intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Quản lý điểm môn học

Chia sẻ: ThaoHoang(king) 80 | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:39

113
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Quản lý điểm môn học với mục đích giúp cho các người quản lý có thể thống kê điểm của các học viên qua các bài kiểm tra hệ số, bài thi giữa và kết thúc học phần, qua đó có thể tổng kết điểm trung bình của từng môn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Quản lý điểm môn học

  1. MỤC LỤC 1
  2. MỤC LỤC HÌNH 2
  3. Bảng phân công công việc STT Tên học viên Nội dung thực hiên 1 Bùi Trung Hiếu Xây dựng code lớp 3, tạo các Form, làm Word báo cáo,  thuyết trình 2 Nguyễn Văn Huy Xây dựng code lớp 2, thiết kế giao diện, làm bản Word  báo cáo 3 Đào Quý Ngọc Xây dựng Cơ  sở  dữ  liệu, Xây dựng code lớp 1, Làm  slide báo cáo, đóng gói sản phẩm 3
  4. Lời nói đầu Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học ngày càng được quan tâm   và sử  dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Với những  ưu điểm mạnh có  thể   ứng dụng được nhiều trong cuộc sống thì công nghệ  thông tin đã giúp cho công   việc quản lý được dễ  dàng hơn. Để  quản lý một công việc cụ  thể  của một cơ  quan   nào đó thì người quản lý cần thực hiện rất nhiều động tác. Nhờ  có các phần mềm thì  công việc đó trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Ví dụ như để quản lý được điểm của sinh viên thì người quản lý cần liên tục cập   nhật điểm của sinh viên. Thông tin về sinh viên như: mã sinh viên, giới tính, năm sinh,   quê quán, điểm thi. Công việc đó làm người quản lý rất vất vả. Với phần mềm quản   lý điểm mà chúng em nghiên cứu và xây dựng trong bài tập lớn sau đây sẽ  phần nào   giúp ích cho người quản lý.Trước kia, để  “Quản lý điểm”  thì người ta tốn không ít  công  sức để nhập điểm, cộng điểm…một cách rất thủ công mà không mang tính Khoa  Học dẫn đến tính toán điểm có thể  bị  sai, nhầm gây không ít những phiền hà cho  người sử dụng. Ngày nay, khi “Khoa học công nghệ  ” phát triển mạnh thì không thể  không nhắc  đến ngành “Công Nghệ Thông Tin” với những tính năng vượt trội làm cho con người   tốn ít công sức hơn. Do nhu cầu thực tế  như  vậy chúng ta cần phải có một phần  mềm”Quản lý điểm” để  đỡ  tốn nhân lực và sức lao động của con người mà vẫn đạt  được kết quả  như  mong muốn.Chắc chắn các bạn sẽ  đặt ngay ra câu hỏi:”Chúng ta  sử dụng những phần mềm này lại phải mất  một khoảng thời gian không ít để   thích   nghi với phần mềm mà không biết nó có giúp ích nhiều cho mình không hay là càng   thêm nhiều phiền hà”. Để không mất nhiều thời gian tìm hiểu phần mềm chúng em sẽ  giới thiệu một cách khái quát nhất để  bạn có thể  nắm được phương thức hoạt động  của phần mềm để  bạn không bỡ  ngỡ  khi sử  dụng phần mềm. Hệ  thống   ”Quản lý   điểm”  của chúng em sẽ giúp cho người quản lý điểm có thể nhanh chóng nhập điểm  với các công thức tính toán do chính mình đặt ra,sau đó phần mềm sẽ tự động tính toán   cho những lần sau nếu như bạn không có sự thay đổi.Người quản lý có thể nhập, xóa,  thêm… Hơn thế nữa là hệ thống của chúng em không chỉ người quản lý mới có quyền  xem và tra cứu điểm mà ngay cả  bạn, người không có tên trong danh sách bảng điểm  cũng có thể xem và tra cứu điểm một cách dễ  dàng, nhanh chóng, thuận tiện nhất mà  trước kia bạn không thể nghĩ tới.                                             Nhóm sinh viên thực hiện:                                          Bùi Trung Hiếu                                          Nguyễn Văn Huy                                          Đào Quý Ngọc 4
  5. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên Đề tài: Quản lý điểm môn học. 2. Mã Số: 1 3. Giáo viên hướng dẫn: ­ Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Căn ­ Cấp bậc : Thượng tá ­ Chức vụ: Trưởng Khoa CNTT, Trường Đại Học Kỹ Thuật Hậu Cần­ Công   An Nhân Dân 4. Ý nghĩa đề tài, Mục đích, Khả năng áp dụng và giới hạn bài toán. 4.1 Ý nghĩa đề tài. ­ Trong các phòng giáo vụ  của trường hay của các khoa, bộ  môn, khi các cán bộ  giáo vụ nhập điểm cho sinh viên, tính toán, in danh sách theo yêu cầu của nhà trường:   theo từng sinh viên hay theo từng môn học… thời gian nhập thông tin mất nhiều, việc  theo dõi, thống kê, tổng hợp dễ bị nhầm lẫn, khó đảm bảo độ tin cậy…  Việc cập nhật điểm (thêm, xoá, sửa) trong các kì học bằng sổ gây tốn  thời gian,  dễ xảy ra sai sót. Dữ liệu ghi trên giấy là cố định không dễ xen vào hay tìm kiếm. Số  lượng sinh viên hay điểm của các môn thường là nhiều, cần tổ chức dữ liệu linh hoạt   để dễ xen vào, chứa số lượng lớn. Giao diện dễ cập nhật  Việc tìm kiếm điểm chậm, mất thời gian. Tên sinh viên hay số điểm của môn  học trong kì hộc không được tổ  chức học đồng thời mà môn học trước, môn học sau   nên không theo thứ tự, không có tiêu thức tìm kiếm. Phải tốn thời gian, tốn công để tìm   kiếm. Tìm kiếm dựa vào máy tính sẽ  giải quyết được những khó khăn trên, nâng cao   hiệu quả quản lý điểm của các sinh viên trong các môn học.  Chỉ có thể  tìm kiếm theo mã số sinh viên, mã môn học , không tìm được bằng  các tiêu chí khác. Cách ghi chỉ  có thể  tìm theo mã sinh viên, mã môn, tìm kiếm bằng  mắt khó khăn và chậm, xảy ra thiếu sót. Cần phải có cách tổ  chức linh hoạt, thuận  tiện cho việc sắp xếp. Ghi nhận đầy đủ các thông tin về thiết bị để có nhiều cách thức  tìm kiếm 5
  6.  Khó thống kê tình hình các môn học tại các lớp đang học cũng như  điểm của  sinh viên ở các môn học đó, và các thống kê khác... Thu thập dữ liệu thống kê cho một   tiêu chuẩn khó và càng khó hơn khi thống kê nhiều tiêu chuẩn phức tạp. Tự thực hiện   nhiều tiêu thức thống kê tự động và theo nhiều tiêu chuẩn.  Việc thay đổi quy tắc, công thức khó chuyển đổi. Khi thay đổi một quy tắc,  công thức thì ảnh hưởng đến toàn bộ giấy tờ, hồ sơ... Khó thay đổi, tốn rất nhiều thời  gian. Cần xây dựng một hệ thống linh hoạt,  ổn định tự thay đổi những vấn đề  có liên   quan khi hệ thống thông tin thay đổi. Phần mềm ”Quản lý điểm môn học”   của chúng em sẽ  giúp cho người quản lý  điểm có thể nhanh chóng nhập điểm kiểm tra của các bài kiểm tra hay các bài thi trong  các lần thi của từng môn học, với các công thức tính toán do chính mình đặt ra, sau đó   phần mềm sẽ tự động tính toán cho những lần sau nếu như chúng ta không có sự thay   đổi. Người quản lý có thể  nhập, xóa, thêm… ,  Ở  đây chương trình “Quản lý điểm   từng môn học” có thể giúp cho các học viên tham gia môn học đó có thể xem điểm của   mình cũng như  điểm của các bạn trong cùng lớp học nên ta không cần phải có User  name riêng để đăng nhập hệ thống. Hơn thế nữa là phần mềm của chúng tôi không chỉ  người quản lý mới có quyền xem và tra cứu điểm mà ngay cả bạn, người không có tên  trong danh sách bảng điểm cũng có thể xem và tra cứu điểm một cách dễ dàng, nhanh  chóng, thuận tiện nhất mà trước kia bạn không thể nghĩ tới. 4.2 Mục đích. Chương trình“Quản lý điểm” của chúng em thiết kế  với mục đích giúp cho các  người quản lý có thể  thống kê điểm của các học viên qua các bài kiểm tra hệ  số, bài   thi giữa và kết thúc học phần, qua đó có thể tổng kết điểm trung bình của từng môn.  Bài toán khi áp dụng còn có mục đích giúp cho người quản lý quản lý xác định rõ các   mối quan hệ của học viên, lớp và đến các môn học có nghĩa là khi trong khi học không   tồn tại mã lớp học đó thì khi các sinh viên đăng kí học sẽ  không đăng kí được và khi  tiến hành nhập điểm học viên đó hay môn học đó sẽ không nhập thêm được. Chương trình cũng giúp các người quản lý khi muốn loại bỏ sinh viên, lớp học   hay các điểm của môn học đó thì người quản lý chỉ  cần thực hiện xóa bỏ   ở  những   bảng cha sau đó những bảng con sẽ tự cập nhập theo.  Ch¬ng tr×nh cho phÐp tra cøu sinh viªn theo tªn, theo hä ®Öm, ngµy sinh, giíi  tÝnh, theo hå s¬ sinh viªn, tra cøu nhanh. Ngoµi ra cßn cho phÐp ngêi sö dông t×m  kiÕm nh÷ng sinh viªn ®îc häc bæng, danh s¸ch sinh viªn thi l¹i, häc l¹i, sinh viªn lµm  luËn v¨n, thi tèt nghiÖp.     4.3 Khả năng áp dụng và giới hạn bài toán 4.3.1 Khả năng áp dụng Chương trình “Quản lý điểm”  xây dựng có thể áp dụng cho việc áp dụng quản lý   điểm cho các khoa, bộ môn và các lớp học, để quản lý điểm của từng bộ môn mà khoa  hay bộ môn đó giảng dạy ở các lớp và tính điểm trung bình của các học viên trong lớp   học và in ra kết quả bảng điểm của môn học đó. 6
  7. 4.3.2 Giới hạn bài toán  Dùng các kiến thức cơ bản của môn học lập trình hướng đối tượng để xây dựng,   thiết kế phần mềm 7
  8. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Đặt Vấn Đề. Công tác quản lý điểm (kết quả  học tập) của sinh viên trường Đại học KT­HC  CAND đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động đào tạo học viên của nhà   trường nói chung cũng như các khoa, bộ môn giảng dạy trong trường nói riêng. Bài toán Quản lý điểm đặt ra các vấn đề cơ  bản như sau: Thể hiện được mô hình   tổ  chức quản lý sinh viên theo lớp, theo các loại hình đào tạo; Quản lý các môn học   của các lớp theo học kỳ và kết quả học tập của sinh viên đối với các môn học đó. Hệ  thống còn phải cho phép tạo ra các báo cáo từ  kết quả  học tập của sinh viên nhằm   phục vụ  công tác điều hành huấn luyện như: Tổng kết kết quả  học tập theo kỳ của   từng môn, theo lớp; In Bảng điểm tổng kết của các môn học; In Bảng điểm cá nhân…   Ngoài các chức năng chính như trên, hệ thống này còn cần thêm một số chức năng  khác như: cập nhật các loại danh mục dữ  liệu (danh mục lớp, danh mục sinh viên,  danh mục ngành học …); các chức năng sao lưu và phục hồi dữ liệu; các chức năng trợ  giúp … Có thể mô tả sơ lược các công việc chính (đối với 1 khóa học) trong hệ thống quản  lý điểm của một khoa như sau: +  Với mỗi lớp đã có cập nhật danh sách sinh viên của lớp + Với mỗi học kỳ cần cập nhật danh sách môn học, danh sách các lớp học phần   sẽ mở trong kỳ. +  Khi có kết quả các lớp học phần ­> Cập nhật điểm môn học / lớp + Tổng kết kết quả học tập học kỳ của từng môn. + Thống kê điểm. 1.1. Cơ cấu tổ chức. Một trường đại học mỗi năm tiếp nhận nhiều sinh viên đến trường nhập  học và trong quá trình học tập nhà trường sẽ phân các sinh viên đó vào các khoa,  vào các lớp cụ  thể  và quản lý các kết quả  học tập của từng sinh viên. Trong  trường có nhiều khoa ngành khác nhau, mỗi khoa có một phòng giáo vụ  là nơi   cập nhật thông tin của sinh viên, lớp, môn học….. ­ Mỗi khoa có một hay nhiều lớp học, thông tin lớp học gồm tên lớp, khóa  học, năm bắt đầu, năm kết thúc và có duy nhất một mã lớp. Mỗi lớp có một hay   nhiều sinh viên, mỗi sinh viên khi nhập học sẽ  cung cấp thông tin về  họ  tên,  ngày sinh, nơi sinh, phái, địa chỉ và được cấp cho một mã sinh viên. ­ Trong quá trình được đào tạo tại trường, sinh viên phải học các môn học  mà khoa phân cho lớp, thông tin về môn học gồm mã môn học, tên môn học, số  tín chỉ, giáo viên phụ trách môn học đó.  8
  9. ­ Sau khi hoàn thành các môn học được giao, sinh viên sẽ thi các môn thi tốt  nghiệp. 1.2.   Yêu cầu 1.2.1 Yêu cầu chức năng. ­ Chức năng người dùng. Người dùng là sinh viên  là những người có nhu cầu xem thông tin điểm của các  sinh viên. Họ chỉ có quyền xem điểm, xem các thông tin môn học. ­ Chức năng quản trị. Có 2 nhóm vai trò: quản trị viên, quản lý viên. Họ phải đăng nhập vào hệ thống để  sử dụng chức năng quản trị.  Quản trị viên có các chức năng: + Được quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các khóa học + Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin người dùng + Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các lớp học + Quyền sao lưu phục hồi cơ sở dữ liệu Quản lý viên có các chức năng: + Được quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các sinh viên + Quyền tạo, thay đổi, xóa điểm của các điểm + Quyền tạo, thay đổi, xóa môn học + Quyền thống kê in ấn. 1.2.2 Yêu cầu hệ thống ­ Giao diện trực quan, tiện dụng ­ Việc đăng nhập thông tin và truy nhập thông tin phải hết sức đơn giản và nhanh  chóng ­ Có thể sử dụng 24/24 , đáp ứng hàng trăm lượt truy cập cùng lúc ­ Hệ thống chạy trên nền web , người dùng truy cập thông qua trình duyệt mọi lúc   mọi nơi ­ Có chức năng tiếp nhận phản ánh của người dung qua email ­ Có khả năng bảo mật, mỗi loại người dùng chỉ có thể sử dụng một số chức năng  riêng ­ Việc tính toán điểm phải chính xác ,đáng tin cậy , độ sai số cho phép là 0.001 ­ Đưa ra những danh sách, bảng điểm một cách chính xác và đầy đủ. ­ Các thông tin đưa ra phải dễ hiểu và thuận tiệc cho người quản lí sử  dụng máy   tính được thuận lợi và an toàn. ­ Phải có tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng đầy đủ trên web. 9
  10. 1.3 Lựa chọn và sử  dụng có hiệu quả  các phương pháp khảo sát, điều  tra thông tin. ­ Trước hết ta phải xác định được mục đích của hệ thống là để làm gì, các yêu cầu  của hệ thống. Từ đó đi vào quá trình thăm dò và khảo sát thực tế, bằng cách thực hiện   các cuộc điều tra với những đối tượng có liên quan đến phần mềm sắp thực hiện.  Đồng thời cũng tìm hiểu các tài liệu, sổ sách có liên quan. Nội dung khảo sát gồm:  Tìm hiểu môi trường làm việc các khoa bộ môn, cơ cấu tổ chức kĩ thuật  Sự phân cấp  Thu thập và nghiên cứu hồ sơ, sổ sách   Thu thập các quy tắc, quy định của đơn vị  đó và cơ  quan nhà nước về  tính  điểm  Thống kê  các phương tiện và tài nguyên đã và sẽ sử dụng  Thu thập các yêu cầu chức năng và tiêu chuẩn phần mềm  Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp  Lập báo cáo 1.4 Các tác nhân tác động đến quá trình xử lý của phần mềm. ­ Quá trình sử dụng phần mền khi đưa vào quản lý điểm thì hàng năm có rất nhiều   sự  thay đổi cần phải cập nhật như  số lượng sinh viên, môn học hay các quy chế  tính  điểm trung bình các tác nhân này sẽ tác động rất lớn đến hệ thống. ­ Quá trình truy cập tra cứu điểm của học viên lớn cũng sẽ  tác động đến yêu cầu   của hệ thống phải đáp ứng về độ chính xác cũng như thời gian tìm kiếm. ­ Quá trình triển khai hệ thống dựa trên các cơ sở quản lý cũng sẽ tác động như hệ  thống máy móc triển khai chương trình, hệ quản trị CSDL 10
  11. CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM. 1.1 Nguyên tắc chung đối với công tác quản lý điểm. Quản lý điểm của sinh viên đối với mỗi môn học là công vụ  trực tiếp của cán bộ  giáo vụ trong khoa. Tất cả các cán bộ giảng dạy các môn học trong khoa để thông báo  và cập nhập thông tin về  điểm của các sinh viên  ở  các mônhọc. Các cán bộ  khi tham  gia cập nhập điểm hay tính điểm cho các sinh viên phải làm theo đúng các yêu cầu hay  các quy định về  tổng kết điểm. Các giáo viên giảng dạy có thể  dễ  cập nhập điểm   thành phần hay điểm tổng của sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có thể  xem các thông tin cần thiết đến điểm của môn học đó. 1.2 Các công tác quản lý điểm 1.2.1 Quy định chung của quản lý điểm Khi các sinh viên đăng kí vào lớp học thì sẽ được nạp vào from lớp mà sinh viên đó   dăng kí. Tại đây những sinh viên có thể đăng kí theo các môn học của mình, khi trong  from môn học đã có tồn tại các môn học đó. Mỗi sinh viên sẽ  được gắn với một mã   sinh viên riêng, mỗi môn học cũng được gắn các mã môn học riêng để  tiện cho việc   tìm kiếm. Qua mã sinh viên này, cán bộ  quản lý có thể  biết được sinh viên này đang   học môn gì hay môn này đang được giảng dạy  ở  lớp nào, số  lượng đơn vị  học trình   của môn học này. Sau các sinh viên được nhập mã sinh viên, thì sẽ được cấp theo các   điểm cụ thể của môn học đó như điểm bài kiểm tra thường xuyên 1 và 2, bài giữa học  phần, bài thi kết thúc học phần và điểm tổng kết của môn học. Cách tính điểm trong phần mền đối với các môn học theo quy chế sau ĐTB= N+M; Mà N= ((a+b)/2)*1/10+ c*2/10; M= d*7/10; Trong đó: ĐTB: Điểm trung bình                    a: Điểm kiểm tra 1                    b: Điểm kiểm tra 2 11
  12.                    c: Điểm thi Giữa học    d: Điểm thi Hết học phần 2. BIỂU ĐỒ HỆ THỐNG. 2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của phần mềm. Hình : Sơ đồ phân rã chức năng. 12
  13. 13
  14. 2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0. Hình : Sơ đồ mức 0. 14
  15. 2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1. Hình : Sơ đồ luồn dữ liệu mức 1. 3. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HỆ THỐNG. ­ Lập kế hoạch: Thực hiện một dự  án tin học có thể  rất tốn kém, đòi hỏi nhiều công sức thời  gian trước khi mang lại lợi nhuận. Các nhân tố  thường  ảnh hưởng đến việc lập kế  hoạch là thời gian mức đầu tư, những yếu tố không chắc chắn của dự án, nguồn nhân   lực ( số  lượng, trình độ  khả  năng của người thiết kế  và sử  dụng) những tình huống   bất ngờ, những đánh giá sai lệch với thực tế. Giai đoạn này có mục đích xác định trong   khoảng thời gian trung và dài hạn một sự  phân chia, một kế  hoạch can thiệp để  dẫn   đến nghiên cứu từng lĩnh vực. ­ Phân tích hiện trạng: 15
  16. Giai đoạn này áp dụng theo từng lĩnh vực và theo dự kiến đã được xác định ở kế  hoạch. Thực chất của giai đoạn này là phân tích hoạt động hệ  thống thông tin vật lý  hiện hữu. ­ Phân tích khả thi: Bước đầu của giai đoạn này là phân tích phần hệ thống hiện hữu nhằm làm rõ  các điểm yếu hay mạnh và sắp xếp theo mức độ quan trọng các điểm cần giải quyết.   Tiếp theo là xác định mục tiêu, các dự  kiến sẽ  phát sinh trong thời gian tới của bộ  phận. ­ Đặc tả: Là   việc   mô   tả   chi   tiết   kỹ   thuật   các   thành   phần   bên   trong   hệ   thống,   bao   gồm:Kiến trúc dữ  liệu và xử  lý các kiểu dữ  liệu tương  ứng, các chỉ  dẫn về  tên, dữ  liệu. các sơ  đồ, biểu đồ  hay đồ  thị.Giao diện giữa hệ  thống thông tin và người sử  dụng.Các công việc và các cài đặt cần thực hiện, diễn biến tiến trình từ  mức ý niệm   đến lúc thể hiện: triển khai kế hoạch, phân nhóm làm việc,… ­ Thiết kế: Giai đoạn này xác định:  + Kiến trúc chi tiết của hệ  thống thông tin liên quan đến các giao diện với   người sử  dụng và các đơn thể  tin học cần áp dụng: các quy tắc quản lý, cấu trúc dữ  liệu. + Quy tắc thử nghiệm chương trình, sử dụng các thư viện. + Quy cách khai thác ứng dụng bảo trì, hướng dẫn sử dụng…. + Các phương tiện và thiết bị liên quan ­ Lập trình: Giai đoạn này là thể hiện vật lý của hệ thống thông tin bằng việc lựa chọn công  cụ phần mềm để xây dựng các tệp dữ  liệu, viết các đơn thể chương trình, chạy thử,   kiểm tra, kết nối, lập hồ sơ hướng dẫn, chú thích chương trình. 16
  17. 4. PHÂN TÍCH, XỬ LÝ DỮ LIỆU 4.1 Phát hiện các thực thể  Thực thể LopHoc Mỗi   thực   thể   đại   diện   cho   một   lớp   học   .Gồm   các   thuộc  tính(MaLop,TenLop,ChuNhiem)  mã lớp học, tên lớp học, giáo viên chủ nhiệm của lớp  hạo đó.  Thực thể SinhVien Mỗi   thực   thể   đại   diện   cho   một   sinh   viên   trong   lớp.Gồm   các   thuộc   tính(MaSV,HoTen,MaLop,NamSinh,DiaChi) là: mã sinh viên, họ  tên sinh viên, mã lớp  học, năm sinh và địa chỉ của sinh viên.  Thực thể MonHoc Mỗi   một   thực   thể   đại   diện   cho   một   môn   học.   Gồm   có   các   thuộc   tính   (MaMH,TenMH,SoHT) là: mã môn học, tên môn học và số học trình của môn học đó.  Thực thể SoDiem Mỗi thực thể đại diện cho một bộ phận các điểm quá trình hay điểm thi của môn   học đó. Gồm có các thuộc tính như sau là  : mã môn học, mã sinh viên, điểm kiểm tra   bài số 1, bài kiểm tra số 2, điểm bài thi giữa học phần hay điểm bài thi kết thúc học   phần, điểm trung bình và thông tin số lần thi. 4.2 Mô tả chi tiết thực thể  Thực thể LopHoc: Tên thực thể: LopHoc STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu 1 MaLop Mã số lớp của sinh viên nchar(10) 2 TenLop Tên lớp học của sinh  nchar(20) viên 3 ChuNhiem Tên chủ nhiệm lớp nchar(30) Bảng1 : Thực thể Lớp Học 17
  18. + Khóa chính:MaLop  Thực thể SinhVien: Tên thực thể SinhVien STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu 1 MaSV Mã số của sinh viên nchar(10) 2 HoTen Họ tên của sinh viên nchar(50) 3 MaLop Mã số lớp của sinh viên nchar(10) 4 NamSinh Năm sinh của sinh viên int 5 DiaChi Địa chỉ của sinh viên nchar(20) Bảng 2: Thực thể Sinh Viên + Khóa chính: MaSV + Khóa ngoại:MaLop tham chiếu đến MaLop của thực thển LopHoc  Thực thể MonHoc: Thực thể MonHoc STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu 1 MaMH Mã môn học nchar(10) 2 TenMH Tên môn học đó nchar(30) 3 SoHT Số học trình int Bảng 3: Thực thể Môn học + Khóa chính: MaMH  Thực thể SoDiem: Thực thể SoDiem STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu 1 MaMH Mã môn học nchar(10) 2 MaSV Mã số của sinh viên nchar(10) 3 DiemKT1 Điểm kiểm tra bài 1 int 4 DiemKT2 Điểm kiểm tra bài 2 int 18
  19. 5 DiemGHP Điểm thi giữa học phần int 6 DiemTH Điểm thi float 7 DiemTB Điểm trung bình môn float 8 ThongTinTH Thông tin lần thi nchar(20) Bảng4 : Thực thể Môn học + Khóa chính: MaMH,MaSV 19
  20. CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC FROM GIAO DIỆN 1. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU  Bảng LopHoc: Hình : Bảng lớp học.  Bảng SinhVien: Hình : Bảng sinh viên. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1