đến với m ình. Các doanh nghiệp có thể tập trung phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ như khách sạn, trung tâm vui chơi, giả trí.  Điều kiện kinh tế • Trong 5 năm từ 2008 đến 2012 Đánh giá về tình hình phát triển kinh tế của Hà Nội sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính, ông Ngô Văn Quý, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cho biết, sau 5 năm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, kinh tế Thủ đô đã duy trì tăng trưởng với tốc độ cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, các ngành dịch vụ, công nghiệp xây dựng, nông lâm thủy sản phát triển toàn diện.
  15. Bảng số liệu thu nhập bình quân theo vùng khu vực ĐBSH giai đoạn 2010-2012 (dv: nghìn đồng) Địa bàn 2010 2011 2012 Thu Thu Thu Thu Thu STT Thu nhập BQ nhập nhập nhập nhập nhập BQ đầu BQ đầu BQ hộ BQ đầu BQ hộ hộ GĐ người người GĐ người GĐ 1 Hà Nội 2013 3919,1 2458 4785,5 3027 5893,3 Thái 2 1149 2411,4 1317 2764 1526 3202,6 Nguyên Bắc 3 1103 2641,6 1355 3245,1 1727 4136 Giang 4 Phú Thọ 1126 2574,2 1336 3054,3 1638 3744,7 Vĩnh 5 1232 2810,2 1434 3271 1724 3932,5 Phúc Hưng 6 1199 2505 1442 3012,7 1792 3744 Yên 7 Bắc Ninh 1646 3445,9 1986 4157,7 2431 5089,3 Hải 8 1306 2649,1 1563 3170,4 1889 3831,7 Dương ,9 Hà Nam 1150 2289,8 1391 2769,6 1695 3374,9 10 Hoà Bình 829 2123,3 983 2517,8 1178 3017,3 Mức thu nhập bình quân theo đầu người và bình quân theo hộ gia đình trong khu vực đều có xu hướng tăng. Thành phố Hà Nội có số thu nhập bình quân theo đầu người và bình quân theo hộ gia đình cao nhất trong khu vực và có xu hướng tăng liên tục từ 2010 đến 2012. Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 2013 nghìn đồng năm 2010 lên 3027 nghìn đồng năm 2012, tăng xấp xỉ 1.5 lần. Thu nhập bình quân hộ gia đình tăng từ 3919.1 nghìn đồng năm 2010 lên 5893.3 năm 2012. Biểu đồ thể hiện GDP theo giá thực tế khu vực Đồng bằng Sông Hồng giai đoạn 2010-2012 (dv: %) Theo đó ta có thể thấy rằng Hà Nội luôn là nơi chiếm tỷ trọng GDP theo giá thực tế cao nhất khu vực ĐBSH, tuy nhiên tỷ trọng này lại có xu hướng giảm liên tục từ năm 2010
  16. đến 2012. Cụ thể giảm từ 43.7% năm 2010 xuống 41.6% năm 2011 và giảm xuống còn 40.6% năm 2012. Ngoài ra, mức tăng trưởng GDP giai đoạn 2008/2012 bình quân 9,45%/năm. Trong đó, dịch vụ tăng 7,96%, công nghiệp - xây dựng tăng 9,32%, nông nghiệp tăng 0,4%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đạt 2.257 USD, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2008. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thủ đô luôn cao gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng trưởng của cả nước. Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tỉ trọng các ngành dịch vụ công nghiệp - xây dựng tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm. Năm 2012, cơ cấu dịch vụ là 52,6%, công nghiệp - xây dựng là 41,8% và nông nghiệp là 5,6%. Các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, trình độ cao, chất lượng cao tiếp tục được phát triển. Lĩnh vực thương mại tiếp tục được chú trọng phát triển, hạ tầng thương mại được đầu tư. Trong 5 năm đã hoàn thành đưa vào sử dụng 16 trung tâm thương mại, 81 siêu thị và 33 chợ các loại. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ duy trì tăng trưởng khá, trung bình hàng năm tăng 23%. Đặc biệt, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 tăng gấp 1,6 lần so với năm 2008, bình quân tăng trưởng giai đoạn 2008-2012 đạt 12,9%. Hiện trên địa bàn Hà Nội có 8 khu công nghiệp đã và đang hoạt động trên diện tích 1.203 ha, tỉ lệ lấp đầy diện tích đạt 98%. Có thêm 2 khu công nghiệp đi vào hoạt động. Các khu công nghiệp mới với hạ tầng đồng bộ, hiện đại sẽ là điểm hội tụ của các nhà đầu tư nước ngoài trong năm 2013 và những năm tiếp theo. Hà Nội đã đầu tư xây dựng 107 cụm công nghiệp với tổng diện tích 3.192ha, tăng 5 cụm và tăng 2,8% diện tích so với năm 2008. Trong thời gian qua, thu ngân sách trên địa bàn liên tục đạt và vượt dự toán, bình quân hàng năm đạt 106.880 tỷ đồng, tăng trung bình 19,2%/năm. Năm 2012 thu ngân sách đạt 146.331 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần năm 2008.
  17. Cùng với những kết quả trên, Hà Nội cũng đẩy mạnh huy động vốn đầu tư địa bàn. Năm 2012, tổng đầu tư xã hội đạt 232.659 tỷ đồng, tăng gấp 1,87 lần so với năm 2008. Trong đó, vốn đầu tư nước ngoài tăng 2,5 lần. Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2008-2012 thu hút được 1.474 dự án với số vốn đăng ký 9.028 triệu USD. Với những kết quả đã đạt được, kinh tế Thủ vai đô có trò, đóng góp ngày càng lớn so với cả nước. Năm 2012, TP Hà Nội đã đóng góp 10,06 GDP; 9% kim ngạch xuất khẩu; 13,5% giá trị sản xuất công nghiệp; 23,5% vốn đầu tư phát triển. • Năm 2013 Kinh tế Hà Nội năm 2013 duy trì tăng trưởng so của cùng kỳ năm trước: Tông san ̉ ̉ phâm trên địa bàn (GRDP) tăng 8,25% so cùng kỳ năm trước. Trong đó: Giá trị tăng thêm ̉ ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,46%; Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,57%; Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 9,42%. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng Mười hai năm 2013 tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số sản xuất công nghiệp cộng dồn cả năm 2013 tăng 4,5%. Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cộng dồn 11 tháng năm 2013 tăng 10%. Chỉ số tồn kho tại thời điểm 1/12/2013 của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 17,4% so với cùng thời điểm năm trước. Ước tính năm 2013, vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt 279.200 tỷ đồng, tăng 12% so với năm trước. Trong đó, vốn nhà nước trên địa bàn tăng 8,1%; vốn ngoài nhà nước tăng 14%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 11,3%. Năm 2013, có 14.950 doanh nghiệp đăng ký thành lập, với số vốn khoảng 100 nghìn tỉ đồng, tăng 12% về số doanh nghiệp và 33% về vốn đăng ký so với năm trước. Ước tính so với năm 2012, tổng mức và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 13,8%, trong đó, bán lẻ tăng 13,5%
  18. Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu ước tăng 0,2% so cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu địa phương tăng 0,1%. Kim ngạch nhập khẩu giảm 3,7% so cùng kỳ, trong đó, nhập khẩu địa phương giảm 2,3%. So với năm trước, khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng 10,7%; khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 10,2%; doanh thu vận chuyển hàng hoá tăng15,3%; khối lượng hành khách vận chuyển tăng 9,7%; khối lượng hành khách luân chuyển tăng 9%; doanh thu vận chuyển hành khách tăng 16%. Ước tính năm 2013 có 1025,8 nghìn thuê bao điện thoại thu cước tăng thêm, tăng 15% so với năm trước. Số thuê bao Internet phát triển mới khoảng 387,1 nghìn thuê bao, tăng 15,9% , doanh thu viễn thông tăng 16,3%. Tình hình giá cả thị trường năm 2013 đã hạ nhiệt hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước, và đặc biệt đã có 3 tháng có chỉ số giảm. So với tháng trước, tháng3 giảm 0,21%, tháng 4 giảm 0,15%, tháng 5 giảm 0,22%. Năm 2013, chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng 6,37% so với năm trước, bình quân 1 tháng trong năm tăng 0,57%. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm, toàn Thành phố 295.916,5 ha, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2012. Diện tích cây lâu năm hiện có toàn Thành phố là 17.715,8 ha, tăng 1,8% so với cùng kỳ. Năm 2013, tình hình chăn nuôi cơ bản ổn định. Đàn trâu 23.930 con, giảm 1,1% so cùng kỳ. Đàn bò 130.960 con, giảm 7,6%; Sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng 1.409 tấn, giảm 0,2%. Sản lượng thịt bò hơi 9.040 tấn, tăng 1,5%; Sản lượng thịt lợn hơi 298.962 tấn, giảm 0,8%. Diện tích rừng trồng mới năm nay ước tính đạt 237,1 ha, giảm 20,7% so với cùng kỳ. Sản lượng gỗ khai thác cả năm ước tính đạt 12.864,8 m3, tăng 20,7% so với năm trước; Sản lượng củi khai thác 47.392,8 Ste, tăng 21,9%; Trong năm đã xảy ra 24 vụ cháy rừng, giảm 62,5%; Diện tích rừng bị cháy 24 ha rừng, ước thiệt hại 133 triệu đồng. Phát hiện 4 vụ chặt phá rừng trái phép, với diện tích 2,2 ha rừng bị phá và ước tính thiệt hại 22 triệu đồng. Xử lý 92 vụ vi phạm hành chính về quản lý bảo vệ rừng và vận chuyển lâm sản, xử phạt thu nộp ngân sách Nhà nước 1.354,2 triệu đồng, tịch thu 54,98 m3 gỗ quy tròn.
  19. Ước tính năm 2013, toàn thành phố có 18.483 hộ nuôi trồng thuỷ sản, tăng 3,9% so với năm trước. Về sản lượng, toàn Thành phố thu được 76.042 tấn, tăng 6,5%; Sản lượng thuỷ sản khai thác ước đạt 3.959,4 tấn, tăng 10%. Dân số toàn thành phố ước năm 2013 là 7146,2 nghìn người, tăng 2,7% so với năm 2012, trong đó dân số thành thị là 3089,2 nghìn người chiếm 43,2% tổng số dân và tăng 4,4%; dân số nông thôn là 4057 nghìn người tăng 1,4%. Tính đến trung tuần tháng 10 năm 2013, toàn Thành phố đã giải quyết việc làm cho 128,6 nghìn người, các quận, huyện, thị xã đã xét duyệt 2.650 dự án vay vốn Quĩ quốc gia giải quyết việc làm với số tiền 370 tỷ đồng, tạo việc làm cho 24 nghìn lao động. Tổng thu ngân sách trên địa bàn dự kiến cả năm đạt 138.373 tỷ đồng, bằng 85,7% dự toán năm, trong đó thu nội địa là 117.417 tỷ đồng, bằng 80,9% dự toán. Tổng chi ngân sách địa phương là 56.217 tỷ đồng, bằng 100% dự toán năm, trong đó chi thường xuyên là 32317 tỷ đồng, chi xây dựng cơ bản là 22.393 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng Mười hai năm 2013 là 1.034,9 nghìn tỷ đồng, tăng 15,39% so với năm trước. Tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng Mười hai năm 2013 đạt 917.983 tỷ đồng, tăng 4,59% so với năm trước, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 1,08%, dư nợ trung và dài hạn tăng 12,76 2. Công tác xúc tiến đầu tư Có thể hiểu Xúc tiến đầu tư là những công cụ để làm năng động và gây ảnh h ưởng định hướng giữa các nhà đầu tư, và là hình thức tuyên truyền nhằm m ục tiêu t ạo ra s ự chú ý và chỉ ra được những lợi ích của các các nhà đầu tư khi đ ầu t ư vào m ột đ ịa bàn đ ối v ới các nhà đầu tư tiềm năng. a) Xây dựng các chương trình, kế hoạch, danh mục các dự án kêu gọi đầu t ư và t ổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư phát triển kinh tế xã hội Trong công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng các chương trình – k ế ho ạch, kêu g ọi đ ầu t ư là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc thu hút đầu tư, gây ảnh hưởng đến quyết đ ịnh đ ầu t ư của các nhà đầu tư.
  20. Về xây dựng các chương trình kế hoạch, Hà Nội c ần ti ếp tục nhanh chóng hoàn thi ện các danh mục được phép và khuyến khích đầu tư nhằm t ạo ph ương h ướng cho các nhà đ ầu tư. Tạo cho họ sự chủ động trong lĩnh vực đầu tư mà họ quan tâm, nhanh chóng giúp h ọ tri ển khai các dự án nhằm tạo cho họ nhanh chóng đưa dự án của mình vào sản xuất, tạo đi ều ki ện cho các nhà đầu tư yên tâm đầu tư và sẽ đầu tư trong tương lai. Quá trình xúc tiến đầu tư cần làm nhanh chóng, chính xác và áp dụng các công c ụ chính sách hợp lý nhằm giúp đỡ các nhà đầu t ư xây d ựng các ch ương trình m ục tiêu c ủa mình nhằm tạo cho các dự án của họ nhanh chóng tạo ra hiệu qu ả kinh t ế, t ạo ti ền đ ề cho các nhà đầu tư tiềm năng có ấn tượng tốt và yên tâm khi đầu tư vào Hà Nội cũng như Việt Nam. b) Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài , các nhà đầu tư tìm kiếm c ơ hội đầu tư, hình thành các dự án đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chương trình – dự án Khi các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực FDI hay các nghành kinh t ế khác có nhu cầu. Cần hết sức giúp đỡ cho họ tìm kiếm những cơ hội đầu tư phù hợp với ti ềm năng và khả năng của từng doanh nghiệp, từng quốc gia có ý đầu tư FDI vào Hà Nội. Hướng dẫn cho họ những dự án hợp với tiềm lực của riêng nhà đ ầu t ư. Vận đ ộng h ọ đầu tư vào các ngành mà chúng ta đang cần và chúng ta cũng c ần có nh ững ưu đãi nh ất đ ịnh để níu kéo nhà đầu tư có tiềm năng. Mặt khác cũng cần kiên quyết loại trừ các nhà đ ầu t ư không có tiềm năng hay có những sai phạm nhất định nhằm làm trong s ạch môi tr ường đ ầu tư. Tạo cơ hội cho những nhà đầu tư còn lại. c) Chuẩn bị, tổ chức và chủ trì các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu tư Tiếp xúc với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, các cấp chức năng cần tập trung gi ới thiệu về những triển vọng và môi trường đầu tư của Hà Nội, tạo lòng tin m ạnh m ẽ cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đến làm ăn, đầu tư tại Hà N ội. T ạo và xây d ựng các cu ộc ti ếp xúc với các nhà đầu tư nhằm tuyên truyền, giới thi ệu cho họ nh ững ki ến th ức c ơ b ản khi mu ốn đầu tư tại một quốc gia tiềm năng như ở Hà Nội. Các cuộc tiếp xúc này thực sự là cần thiết đối với các nhà đ ầu t ư n ước ngoài. Khi thực hiện các cuộc đầu tư tại một nước khác là rất rủi ro đối với các nhà đầu t ư. Do v ậy thông qua các cuộc tiếp xúc này giúp họ yên tâm hơn đối v ới các nhà đ ầu t ư này. Thông qua
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1